Nicolas

New Member

Download miễn phí Đề tài Giải pháp tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn tại ngân hàng thương mại





Lời mở đầu 1

CHƯƠNG 1 3

DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 3

VỚI HOẠT ĐỘNG 3

VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3

1.1. TỔNG QUAN VỀ DNVVN 3

1.1.1. Khái niệm DNVVN, tiêu chí phân loại 3

1.1.2. Đặc điểm của DNVVN 8

1.1.3. Nguồn vốn phát triển DNVVN 9

1.1.4. Vai trò của DNVVN trong nền kinh tế 11

1.2. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI 15

1.2.1. Tầm quan trọng của vốn vay ngân hàng đối với DNVVN 15

1.2.2. Hình thức cho vay của ngân hàng đối với DNVVN 18

1.2.3. Quy trình cho vay của ngân hàng đối với DNVVN 21

1.2.4. Các điều kiện vay vốn ngân hàng 23

1.3. HỖ TRỢ DNVVN TIẾP CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG 25

1.3.1. Sự cần thiết của việc hỗ trợ DNVVN tiếp cận vốn vay ngân hàng 25

1.3.2. Các hình thức hỗ trợ DNVVN tiếp cận vốn vay ngân hàng 26

1.3.2.1. Các hình thức hỗ trợ của nhà nước 26

1.3.2.2. Các hình thức hỗ trợ của ngân hàng 29

CHƯƠNG 2 32

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ DNVVN 32

TIẾP CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG 32

2.1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DNVVN NHỮNG NĂM QUA 32

2.1.1. Số lượng, cơ cấu ngành và sự phân bố theo vùng của khu vực DNVVN 32

2.1.2. Vốn và trình độ công nghệ thiết bị của DNVVN 34

Năm 35

Tổng 35

2.1.3. Thị trường và khả năng cạnh tranh của DNVVN 38

2.1.4. Lao động và đội ngũ quản lý của DNVVN 38

2.1.5. Vị trí của DNVVN đối với tiến trình phát triển kinh tế xã hội. 39

2.2. TÌNH HÌNH VAY VỐN TẠI NHTM CỦA DNVVN 43

2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỖ TRỢ DNVVN TIẾP CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG 48

2.3.1. Kết quả 48

2.3.1.1. Về các hình thức hỗ trợ của nhà nước 48

2.3.1.2. Về các hình thức hỗ trợ của ngân hàng 54

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


và học hỏi kinh nghiệm từ bạn hàng, rất ít người được đào tạo qua các trường lớp chính quy về quản trị kinh doanh hay quản lý kinh tế do đó họ có một nhu cầu lớn đối với đào tạo. Một khi Nhà nước thiết lập được các khung định chế hỗ trợ hữu hiệu về tư vấn kỹ thuật, nguồn vốn tín dụng, đào tạo kỹ năng quản trị...để giúp các DNVVN phát triển vững chắc trong một môi trường kinh doanh bình đẳng, ổn định thì DNVVN sẽ là nơi sản sinh ra những nhà doanh nghiệp và nhà quản lý tài năng như lịch sử phát triển kinh tế các nước đã chứng tỏ. Các chủ DNVVN sẽ trở thành những chủ doanh nghiệp hay nhà công nghiệp lớn đảm đương những vị trí kinh tế xã hội quan trọng. Họ đã được tui luyện theo một trình tự từ giản đơn đến phức tạp, từ thủ công hay bán thủ công sang hiện đại, từ thị trường trong nước đến thị trường nước ngoài do đó kinh nghiệm và kiến thức kinh doanh của họ là một vốn quý cho nền kinh tế nói chung. Mặc dù theo số liệu của Bộ Kế hoạch Đầu tư thì có khoảng 48,4% số chủ doanh nghiệp không có bằng cấp chuyên môn và chỉ có 31,2% có trình độ từ cao đẳng trở lên.
Trước tình trạng như hiện nay về đội ngũ lao động và quản lý doanh nghiệp cần có một chiến lược nguồn nhân lực cụ thể để từ đó thực thi một cách chủ động có hiệu quả trên cơ sở những mục tiêu đã đề ra. Đó là theo hướng tăng thợ giảm thầy, sử dụng có hiệu quả kinh phí đào tạo do nhà nước quốc tế tài trợ. Với đội ngũ chủ doanh nghiệp phải được đào tạo cơ bản và làm việc theo ngành nghề để tránh tình trạng như hiện nay chủ yếu trưởng thành từ thực tế thiếu kiến thức cơ bản nên làm chủ một doanh nghiệp nhỏ thì được nhưng khi có sự nâng cấp về quy mô thì bất cập đổ vỡ. Còn đối với đội ngũ lao động cần đào tạo kết hợp cả lý thuyết lẫn thực hành không nên quá thiên về lý thuyết.
2.1.5. Vị trí của DNVVN đối với tiến trình phát triển kinh tế xã hội.
Sự tăng trưởng mạnh mẽ của các DNVVN đã có tác động tích cực tới quá trình thực hiện các mục tiêu kinh tế chính trị xã hội của đất nước, mở ra những cơ hội cho người dân vươn lên bằng chính khả năng của mình cũng như tạo ra một môi trường nhiều sáng kiến tự lực tự cường cho các cá nhân và tập thể trong xã hội.
DNVVN có hai tác dụng tích cực chủ yếu đối với nền kinh tế, đó là đóng góp vào tăng trưởng kinh tế thông qua chỉ tiêu GDP và tạo việc làm cho người lao động.
Với tỷ lệ hơn 90% tổng số doanh nghiệp của cả nước, DNVVN đóng góp vào GDP của cả nước khoảng 24-25% mỗi năm, vào giá trị kim ngạch xuất khẩu là 70%, chủ yếu là các hàng nông thuỷ sản, thủ công mỹ nghệ, may mặc, da giày... và giữ vai trò chủ yếu trong hoạt động thương mại dịch vụ. Có thể nói các DNVVN trong các thành phần kinh tế đã đóng góp to lớn vào sự nghiệp đổi mới, tăng trưởng kinh tế đảm bảo thực hiện kế hoạch 5 năm 1996-2000 tăng bình quân GDP 7%, nông nghiệp tăng 5,6%, công nghiệp tăng 13,5%, kim ngạch xuất khẩu tăng 21,5%. Năm 2001 theo báo cáo của Thủ tướng Chính phủ tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá X mặc dù tình hình kinh tế thế giới và trong nước gặp rất nhiều khó khăn nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta vẫn đạt 6,8%, công nghiệp tăng 14,5%, thuỷ sản tăng 15,5%, vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tăng 16%, thu ngân sách tăng 7,4%. Những con số này đã chứng minh vai trò và sự đóng góp không nhỏ của DNVVN từ đó góp phần ổn định kinh tế chính trị xã hội của đất nước.
Các DNVVN còn là nơi thu hút một số lượng lớn lao động trong nền kinh tế. Hiện nay các DNVVN đang sử dụng hơn 50% lực lượng lao động của cả nước và là loại hình doanh nghiệp tăng nhanh về số lượng đặc biệt là khu vực kinh tế tư nhân. Số lượng các doanh nghiệp tăng lên làm cho tỷ lệ thất nghiệp giảm đi một cách đáng kể. Bảng 2.4 dưới đây đã nói lên điều đó:
Bảng 2.4:
Tình hình thất nghiệp trong độ tuổi lao động ở
các thành phố lớn và phân bố theo vùng.
(Đơn vị: %)
(Nguồn: Niên giám thống kê 2000)
Ta nhận thấy giai đoạn 96-99 tỷ lệ thất nghiệp ở các thành phố cũng như các vùng đều tăng lên rõ rệt trong đó thành phố Hà Nội có tỷ lệ thất nghiệp khá cao 10,31% (năm 99), vùng ĐBSH là 9,34% còn các thành phố các vùng khác tỷ lệ thất nghiệp chỉ đến con số 8,72% là cao nhất (vùng Đông Bắc) và vùng Bắc Trung Bộ là 8,62%, còn lại đều từ 4-7,26% (từ 7% trở lên cũng không đáng kể). Điều này có lẽ là do Hà nội cũng như vùng ĐBSH và vùng Đông Bắc có lượng dân cư khá đông lại có các điều kiện phát triển kinh tế rất thuận lợi như cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải, thông tin... dẫn đến số lượng lao động di cư đến ngày càng nhiều và kết quả là thu nhập tăng lên.
Sang năm 2000 tỷ lệ thất nghiệp ở các thành phố, các vùng kinh tế đều giảm đáng kể. Cụ thể là Hà Nội từ 10,31% xuống 7,95%; TP.HCM từ 7,04% xuống 6,48%; ĐBSH từ 9,34% xuống 7,34%; vùng Đông Bắc từ 8,72% xuống 6,49%. Nguyên nhân chủ yếu là do năm 2000 Luật Doanh nghiệp bắt đầu có hiệu lực thông thoáng hơn tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân phát triển dẫn đến hàng loạt các doanh nghiệp tư nhân ra đời với số lượng khoảng 29.519 doanh nghiệp, đến 1/4/2001 là 32.133 doanh nghiệp (so với 20.272 DN vào năm 96). Số doanh nghiệp này đã giải quyết được một số lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động khoảng 4643,8 nghìn người.
Một cuộc điều tra toàn bộ DNVVN gần đây cho thấy số lao động làm việc trong các doanh nghiệp của tư nhân (gồm DNTN, công ty TNHH, công ty cổ phần) đã chiếm 1/4 tổng số lao động làm việc ở toàn bộ các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, gấp trên 4 lần số lao động ở các HTX, gấp trên 2 lần số lao động ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bằng 1/2 số lao động ở các DNNN. Đây là những con số vô cùng ý nghĩa góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp ở nước ta từ 7,4% (năm 99) xuống 6,44% (năm 2000). Rõ ràng là chỉ riêng khu vực kinh tế tư nhân đã tạo ra việc làm cho một số lượng lớn lao động mà kinh tế tư nhân thì hơn 95% là DNVVN.
Thông qua quá trình phân tích ở trên ta đã thấy được bức tranh toàn cảnh về DNVVN ở Việt Nam. Bức tranh mô tả DNVVN tồn tại và phát triển như một thực thể năng động trong nền kinh tế, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân. Phát triển DNVVN đã đẩy mạnh việc lưu thông phân phối, đáp ứng kịp thời nhu cầu mọi mặt đời sống dân cư và thúc đẩy sản xuất phát triển . Mặt khác DNVVN đã tạo ra và huy động có hiệu quả nguồn vốn to lớn trong dân vào sản xuất kinh doanh, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH đồng thời nó cũng là nơi ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, nơi đào tạo rèn luyện các chủ doanh nghiệp lớn trong tương lai và là cơ sở ban đầu để phát triển doanh nghiệp lớn.
Những thành tựu, tiến bộ và sự đóng góp của DNVVN cho nền kinh tế được bắt nguồn từ cả hai phía: tiềm năng, sức sống và chức năng động của bản thân doanh nghiệp cùng với sự tác động tích cực của Đảng, của Nhà nước ta.
Bên cạnh những mặt tích cực, tiến bộ ấy, DNVVN cũng còn không ít khó khăn, hạn chế, đó là tình trạng phát triển chưa v

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp Marketing Mix nhằm tăng cường thu hút thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống của nhà hàng khách sạn quốc tế Bảo Sơn Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng công tác và một số giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong dự thầu xây dựng tại Công ty Xây dựng và Trang trí nội thất Bạch Đằng Khoa học kỹ thuật 0
N Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCK Kim Long Luận văn Kinh tế 2
P Một số giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý đầu tư ở PVFC Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp phát triển tài khoản tiền gửi cá nhân nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Luận văn Kinh tế 0
N Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận và các giải pháp nhằm gia tăng lợi nhuận tại công ty cơ đi Luận văn Kinh tế 0
L Một số giải pháp nhằm tăng doanh thu bán hàng ở công ty thương mại Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp tăng cường hoạt động sử dụng thẻ thanh toán tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông t Luận văn Kinh tế 0
B Những giải pháp và kiến nghị nhằm làm tăng sự hài lòng của khách hàng về việc cấp tín dụng phục vụ x Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top