Download miễn phí Đề tài Nguồn vốn cho vay trung và dài hạn tại ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội - Thực trạng và giải pháp





LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGUỒN VỐN CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG 3

A. Nhu cầu vốn trung và dài hạn với sự phát triển của nền kinh tế. 3

B. Tầm quan trọng của nguồn vốn cho vay trung và dài hạn với hoạt động của Ngân hàng Thương mại. 5

I. Quản lý kinh doanh của Ngân hàng thương mại và nhu cầu về vốn cho vay trung và dài hạn 5

1. Tài sản của Ngân hàng Thương mại : 5

1.1 Khoản mục Ngân hàng 6

1.2. Đầu tư.6

1.3 Tín dụng : 7

2. Nguồn vốn của Ngân hàng thương mại và đặc điểm của mỗi nguồn 9

2.1. Nguồn huy động 9

2.1.1. Tiền gửi : 9

2.1.2. Tiết kiệm 10

2.2. Đi vay : 11

2.3. Vốn của chủ sở hữu : 13

II. Quản lý kết hợp tài sản nguồn tiền và khả năng hoán chuyển các nguồn ngắn hạn sang cho vay trung và dài hạn 14

1. Phương pháp phân chia các nguồn tiền 16

2. Phương pháp quản lý khe hở quỹ : 17

3. Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng hoán chuyển các nguồn tiền 21

III. Các hình thức để mở rộng nguồn huy động trung và dài hạn tại các Ngân hàng thương mại 22

1. Các yếu tố ảnh hưởng tới nguồn trung và dài hạn của Ngân hàng thương mại. 23

1.1. Lãi suất: 24

1.2. Uy tín của Ngân hàng: 26

1.3. Các dịch vụ mà Ngân hàng cung ứng: 26

1.4. Nền kinh tế: 27

2. Các phương pháp mở rộng nguồn trung và dài hạn. 28

CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI. 31

I. Vài nét về ngan hàng đầu tư và phát triển hà nội. Những thuận lợi và khó khăn. 31

II. Khái quát tình hình huy động vốn cho vay của chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội qua các gia đoạn. 33

1. Giai đoạn trước khi có pháp lệnh Ngân hàng (ban hành 23/5/1990 và chính thức có hiệu lức ngày 01/10/1990). 33

2. Giai đoạn sau khi có pháp lệnh Ngân hàng (23/5/1990) tới ngày Cục đầu tư tách khỏi Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội (01/01/1995). 33

3. Giai đoạn sau khi tách khỏi tổng Cục đầu tư ngày 01/01/1995 tới nay. 34

III. Thực trạng nguồn vốn cho vay trung và dài hạn tại chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội. 35

PHẦN 1- THỰC TRẠNG NGUỒN VỐN CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN: 35

1. Biến động nguồn vốn kinh doanh. 35

1.1. Vay Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam. 39

1.2. Nguồn vốn tự huy động: 41

PHẦN 2- TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CHO VAY TRUNG VÀ NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI. 44

1.1. Nguồn trung và dài hạn tại chi nhánh Ngân hàng và phát triển Hà Nội. 45

1.2. Biến động vốn trung và dài hạn tại chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội. 48

1.3. Sự cân đối về huy động vốn và sử dụng vốn trung và dài hạn tại Ngân hàng tại chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội. 50

1.4. Tính an toàn và khả năng sinh hồi vốn đầu tư của chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. 55

2. Vấn đề thứ hai: 60

2.1. Nền kinh tế nước ta thực sự đang cần một nguồn vốn đầu tư phát triển lớn. 60

2.2. Cho vay đầu tư các dự án trung và dài hạn là lợi thế so sánh của các Ngân hàng đầu tư và phát triển. 62

2.3. Để mở rộng các dự án đầu tư phát triển, chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội phải quan tâm tới việc tìm kiếm các nguồn cho vay trung và dài hạn. 63

CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG NGUỒN VỐN CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI. 65

PHẦN I: CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ VỚI CÔNG TÁC MỞ RỘNG NGUỒN CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI. 65

1. Ngân hàng tiếp tục khẳng định vị trí và vai trò của mình để tiến hành phục vụ tốt hơn nhiệm vụ, kế hoạch đầu tư phát triển trên địa bàn thủ đô. 65

2. Công tác tín dụng : 66

3. Biện pháp mở rộng công tác huy động vốn cho vay trung và dài hạn. 67

3.1. Đối với các nguồn ngắn hạn :. 67

3.2 Đối với các nguồn trung hạn trong dân : 68

3.3. Chủ động lập kế hoạch tìm kiếm các nguồn vốn trung và dài hạn từ các tổ chức tài chính kinh tế và đề xuất với trung ương tìm kiếm các nguồn này cho chi nhánh. 68

3.4. Nguồn thu từ nợ 70

3.5. Kết hợp các nguồn ngắn hạn ổn định và nguồn trung hạn được các nguồn cho vay đầu tư phát triển đảm bảo an toàn và tăng lợi nhuận. 71

4. Vấn đề nhân sự và cơ sở vật chất của Ngân hàng. 72

4.1. Nhân sự : 72

4.2. Về cơ sở vật chất: 73

PHẦN II: CÁC KIẾN NGHỊ 74

I. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước. 74

II- Với Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam. 74

KẾT LUẬN 76

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ản nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu của khách hàng. Thực tế thuận tiện và đơn giản cũng là một trong những yếu tố tạo nên uy tín của Ngân hàng.
Các dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp được xem xét từ những điều nhỏ nhất như thủ tục gửi tiền, rút tiền, thủ tục về chiết khấu các chứng từ có giá, tổ chức việc rút tiền bằng máy... tới những lợi ích khác mà Ngân hàng đem tới cho khách hàng như lãi suất thưởng hay như Ngân hàng sẽ tự động chuyển lãi được hưởng của khách hàng vào khoản mục tiết kiệm nếu khách hàng không tới lĩnh... Tất cả các dịch vụ tiện ích đó đảm bảo thuận tiện đơn giản mà vẫn đảm bảo đầy đủ lợi ích cho người gửi tiền sẽ thu hút được các khoản tiền tới Ngân hàng.
1.4. Nền kinh tế:
Sự ổn định của nền kinh tế tạo ra sự ổn định của đồng tiền. Lạm phát là một bộ phận cấu thành lãi suất danh nghĩa không đổi sẽ khiến lãi suất thực tế giảm xuống và lợi ích của người gửi tiền giảm đi. Sự ổn định của nền kinh tế thuộc phạm vi điều hành vĩ mô của nhà nước và bản thân các Ngân hàng cũng không điều chỉnh được yếu tố này trong thời kỳ có lạm phát cao, lãi suất của Ngân hàng có xu hướng tăng nhưng không thể tăng cùng mức với lạm phát và kết quả là người gửi tiền chịu thiệt thòi.
Nếu có một khoản tiền, người ta bao giờ cũng đặt ra những câu hỏi: mua ngoại tệ, mua vàng, đầu tư bất động sản hay gửi tiền vào Ngân hàng. Trong thời kỳ suy thoái, đồng tiền bị mất giá . Lúc này tiền gửi tại Ngân hàng sẽ sụt giảm đáng kể và đặc biệt đúng với các nguồn trung và dài hạn.
Nói tóm lại để tạo cho mình một nguồn vốn lành mạnh và hiệu quả, bản thân sự nỗ lực của Ngân hàng và phụ thuộc rất lớn vào yếu tố khách quan. Vì vậy tại những thời điểm cụ thể ta phải có những giải pháp cụ thể và cực kỳ phù hợp.
2. Các phương pháp mở rộng nguồn trung và dài hạn.
2.1. Tính toán kỳ hạn của các nguồn trung và dài hạn việc xác định kỳ hạn của các nguồn tiền phù hợp từ đó có đưa ra các loại kỳ hạn cho các khoản huy động sẽ nhằm đưa ra các loại kỳ hạn cho các khoản huy động sẽ nhằm vào 2 vấn đề:
Kỳ hạn phải phù hợp với việc sử dụng các nguồn.
Kỳ hạn phải có sức thuyết phục với khách hàng.
Về phía Ngân hàng:
Ngân hàng ít khi huy động các khoản tiền có kỳ hạn danh nghĩa dài để cho vay ngắn. Tất nhiên điều này rất đảm bảo cho an toàn thanh khoản, nhưng đó là một sự đảm bảo không cần thiết mà lại làm giảm doanh lợi của Ngân hàng.
Thời hạn mà Ngân hàng thông báo cho khách là thời hạn danh nghĩa của các nguồn tiền song quan trọng hơn là thời hạn tồn tại thực của các nguồn tiền. Thời hạn tính lãi gắn liền với chi phí của các nguồn tiền và các luồng tiền đi ra khỏi Ngân hàng.
Về phía khách hàng:
Trong những thời kỳ khác nhau, khách hàng sẽ chấp nhận các kỳ hạn khác nhau. Ví dụ trong thời kỳ có sự hiếu động lớn của nền kinh tế, lạm phát có xu hướng tăng lên thì những người gửi tiền không thích những khoản gửi có thời hạn dài cho dù lãi suất có cao. Khách hàng cũng nhằm tới thời hạn thực tế của những khoản tiền gửi, vì chi phí của Ngân hàng tăng lên cũng có nghĩa là người gửi tiền được hưởng lãi suất cao hơn.
Ngân hàng phải cân đối được giữa kỳ hạn mà công chúng có thể chấp nhận được và phù hợp với những tính toán của Ngân hàng để có những nguồn tiền hợp lý.
2.2. Tính toán lãi suất:
Ngân hàng tính toán mức lãi suất để có khả năng thu hút các khoản tiền gửi và khoản tiền tiết kiệm. Việc tính toán lãi phải đảm bảo :
Kỳ hạn càng dài lãi suất càng cao.
Lãi suất phải phản ánh được mức lãi suất thị trường
Đảm bảo lãi suất thực dương các khoản gửi
Mức lãi suất phải đảm bảo Ngân hàng kinh doanh có lãi.
Khi trên thực tế lãi suất đã ở mức cao thì lãi suất cạnh tranh rất nhạy cảm. Một sự tăng lên nhỏ của lãi suất cạnh tranh có sức thu hút nguồn tiền gửi từ Ngân hàng này sang Ngân hàng khác. Ngân hàng tiến hành kinh doanh tiền tệ và mục tiêu là lợi nhuận, nên lãi suất đầu ra phải lớn hơn lãi suất đầu vào hay tính trên toàn bộ hoạt động của Ngân hàng lãi suất bình quân đầu ra phải lớn hơn lãi suất bình quân đầu vào để cho Ngân hàng có lãi. Như vậy mức lãi suất mà Ngân hàng có thể chấp nhận cho vay trung và dài hạn là:
Lãi suất chấp nhận = Bình quân lãi suất của các + lợi nhuận
cho vay trung và dài hạn nguồn sử dụng mong muốn
Vì thế nếu Ngân hàng đặt bình quân lãi suất của các nguồn sử dụng cao có nghĩa là nó chấp nhận một mức lợi nhuận cao thì bình quân lãi suất của các nguồn sử dụng sẽ thấp và rất có thể lãi suất bộ phận của mỗi nguồn sẽ thấp, điều đó sẽ không hấp dẫn các khách hàng gửi tiền của Ngân hàng.
Như vậy khi tính toán mức lãi suất bình quân phù hợp Ngân hàng phải cân đối được lợi ích của người gửi tiền và của Ngân hàng. Để thu hút được các nguồn huy động trung và dài hạn thì lãi suất của chúng phải được đặt ở mức cao, tuy nhiên lợi nhuận của Ngân hàng không vì thế mà giảm sút. Vì vậy Ngân hàng cần sử dụng có hiệu quả các nguồn tiền sẵn có để tạo ra mức lãi suất bình quân thấp. Lãi suất phù hợp bao giờ cũng là vấn đề cần tính toán kỹ của các Ngân hàng.
2.3. Tính toán RR: các khoản gửi trung và dài hạn có rất nhiều RR như: RR kỳ hạn, RR lãi suất, RR tín dụng do không thanh toán đựơc các khoản nợ (xét bên những khía cạnh khác nhau). Vì thế Ngân hàng phải có những nghiệp vụ để ước lượng được những RR có thể nhằm giảm RR cho khách hàng và cho chính bản thân mình. Chỉ khi Ngân hàng chứng tỏ được rằng RR của các khoản tiền gửi là rất thấp mới có sức thu hút khách hàng tới gửi tiền tại Ngân hàng.
Chương II
Tình hình huy động nguồn vốn cho vay trung và dài hạn tại chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển hà nội.
I. Vài nét về ngân hàng đầu tư và phát triển hà nội. Những thuận lợi và khó khăn.
Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà nội được thành lập ngày 27/5/1957 với tên gọi ban đầu là Ngân hàng kiến thiết Hà Nội, nằm trong hệ thống Ngân hàng kiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ tài chính. Trong giai đoạn này nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng là nhận vốn từ ngân sách Nhà nước để tiến hành cấp phát và cho vay vốn trong lĩnh vực xây dựng cơ bản.
Năm 1982, Ngân hàng đổi tên thành Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội nằm trong hệ thống Ngân hàng đầu tư và xây dựng Việt Nam.
Trong giai đoạn 1990- 1995, Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội vẫn làm nhiệm vụ nhận vốn của Ngân sách để cho vay và cấp phát theo chỉ thị của Nhà nước, nghĩa là nó không làm chức năng như một Ngân hàng thương mại, những cũng không hoàn toàn là cơ quan quản lý vốn thay mặt Nhà nước cấp phát vốn cho những dự án trong những chương trình của Nhà nước.
Từ ngày 01/01/1995, Ngân hàng đầu tư phát triển Hà Nội bắt đầu thực hiện mở rộng các nguồn huy động vốn ngắn, trung và dài hạn từ các thành phần kinh tế, các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp và dân cư để tiến hành các hoạt động cho vay ngắn, trung và dài hạn. Từ năm 1995 đến nay, Ngân hàng hoạt động như một Ngân hàng thương mại với lĩnh vực có...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA cho việc phát triển hệ thống cấp thoát nước đô thị Luận văn Kinh tế 0
T Đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp liên doanh kính Long Giang Luận văn Kinh tế 0
C Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA cho đầu tư phát triển Luận văn Kinh tế 0
T Một số giải pháp nhằm tăng cường nguồn vốn đầu tư cho đổi mới công nghệ của doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
K Giải pháp tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của UNDP cho Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D quản trị nguồn vốn cho ngân hàng BIDV cần thơ Luận văn Kinh tế 0
P Một số giải pháp hoàn thiện quản lý và sử dụng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ cho đầu tư xây dựng cơ Luận văn Kinh tế 0
B Quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) Hàn Quốc cho đào tạo nghề ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S Thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA cho ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn 1993 - 2010 Luận văn Kinh tế 0
N Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Autralia cho Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top