Torrey

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp và ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện vấn đề này





LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 2

I-/ Đặc điểm hoạt động kinh doanh xây lắp có ảnh hưởng đến công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm. 2

II-/ Đặc điểm kế toán CPSX và giá thành sản phẩm xây lắp. 2

III-/ Bản chất và nội dung kinh tế của CPSX và tính giá thành

sản phẩm xây lắp. 3

1-/ CPSX sản phẩm xây lắp 3

2-/ Giá thành sản phẩm xây lắp: 4

IV-/ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất xây lắp 5

1-/ Kế toán CPSX xây lắp ở các Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. 5

2-/ Kế toán CPSX xây lắp và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 9

3-/ Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp 11

V-/ Đặc điểm kế toán theo cách khoán gọn trong xây lắp. 11

1-/ Hợp đồng khoán gọn: 11

2-/ Kế toán tại đơn vị giao khoán 12

PHẦN II THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 13

I-/ Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các Doanh nghiệp xây lắp 13

II-/ Phương hướng hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các Doanh nghiệp xây lắp. 15

Kết luận 18





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


thành bàn giao cho bên A.
Những đặc điểm hoạt động kinh doanh, đặc điểm sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý ngành nói trên phần nào chi phối công tác kế toán trong các Doanh nghiệp xây lắp dẫn đến những khác biệt nhất định. Tuy nhiên về cơ bản, việc hạch toán các phần hành kế toán tron các Doanh nghiệp xây lắp cũng tương tự như các Doanh nghiệp công việc.
II-/ Đặc điểm kế toán CPSX và giá thành sản phẩm xây lắp.
Kế toán chi phí nhất thiết phải được phân tích theo từng khoản mục chi phí, từng hạng mục công trình, từng công trình cụ thể nhằm thường xuyên so sánh, kiểm tra việc thực hiện dự toán chi phí. Qua đó xem xét nguyên nhân vượt, hụt dự toán và đánh giá hiệu quả kinh doanh.
Đối tượng hạch toán chi phí có thể là các công trình, hạng mục công trình, các đơn đặt hàng, các giai đoạn của hạng mục hay nhóm hạng mục... Vì thế phải lập dự toán chi phí và tính giá thành theo từng hạng mục hay giai đoạn của hạng mục.
Giá thành công trình lắp đặt thiết bị không bao gồm giá trị bản thân theíet bị do chủ đầu tư đưa vào để lắp đặt mà chỉ bao gồm những chi phí do Doanh nghiệp xây lắp bỏ ra có liên quan đến xây lắp công trình.
Giá thàh công tác xây dựng và lắp đặt kết cấu bao gồm giá trị vật kết cấu và giá trị thiết bị kèm theo.
III-/ Bản chất và nội dung kinh tế của CPSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp.
1-/ CPSX sản phẩm xây lắp
a) Khái niệm:
Các yếu tố về tư liệu lao động, đối tượng lao động (mà biểu hiện cụ thể là các hao phí về lao động vật hoá) dưới sự tác động có mục đích của sức lao động (biểu hiện là hao phí về lao động sống) trong quá trình biến đổi sẽ tạo ra các sản phẩm xây lắp, đó là các công trình, vật kiến trúc. Để đo lường các hao phí mà Doanh nghiệp đã bỏ ra trong từng kỳ nhằm tổng hợp, xác định kết quả đầu ra phục vụ yêu cầu quản lý thì mọi hao phí cuối cùng đều tồn tại trong mối quan hệ hàng hoá - tiền tệ và được biểu hiện dưới hình thức giá trị gọi là CPSX.
Như vậy, chi phí sản xuất xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà Doanh nghiệp xây lắp bỏ ra có liên quan đến khối lượng xây lắp trong kỳ.
b) Phân loại CPSX sản phẩm xây lắp:
Phân loại CPSX theo yếu tố:
Chi phí NVL
Chi phí công cụ, dụng cụ, chi phí nhiên liệu.
Chi phí tiền lương...
Phân loại theo phương pháp tập hợp CPSX và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí.
Chi phí trực tiếp
Chi phí gián tiếp.
Phân loại chi phí theo khoản mục:
Chi phí NVL trực tiếp: bao gồm toàn bộ các khoản chi phí NVL mà đơn vị xây lắp chi ra để cấu tạo nên thực thể công trình.
Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm toàn bộ các khoản thù lao phải trả cho người lao động trực tiếp tiến hành xây dựng, lắp đặt công trình.
Chi phí sử dụng máy thi công: bao gồm toàn bộ các khoản chi phí mà đơn vị xây lắp bỏ ra có liên quan tới việc sử dụng máy thi công phục cụ cho việc xây dựng công trình.
Chi phí sử dụng máy thi công: bao gồm toàn bộ các khoản chi phí mà đơn vị xây lắp bỏ ra có liên quan tới việc sử dụng máy thi công phục vụ cho việc xây dựng công trình.
Chi phí chung: bao gồm CPSX chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý Doanh nghiệp.
c) Đối tượng hạch toán: có thể là công trình, hạng mục công trình. Đơn đặt hàng, giai đoạn công việc hoàn thành.
d) Bản chất: và nội dung kinh tế của chi phí xây lắp.
Bản chất của chi phí xây lắp là sự chuyển dịch vốn - chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Khi tiến hành sản xuất thi co ong, không phải tất cả các khoản chi phí đều liên quan đến hoạt động sản xuất sản phẩm xây lắp, mà cả những khoản chi phí khác không có tính chất sản xuất như chi phí quản lý Doanh nghiệp, chi phí bán hàng... Do đó, chỉ những chi phí để tiến hành các hoạt động sản xuất mới được coi là chi phí sản xuất.
2-/ Giá thành sản phẩm xây lắp:
a) Khái niệm: Giá thành sản phẩm xây lắp là biểu hiện bằng tiền của tổng số các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà Doanh nghiệp xây lắp bỏ ra có liên quan tới khối lượng xây lắp đã hoàn thành.
b) Bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm xây lắp. Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí chi ra như NVL, chi phí nhân công, chi phí máy thi công và các chi phí khác... tính bằng tiền để hoàn thành một khối lượng sản phẩm xây lắp nhất định.
c) Phân loại:
Giá thành dự toán là tổng số chi phí dự toán để hoàn thành mội khối lượng sản phẩm. Nó được tính trước khi tiến hành xây lắp trên cơ sở các định mức thiết kế được duyệt khung giá XDCB hiện hành.
Giá thành kế hoạch: được xây dựng từ những điều kiện cụ thể của Doanh nghiệp trên cơ sở phấn đấu hạ giá thành so với giá thành dự toán bằng các biện pháp tăng cường quản lý kỹ thuật, vật tư thi công, các định mức và đơn giá áp dụng trong các Doanh nghiệp xây lắp.
Giá thành thực tế: là toàn bộ chi phí thực tế để hoàn thành bàn giao khối lượng xây lắp mà Doanh nghiệp đã nhận thầu. Nó bao gồm các chi phí theo định mức, vượt định mức, không định mức.
d) Đối tượng tính giá thành
Xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên trong công tác định giá thành sản phẩm. Trong ngành XDCB, do đặc điểm sản xuất mang tính đơn chiếc, mỗi sản phẩm đều phải có dự toán và thiết kế riêng nên đối tượng tính giá thành thường là các công trình hạng mục công hay khối lượng công việc có điểm dừng kỹ thuật.
IV-/ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất xây lắp
1-/ Kế toán CPSX xây lắp ở các Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
a) Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
CFNVL trực tiếp trong các Doanh nghiệp xây lắp bao gồm: trị giá NVL sử dụng phục vụ trực tiếp cho thi công tính theo giá thực tế khi xuất dùng (không bao gồm trị giá nguyên liệu của bên chủ đầu tư bàn giao).
Kế toán chi phí NVL được phản ánh trên tài khoản 621.
Quá trình hạch toán:
Khi xuất dùng NVL sử dụng phục vụ trực tiếp cho thi công:
Nợ TK 621
trị giá NVL xuất dùng
Có TK 152
Trường hợp Doanh nghiệp mùa NVL đưa thẳng đến bộ phận thi công:
Đối với Doanh nghiệp nộp thuế VAT theo phương pháp khấu trừ:
Nợ TK 621: Giá mua NVL chưa có thuế VAT
Nợ TK 133: thuế VAT được khấu trừ
Có TK 331, 111, 112...: Tổng số tiền theo giá thanh toán
Đối với Doanh nghiệp chịu thuế VAT theo phương pháp trực tiếp
Nợ TK 621
trị giá NVL theo giá thanh toán
Có TK 331, 111, 112....
Trường hợp cuối tháng có NVL không sử dụng hết, trả lại nhập kho:
Nợ TK 152
trị giá NVL nhập kho
Có TK 621
Trường hợp có NVL không dùng hết để lại cho tháng sau, kế toán có thể điều chỉnh trên sổ sách theo phương pháp sau:
Cuối tháng này, kế toán ghi
Nợ TK 152
trị giá NVL còn lại cuối tháng này dùng cho tháng sau
Có TK 621
Đến tháng sau, kế toán ghi:
Nợ TK 621
trị giá NVL còn lại cuối tháng trước dùng cho tháng này
Có TK 152
Cuối tháng kế chuyển chi phí NVL trực tiếp sang TK 154 để tính giá thành thực tế của sản phẩm
Nợ TK 154 : Chi phí NVL trực tiếp
Có TK 621
TK 152, 111, 331
Tập hợp chi phí NVL TT
TK 154
...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Đề án Hạch toán khấu hao tài sản cố định - Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
B Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH may nhân đạo Trí Tuệ Luận văn Kinh tế 0
P Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại công ty Giầy Thăng Long Luận văn Kinh tế 0
H Thực trạng, giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở xí nghiệp m Luận văn Kinh tế 0
F Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Luận văn Kinh tế 0
H Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tài sản cố định tại trung tâm thô Luận văn Kinh tế 0
M Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà Luận văn Kinh tế 0
Z Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty Thương mại dịch vụ Tràng Thi Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp ở Công Ty Cổ Phần may Thăng Long Luận văn Kinh tế 0
T Thực trạng công tác tổ chức hạch toán kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả ti Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top