lo_lem169

New Member

Download miễn phí Mấy suy nghĩ về hạch toán tiêu thụ thành phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất





LỜI MỞ ĐẦU 1

I-/ Ý NGHĨA VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA KẾ TOÁN THÀNH PHẨM

VÀ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT: 2

1-/ Thành phẩm và yêu cầu quản lý: 3

2-/ Tiêu thụ và yêu cầu quản lý: 3

II-/ TỔ CHỨC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ

TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT: 4

A-/ KẾ TOÁN THÀNH PHẨM: 4

1-/ Yêu cầu của kế toán thành phẩm: 4

2-/ Chứng từ sử dụng trong kế toán nhập, xuất kho thành phẩm: 5

3-/ Kế toán chi tiết thành phẩm: 5

4-/ Kế toán tổng hợp thành phẩm: 7

5-/ Một số tài khoản sử dụng chủ yếu: 8

6-/ Trình tự kế toán: 9

7-/ Sổ sách kế toán: 10

B-/ KẾ TOÁN TIÊU THỤ: 10

1-/ Yêu cầu của kế toán tiêu thụ: 10

2-/ Chứng từ sử dụng trong kế toán tiêu thụ thành phẩm: 10

3-/ Sử dụng hệ thống sổ: 11

4-/ Một số tài khoản sử dụng chủ yếu: 14

5-/ Trình tự kế toán tiêu thụ 16

C-/ MẤY SUY NGHĨ VỀ HẠCH TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TRONG

CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 21

1-/ Giá thành toàn bộ sản phẩm, dich vụ đã tiêu thụ: 21

2-/ Cách tính thuế: 22

3-/ Quản lý doanh thu: 22

4-/ Chiết khấu thanh toán cho người mua hàng hoá dịch vụ

khi thanh toán tiền trước hạn: 23

5-/ Giảm giá hàng bán: 23

6-/ Giảm thuế phải nộp trong các trường hợp chiết khấu

bán hàng, giảm giá hàng bán: 24

KẾT LUẬN 25

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Thành phẩm nhập từ thuê ngoài gia công chế biến, giá thực tế được đánh giá gồm: Giá thực tế nguyên liệu đưa đi gia công + Tiền thuê gia công chế biến + Chi phí vận chuyển bốc dỡ có liên quan đến quá trình gia công.
+ Thành phẩm nhập kho từ thu mua.
Giá thực tế mua ngoài = Giá mua + Chi phí thu mua
- Phải có sự phân công kế toán với thủ kho thành phẩm, với nhân viên hạch toán phân xưởng để đảm bảo hạch toán chính xác, đối chiếu thường xuyên giúp cho việc quản lý, giám sát thành phẩm một cách chặt chẽ.
- Ngoài giá thành thực tế của thành phẩm do yêu cầu của công tác nhập, xuất kho thành phẩm hàng ngày nên thành phẩm được đánh giá theo giá hạch toán do phòng kế toán quy định và sử dụng trong một thời gian nhất định (có thể là 1 năm) thông thường các doanh nghiệp lấy giá thành kế hoạch hay giá bán thành phẩm kế hoạch làm giá hạch toán hay do doanh nghiệp có chủng loại thành phẩm nhiều có thể doanh nghiệp đã xây dựng được giá hạch toán cho từng loại thành phẩm tại sổ chi tiết ghi theo giá hạch toán, tại sổ tổng hợp kế toán phải chuyển từ giá hạch toán sang giá thực tế bằng cách xác định hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán.
Trong các doanh nghiệp sản xuất sở dĩ phải dùng giá hạch toán vì thành phẩm trong kho thường xuyên biến động trong từng ngày cho nên không thể xác định được giá thành thực tế của thành phẩm vì vậy phải sử dụng giá hạch toán để tổng hợp tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm trong tháng nhằm giảm bớt khối lượng ghi chép vào cuối tháng. Giá hạch toán của thành phẩm được sử dụng để tiến hành tại phần kế toán chi tiết, đến cuối tháng, quý kế toán phải điều chỉnh về giá thực tế như công thức đã trình bày ở phần trên.
2-/ Chứng từ sử dụng trong kế toán nhập, xuất kho thành phẩm:
Trong tháng khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế về nhập, xuất kho thành phẩm. Kế toán thành phẩm phải tiến hành lập các chứng từ nhập, xuất kho thành phẩm một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác đúng với quy định ghi trong chế độ chứng từ và sổ kế toán do Bộ tài chính ban hành theo quyết định số 1141 ngày 01/11/1995. Các chứng từ ban đầu gồm:
+ Phiếu nhập kho (Mẫu số 01-VT).
+ Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (Mẫu số 02 BH).
Việc luân chuyển chứng từ nhập, xuất kho thành phẩm phát sinh qua thủ kho chuyển đến phòng kế toán phải theo một trình tự khoa học, hợp lý, đảm bảo thời gian nhanh nhất để phòng kế toán hoạch toán phân loại chứng từ theo từng loại, từng đối tượng,...
3-/ Kế toán chi tiết thành phẩm:
Tổ chức kế toán chi tiết thành phẩm ở phòng kế toán có mối quan hệ chặt chẽ với hạch toán chi tiết thành phẩm ở kho. Vì vậy kế toán doanh nghiệp phải lựa chọn phương pháp hạch toán chi tiết phù hợp với yêu cầu quản lý. Phù hợp với trình độ của đội ngũ kế toán của doanh nghiệp tuỳ theo chủng loại thành phẩm của doanh nghiệp nhiều hay ít mà áp dụng một trong ba phương pháp phổ biến hiện nay như sau:
a. Phương pháp ghi thẻ song song:
Sơ đồ hạch toán chi tiết thành phẩm theo phương pháp ghi thẻ song song
Thẻ kho
Sổ chi tiết TP
Bảng kê tổng hợp N-X tồn kho TP
Chứng từ xuất
Chứng từ nhập
(1)
(1)
(4)
Ghi cuối tháng
Đối chiếu điểm
Ghi hàng ngày
(2)
(2)
Với cách ghi chép và kiểm tra đối chiếu như trên phương pháp này có ưu nhược điểm sau:
* Ưu điểm: - Ghi chép đơn giản, dễ dàng, dễ kiểm tra đối chiếu.
*Nhược điểm: - Việc ghi chép giữa thủ kho và kế toán còn trùng lặp về chỉ tiêu số lượng, quan hệ đối chiếu giữa thủ kho và kế toán dồn dập về cuối tháng nên ảnh hưởng đến tính kịp thời của công tác kế toán.
Phương pháp này chỉ áp dụng đối với các doanh nghiệp có chủng loại thành phẩm ít, trình độ kế toán còn hạn chế.
b. Phương pháp đối chiếu luân chuyển:
nội dung hạch toán chi tiết thành phẩm được khái quát theo sơ đồ sau
Số (thẻ) kho
Sổ đối chiếu luân chuyển
Chứng từ xuất
Chứng từ nhập
Bảng kê nhập
(4)
(3)
(2)
(2)
(2)
(2)
Bảng kê xuất
Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển có ưu nhược điểm sau:
* Ưu điểm: Khối lượng ghi chép của kế toán được giảm bớt do chỉ ghi một lần vào cuối tháng.
* Nhược điểm: Việc ghi sổ vẫn còn trùng lắp, việc kiểm tra đối chiếu giữa thủ kho và phòng kế toán chỉ tiến hành vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra trong công tác quản lý.
Phương pháp này có áp dụng với các doanh nghiệp có khối lượng nghiệp vụ nhập, xuất không nhiều.
c. Phương pháp số dư: khác với 2 phương pháp trên:
sơ đồ hạch toán chi tiết thành phẩm theo phương pháp sổ số dư
Thẻ kho
Sổ số dư
Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn
Chứng từ xuất
Chứng từ nhập
Bảng kê luỹ kế xuất
Bảng kê luỹ kế nhập
(1)
(1)
(2)
(5)
(3)
(3)
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Ghi hàng ngày
Phương pháp sổ số dư có những ưu điểm sau:
* Ưu điểm: Giảm bớt khối lượng ghi sổ kế toán, công việc được tiến hành đều trong tháng.
* Nhược điểm: Phương pháp này do kế toán chỉ theo dõi về chỉ tiêu giá trị nếu có nhầm lẫn giữa kế toán và thủ kho sẽ khó phát hiện sai sót. Kế toán muốn nhận biết một thứ thành phẩm nào đó phải xuống kho xem xét.
Phương pháp sổ số dư áp dụng trong doanh nghiệp có khối lượng các nghiệp vụ kinh tế về nhập, xuất diễn ra thường xuyên có nhiều loại thành phẩm dùng giá hạch toán để hạch toán hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho yêu cầu về trình độ quản lý, trình độ cán bộ kế toán của doanh nghiệp tương đối cao.
4-/ Kế toán tổng hợp thành phẩm:
Kế toán tổng hợp thành phẩm phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm theo giá thành sản xuất thực tế. Do tác động của nhiều nhân tố đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp làm cho giá thành thực tế của thành phẩm ở các thời điểm có thể khác nhau.
a. Giá thực tế của thành phẩm xuất kho:
Việc xác định chính xác giá thành thực tế của thành phẩm xuất kho là rất cần thiết. Trong thực tế có nhiều cách xác định giá thành thực tế của thành phẩm xuất kho. Tuỳ theo đặc điểm của mỗi doanh nghiệp mà áp dụng các phương pháp thích hợp.
+ Phương pháp bình quân hàng nhập trong kỳ và tồn đầu kỳ.
=
Giá thực tế của thành phẩm xuất trong kỳ được tính theo công thức:
= x
Theo phương pháp này trong tháng giá thực tế của thành phẩm xuất kho chưa được ghi sổ mà cuối tháng khi kế toán tính toán theo công thức xong mới tiến hành ghi sổ.
b. Phương pháp hệ số giá:
Trong trường hợp kế toán thành phẩm tính theo giá hoạch toán (giá kế hoạch hay một giá ổn định trong kỳ kế toán) thì cuối kỳ kế toán tính giá thực tế của từng loại thành phẩm đã xuất kho trong kỳ, trên cơ sở hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán của thành phẩm theo công thức sau:
= x
Trong đó:
=
Hệ số giá được tính cho từng loại, từng thứ thành phẩm.
5-/ Một số tài khoản sử dụng chủ yếu:
Kế toán tổng hợp thành phẩm sử dụng một số tài khoản chủ yếu sau:
a. TK 155 - Thành phẩm.
Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại thành phẩm của doanh nghiệp, tài khoản này được mở chi tiết cho từng loại, từng thứ thành phẩm.
b. TK 157 - Hàng gửi bán:
Tài khoản này dùng để phản ánh giá tr

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top