Download miễn phí Đánh giá chung về công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Xí nghiệp 22 – Công ty 22 – BQP





 

 

Lời nói đầu 1

Chương I: Các vấn đề chung về kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. 1

chương i 2

Cơ sở lý luận chung về kế toán 2

Nguyên vật liệu trong Doanh nghiệp 2

I. Khái niệm nguyên vật liệu: 2

II.Phân loại nguyên vật liệu: 2

III.Đánh giá nguyên vật liệu 5

3.1.Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế 5

3.1.1. Giá thực tế nhập kho 5

3.1.2. Giá thực tế xuất kho 6

3.2 Đánh giá nguyên vật liệu theo giá hạch toán 10

IV. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu 12

V. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu 14

VI . Kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất 14

1.Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 14

1.1.Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê thường xuyên 14

1.1.1.Hạch toán ban đầu 15

1.1.2.Tài khoản sử dụng 17

1.1.3. Phương pháp kế toán 18

1.1.3. Tại doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp 19

1.2 .Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ 21

1.2.1. Tài khoản kế toán sử dụng 22

1.2.2. Phương pháp kế toán 23

1.3. Kế toán dự phòng giảm giá NGUYêN VậT LIệU 24

1.3.1. Chứng từ sử dụng trong hạch toán dự phòng giảm giá NVL 25

1.3.2. Tài khoản sử dụng 25

1.3.3. Trình tự hạch toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu 26

2.1.Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 26

2.1.1. Phương pháp thẻ song song 27

2.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 29

2.3. Phương pháp sổ số dư 32

VI . Hệ thống sổ sử dụng trong kế toán nguyên vật liệu ở doanh nghiệp sản xuất 34

1.Hình thức Nhật ký – Sổ cái 34

Nhật Ký – Sổ cái 34

2. Hình thức Nhật ký chung 36

3.Hình thức chứng từ ghi sổ 38

4.Hình thức Sổ Nhật ký – Chứng từ 40

chương iii 43

Thực tế về công tác kế toán Nguyên vật liệu 43

tại Xí Nghiệp 22- Công Ty 22- Bộ Quốc Phòng 43

I. Tổng quan về Công Ty 22 43

1.Quá trình hình thành và phát triển của Xí Nghiệp 22- Công Ty 22- BQP 43

2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động SXKD 44

3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của Xí nghiệp 22- Công Ty 22 47

II. Đặc Điểm Tổ Chức Bộ Máy Kế Toán Và Bộ Sổ Kế Toán Tại Xí Nghiệp 22- Công Ty 22 – BQP 49

1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 49

Sơ Đồ 09 : Tổ Chức Lao Động Kế Toán 50

2. Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán và bộ sổ kế toán tại Xí nghiệp 22- Công ty 22- BQP 51

3. Đội ngũ lao động trong đơn vị , mức lương cơ bản của từng bộ phận. 52

III. Thực tế về công tác kế toán vật liệu tại Xí nghiệp 22- Công ty 22- BQP 53

1. Đặc điểm vật liệu tại Xí nghiệp 22- Công ty 22-BQP 53

2. Kế toán vật liệu tại Xí nghiệp 22- Công ty 22- BQP 54

3. Tài khoản sử dụng 58

Chương III 63

Nhận xét - Đánh giá chung về công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Xí nghiệp 22 – Công ty 22 – BQP 63

I . Những thuận lợi và khó khăn 63

II. Kết quả sản xuất kinh doanh 63

III. Vốn - Tài sản 65

1. Tình hình tăng giảm TSCĐ 65

2. Tăng giảm vốn 66

3. Vốn trong thanh toán 66

4. Tồn kho NVL, thành phẩm: 3.988.192.893đ 67

IV. Đánh giá chung 67

A. Ưu điểm 67

1. Tổ chức điều hành sản xuất 67

2. Công tác quản lý vốn và tài sản, vật tư hàng hoá 67

3. Công tác quản lý chi phí giá thành 68

4. Công tác tài chính kế toán thống kê 68

B. Tồn tại và nguyên nhân 68

V. Kiến nghị 69

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


tính trên cơ sở các bằng chứng tin cậy thu thập được vào thời điểm ước tính.
Với tư cách là hàng tồn kho , NVL dự trữ để sử dụng cho mục đích sản xuất sản phẩm cũng là đối tượng lập dự phòng nhưng không được đánh giá thấp hơn giá gốc nếu sản phẩm do chúng góp phần cấu tạo nên sẽ được bán bằng giá hay cao hơn giá thành sản phẩm. Khi có sự giảm giá NVL mà giá thành sản xuất sản phẩm cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được thì mới đánh giá giảm bằng với giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng.
1.3.1. Chứng từ sử dụng trong hạch toán dự phòng giảm giá NVL
Các chứng từ ở đây là các bằng chứng chứng minh cho sự giảm giá của nguyên vật liệu tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm , cũng như các chứng từ khác cho thấy sự giảm giá của sản phẩm được sản xuất từ các loại NVL đó. Chúng có thể gồm các giấy báo giá , bảng niêm yết giá, các hoá đơn ...Dựa vào đó, kế toán lập “Sổ chi tiết dự phòng giảm giá NVL”
Sổ Chi Tiết Dự Phòng Giảm Giá NVL
STT
Mã số
Tên vật liệu
Giá hạch toán
Giá trị ghi sổ
Giá trị thuần có thể thực hiên được
Chênh lệch
1
2

Cộng
Sổ này là căn cứ để kế toán tiến hành các bút toán trích lập dự phòng
1.3.2. Tài khoản sử dụng
* Kế toán sử dụng TK 159 “ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” : Tài khoản này phản ánh các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho được trích lập và hoàn nhập của doanh nghiệp
Nội dung và kết cấu TK 159
Bên nợ
*Giá trị khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho được hoàn nhập
Bên có
*Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã trích lập vào chi phí SXKD trong kỳ của doanh nghiệp
Số dư bên Có
*Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho
*Và TK 632 “Giá vốn hàng bán” được chi tiết cho khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho .
1.3.3. Trình tự hạch toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu
- Trường hợp khoản trích lập dự phòng cuối niên độ trước nhỏ hơn khoản cần trích tại thời điểm cuối niên độ này, thì phải trích lập thêm bằng bút toán
Nợ TK 632: - Mức trích lập thêm
Có TK 159
Ngược lại, nếu số cần trích lập lớn hơn số đã trích lập , kế toán chỉ phải hoàn nhập phần chênh lệch để ghi giảm chi phí kinh doanh trong kỳ
Nợ TK 159: - Phần chênh lệch
Có TK 632
Rõ ràng cách hạch toán như trên đơn giản hơn rất nhiều sao với trước đây. Cuối niên độ kế toán dù cần trích lập thêm hay phải hoàn nhập thì chỉ bằng một bút toán . Cách làm này vừa đơn giản mà vẫn đảm bảo được thực chất của nghiệp vụ . Đây có thể nói chung là một trong những điểm mới , tiến bộ mà chuẩn mực mới ban hành đợt I này đạt được . Nhờ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thành các chuẩn mực tiếp theo nhằm đưa kế toán nước nhà ngày càng phù hợp với kế toán Quốc tế góp phần nâng cao khả năng hội nhập của nền kinh tế đất nước .
2.1.Kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Những số liệu mà kế toán tổng hợp cung cấp chỉ dừng lại ở những con số tổng quát và phản ánh sự biến động của NVL một cách chung nhất . Trong khi yêu cầu quản lý đòi hỏi sự cụ thể chi tiết không chỉ đến từng loại NVL mà còn cần chi tiết đến từng nhóm , từng thứ NVL . Như vậy mới có cách quản lý chúng tiết kiệm và hiệu quả .Vì thế song song với kế toán tổng hợp các doanh nghiệp còn tiến hành tổ chức hạch toán chi tiết NVL .
Kế toán chi tiết NVL là việc ghi chép thường xuyên sự biến động nhập , xuất , tồn của từng loại , nhóm , thứ NVL , cả về mặt giá trị hiện vật tại từng kho trong doanh nghiệp . Hạch toán chi tiết NVL phải tiến hành đồng thời ở cả kho và phòng kế toán trên cơ sở các chứng từ nhập , xuất . Muốn vậy, các doanh nghiệp phải tiến hành tổ chức hệ thống chứng từ , mở các sổ kế toán chi tiết trên cơ sở lựa chọn và sử dụng phương pháp kế toán chi tiết NVL cho phù hợp nhằm tăng cường công tác quản lý doanh nghiệp
2.1.1. Phương pháp thẻ song song
Về nguyên tắc phương pháp này yêu cầu ở kho ghi chép về mặt số kượng , phòng kế toán ghi chép cụ thể cả về số lượng và giá trị từng thứ NVL .Cụ thể:
Tại kho : Công tác ghi chép tình hình nhập , xuất , tồn kho vật liệu do thủ kho tiến hành trên thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng . Thẻ kho do kế toán lập theo mẫu quy định (mẫu 06-VT) cho từng danh điểm vật liệu của từng kho rồi phát cho thủ kho ghi chép hàng ngày.
Đơn vị...........
Tên kho.........
Thẻ Kho
Số thẻ kho ..............................Số tờ...............................................
Ngày lập thẻ ..........................
Danh điểm vật liệu.................Tên , nhãn hiệu ,quy cách VT........
Đơn vị tính....................
Định mức dự trữ
Diễn giải
Số lượng
Ký xác nhận của kế toán
Tối đa: Tối thiểu:
Nhập
Xuất
Tồn
Ngày tháng
Số hiệu chứng từ
Nhập
Xuất
1
2
3
4
5
6
7
8
Hàng ngày sau khi kiểm tra tính hợp lệ , hợp pháp của các chứng từ nhập, xuất thủ kho tiến hànhghi chép đầy đủ từ cột 1 đến cột 6. Đến cuối ngày tính ra số liệu tồn kho và ghi vào cột 7. Thủ kho phải thường xuyên đối chiếu số lượng tồn kho ghi trên thẻ kho với số vật liệu thực tế còn lại trong kho để đảm bảo sổ sách và hiện vật luôn khớp nhau. Hàng ngày hay định kỳ (khoảng 3-5 ngày), sau khi ghi thẻ kho xong , thủ kho phải chuyển các chứng từ nhập , xuất đã được phân loại về phòng kế toán
-Tại phòng kế toán :kế toán NVL sử dụng sổ hay thẻ kế toán chi tiết NVL cho từng danh điểm tương ứng với thẻ kho của từng kho để theo dõi về mặt số liệu và giá trị.
Sổ (Thẻ) kế Toán Chi Tiết Vật Liệu
Số thẻ kho..........................Số tờ....................................................
Danh điểm vật liệu.............Tên , nhãn hiệu, quy cách VT............
Kho.....................................Giá hạch toán ...................................
Đơn vị tính..........................
Ngày tháng
Số hiệu chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Nhập
Xuất
Tồn
Ghi chú
Nhập
Xuất
SL
ĐG
TT
SL
ĐG
TT
SL
ĐG
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Khi nhận được các chứng từ nhập , xuất kho của các thủ kho chuyển lên, kế toán NVL phải kiểm kê từng chứng từ , ghi đơn giá và tính thành tiền rồi ghi vào sổ chi tiết . Trường hợp sử dụng giá hạch toán , kế toán sẽ không ghi vào cột 7, 10, 13 , mà lấy giá đã được ghi ở trên .Cuối tháng , kế toán cộng sổ chi tiết NVL và đối chiếu với thẻ kho . Số lượng NVL tồn kho trên sổ (thẻ) kế toán chi tiết phải khớp với số tồn kho ghi trên thẻ kho.
Ngoài ra , để có số liệu đối chiếu , kiểm tra với kế toán tổng hợp kế toán NVL phải tổng hợp số liệu trên các sổ(thẻ) kế toán chi tiết NVL vào “ Bảng tổng hợp nhập , xuất , tồn kho vật liệu”.
Bảng Tổng Hợp Nhập – Xuất – Tồn Kho Vật Liệu
Nhóm vật liệu
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Tổng cộng
Cách phân công ghi chép giữa kho và phòng kế toán theo phương pháp này làm cho việc ghi chép đơn giản và thuận lợi cho công tác kiểm tra , đối chiếu số liệu. Nhưng số liệu ghi chép bị trùng lặp ở chỉ tiêu số lượng , nếu có doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật liệu thì khối lượng các sổ, thẻ sẽ lớn gây kh

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá chung về tổ chức công tác hạch toán của xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I Luận văn Kinh tế 0
L Đánh giá chung về tình hình kinh doanh, tổ chức bộ máy kế toán và các kiến nghị nhằm hoàn thiện công Luận văn Kinh tế 0
F Đánh giá chung về thực trạng khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
A Đánh giá chung về chế độ tài chính và kế toán trích lập dự phòng của Việt Nam và kinh nghiệm một số Luận văn Kinh tế 0
A Những nhận xét và đánh giá chung về công tác quản lý và tình hình thực hiện chi phí sản xuất kinh do Luận văn Kinh tế 0
B Đánh giá chung về nhà máy thuốc lá Thăng Long những vấn đề đã đạt được Luận văn Kinh tế 0
C đánh giá chung về hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh t Luận văn Kinh tế 0
X Đánh giá chung về tiến trình cổ phần hoá doanh nhiệp nhà nước ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
A Đánh giá chung thức trạng sản xuất kinh doanh của Nhà máy cơ khí Hồng Nam Khoa học kỹ thuật 0
H Đánh giá trình độ đọc hiểu tiếng Anh của sinh viên năm thứ hai so với Khung trình độ chung châu Âu ( Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top