nguyen_thu1611

New Member

Download miễn phí Đề tài Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, thực trạng và giải pháp





Lời nói đầu 1

CHƯƠNG I: MỘT SỐ NỘI DUNG LÝ LUẬN CỦA CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC. 2

1. Doanh nghiệp Nhà nước và vai trò của doanh nghiệp Nhà nước. 2

1.1. Doanh nghiệp Nhà nước. 2

1.2. Vai trò của doanh nghiệp Nhà nước. 3

2. Khái niệm cổ phần hoá, các hình thức cổ phần hoá. 3

3. Phân biệt cổ phần hoá và tư nhân hoá. 6

II. Sự cần thiết của quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước. 7

1. Những lợi ích có thể đạt được từ việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước. 8

2. Sự cần thiết phải cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. 10

III. chủ trương, chính sách cổ phần hoá của Đảng và Nhà nước ta. 10

IV. Những nội dung chủ yếu trong quá trình cổ phần hoá. 12

1. Xác lập mục tiêu cổ phần hoá. 12

2. Xác định điều kiện cổ phần hoá. 12

3. Quy trình cổ phần hoá một doanh nghiệp Nhà nước 13

V. kinh nghiệm cổ phần hoá ở một số nước trên thế giới. 16

1. Kinh nghiệm cổ phần hoá của Hungary. 17

2. Trung quốc. 17

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HOÁ CÓ MỘT SỐ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC. 19

1. Thực trạng chung. 19

CHƯƠNG III: MỘT SỐ VƯỚNG MẮC PHÁT SINH VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨYMẠNH QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC. 22

1. Trong quá trình xác định giá trị doanh nghiệp. 22

2. Trong quá trình bán cổ phần. 23

3. Giải quyết việc làm cho người lao động. 24

4. Về cơ chế chính sách của Nhà nước. 25

5. Một số vấn đề khác. 26

KẾT LUẬN 28

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


à 34%.
Tư nhân hoá toàn bộ là việc chuyển toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của Nhà nước trong doanh nghiệp vào tay tư nhân. Việc này có thể xảy ra ngay lập tức hay là bước tiếp theo của tư nhân hoá một phần.
Để thực hiện quá trình tư nhân hoá, có thể sử dụng nhiều biện pháp, bán cho tư nhân, cho không công nhân viên chức hay toàn dân (như Tiệp Khắc, Balan, Liên Bang Nga đã làm) bán đấu giá tài sản, bán một phần tài sản thuộc sở hữu Nhà nước cho các thành phần kinh tế.
Như vậy qua việc phân tích trên chúng ta thấy về mặt hình thức thì cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta giống với giải pháp tư nhân hoá một phần ở các nước khác. Nhưng những đặc điểm khác biệt là sau khi thực hiện quy trình cổ phần hoá bắt buộc phải chuyển đổi sang công ty cổ phần và sẽ không có một cá nhân hay một gia đình nào chiếm được trên 50% cổ phiếu do vậy cổ phần hoá không phải là tư nhân hoá.
II. Sự cần thiết của quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước.
1. Những lợi ích có thể đạt được từ việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước.
Xu hướng cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở các nước diễn ra ngày càng phổ biến và những lợi ích thực tế thu được từ nó là điều không thể phủ nhận. Qua nghiên cứu thực tế, người ta rút ra rằng chính phủ các nước tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước có thể đạt được các lợi ích cơ bản sau:
Thứ nhất: Nó tạo động lực mạnh mẽ cho các nhà đầu tư cho nền kinh tế bằng cách đa dạng hoá sở hữu qua cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước. Việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước tạo điều kiện bán cổ phần, thu hút vốn đầu tư của nhiều thành phần kinh tế, mở cửa cho việc đa dạng hoá sở hữu không riêng gì cho các doanh nghiệp Nhà nước được cổ phần hoá, mà còn góp phần đa dạng hoá sở hữu cả nền kinh tế. Và chính việc đa dạng hoá sở hữu này sẽ tạo động lực cho người đầu tư, người có cổ phần, người lao động và cho cả nền kinh tế, tiếp thêm sức cho yêu cầu cạnh tranh thị trường vì mục tiêu lợi nhuận, vì quyết tâm tính hiệu quả tối ưu cho đồng vốn đầu tư của pháp nhân và cá nhân trong hoạt động kinh tế.
Hai là: Đạo điều kiện mở cửa cho thị trường vốn ra đời đáp ứng vốn phong phú của cả nền kinh tế. Việc thu hút vốn cổ phần của nhiều thành phần kinh tế thông qua phát hành và bán cổ phiếu đặt ra yêu cầu phải xây dựng một thị trường vốn đa dạng, phong phú và cũng là cơ sở ra đời thị trường chứng khoán. Việc thu hút vốn một cách năng động và phong phú qua các thị trường vốn ngân sách Nhà nước. Vì vậy việc cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước sẽ mở ra khả năng tích cực cho việc hình thành các hoạt động của thị trường vốn, thị trường chứng khoán.
Ba là: Hình thành những điều kiện thuận lợi mới để cơ cấu lại nền kinh tế phân bổ theo nhiều thành phần kinh tế từ đó cũng có cơ sở để kế hoạch lại nền kinh tế dựa trên hai vế hết sức quan trọng là: động lực sở hữu của nhiều thành phần kinh tế và việc phân công lao động toàn xã hội theo tác động của thị trường cạnh tranh. Đây cũng là cơ sở thực tế để điều chỉnh,đổi mới cách thức lãnh đạo, quản lý của Nhà nước, cần xác định lại vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế Nhà nước trên những mũi nhọn chiến lược, ngành chủ lực để thực hiện vai trò điều tiết, ngăn chặn khủng hoảng kinh tế hơn là bao cấp rộng rãi nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề, đầu tư vốn quá lớn, quá tràn lan không nắm chắc hiệu quả đồng vốn, đưa đến nguy cơ bấp bênh, thua lỗ việc cơ cấu lại nền kinh tế mở cửa thị trường sức lao động theo quan điểm kinh tế hoá sức lao động của nền kinh tế, mở cửa thị trường sức lao động đáp ứng yêu cầu phát triển đa dạng nền kinh tế quốc dân.
Bốn là: tác động tích cực đến việc cải tiến quản lý có hiệu quả hơn. Việc cổ phần hoá, hình thành các công ty cổ phần cũng có nghĩa là xác định vai trò chủ nhân trong tập thể cụ thể là hội ddồng quản trị, thay mặt và chức trách hiệm về hiệu quả của đồng vốn, hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với tất cả các cổ đông góp vốn, hội đồng quản trị thực hiện làm chủ thực của công ty của các cổ đông thành viên trong đó có cả thành viên của hội đồng quản trị với động lực vì hiệu quả. Đây cũng là giải pháp hạn chế tới mức thấp nhất sự can thiệp thô bạo, phí kinh tế của các cơ quan công quyền hạn chế các chỉ đạo vốn có của một doanh nghiệp Nhà nước. Viề vậy chủ thực sự của công ty, xí nghiệp là hội đồng quản trị thay mặt các cổ đông và được các cổ đông bầu lên, chứ không phải ai khác. Đây cũng là điều kiện thuận lợi cho việc tách rời chức năng quản lý sản xuất kinh doanh với chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế, tạo thế chủ động cho người bỏ vốn ra đầu tư trong mọi bài toán hiệu quả đối với đồng vốn của mình, củng cổ động lực cạnh tranh trong nền kinh tế.
Năm là: thực hện quyền làm chủ thực sự của người lao động. Đối với việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, tất cả người lao động trong hoạt động bằng số tiền hưởng từ quỹ phúc lợi của doanh nghiệp được phân bổ và cả vốn riêng của cá nhân đều có thể tham gia mua cổ phần của công ty cổ phần hoá. Với việc góp vốn này, người lao động từ công nhân trực tiếp sản xuất đến giám đốc đều có thể trở thành người chủ thực sự đồng vốn của mình được tha gia trực tiếp hay gián tiếp vào phương hướng kế hoạch và trong sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần với quyết tâm và ý chí chung là gặt hái được hiệu quả cao nhất, tốt nhất.
Sáu là: Tạo môi trường vừa cạnh tranh vừa hợp tác theo xu hướng hình thành các tập đoàn kinh tế mạnh với mục đích lợi nhuận cao. Với việc đa dạng hoá sở hữu của từng công ty và của cả nền kinh tế ngoài việc tạo động lực mạnh mẽ cho cạnh tranh theo hướng lợi nhuận, hiệu quả nó còn tạo được đòn bảy kích thích vừa cạnh tranh vừa liên kết để hình thành các tập đoàn kinh tế chuyên ngành, đa ngành, các tập đoàn kinh tế này sẽ có thế mạnh về thị trường về vốn và sẽ có thể thu hoạch được hiệu quả ngày một cao. Đây là kinh nghiệm có thực của tất cả các nước NICs phát triển và ở các nước NICs gần đây. Đây cũng là tiền đề và triển vọng cho việc hình thành các công ty, các tập đoàn đa quốc gia, xuyên quốc gia trong nền kinh tế thế giới hiện nay.
2. Sự cần thiết phải cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Mặc dù nền kinh tế mà chúng ta đã chuyển sang cơ chế thị trường nhưng những hậu quả của cơ chế bạo cấp vẫn là những gánh nặng lớn đối với toàn xã hội. Sự tồn tại của hàng loạt các doanh nghiệp Nhà nước làm ăn không có hiệu quả, kém hiệu quả đang là gánh nặng cho nền kinh tế. Giải pháp đặt ra là cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước. Với việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước sẽ huy động được vốn của toàn xã hội bao gồm cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức xây dựng trong và ngoài nước, để đầu tư đổi mới công nghệ tạo thêm việc làm, phát triển doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh, thực hiện cơ cấu lại doanh nghiệ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Mía Đường Lam Sơn trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá Nông Lâm Thủy sản 0
N Tìm hiểu những nguyên nhân, đưa ra cách khắc phục những hạn chế đang tồn tại sau khi cổ phần hoá Luận văn Kinh tế 0
H Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty Cổ phần sản xuất và thương mại hoá chất An Phú Luận văn Kinh tế 0
T Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hoá và kết quả tiêu thụ tại Công ty Cổ phần Đầu tư -Công nghiệp- Luận văn Kinh tế 0
T Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Hải Dương Luận văn Kinh tế 0
S Hoàn thiện kế toán hàng hoá tiêu thụ và xác định kết quả tại công ty cổ phần Khang Vinh Luận văn Kinh tế 0
H Đề án Giải pháp đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
O Giải pháp tài chính khi tiến hành cổ phần hoá ở Công ty Cổ phần Thiết bị Giáo dục I Luận văn Kinh tế 0
T Những vấn đề thực tế liên quan trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Kiến trúc, xây dựng 0
T Phân tích cấu trúc và biểu hiện của văn hoá doanh nghiệp Ngân hàng thương mại Cổ phần Nhà Hà Nội (Ha Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top