Download miễn phí Đề tài Tác động của chính sách lói suất đến nền kinh tế Việt Nam





LỜI NÓI ĐẦU. 3

CHƯƠNG I : Lí LUẬN CHUNG VỀ LÃI SUẤT. 4

1.1. Khái niệm, đặc điểm của lói suất.

1.1.1. Khỏi niệm.

1.1.2. Đặc điểm.

1.2. Phõn loại và một số phõn biệt về lói suất.

1.2.1. Phõn loại lói suất .

1.2.1.1. Theo tớnh cạnh tranh của cụng cụ nợ.

1.2.1.2. Theo nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng thương mại.

1.2.1.3. Phõn loại theo thời gian.

1.2.2. Một số phõn biệt về lói suất.

1.2.2.1. Lói suất thực - lói suất danh nghĩa.

1.2.2.2. Lói suất - Lợi tức.

1.3. Cỏc nhân tố ảnh hưởng đến lói suất.

1.3.1. Tác động của cung – cầu tiền vay.

1.3.2. Lạm phỏt kỳ vọng.

1.3.3. Đầu tư.

1.3.4. Thuế thu nhập.

1.3.5. Ngõn sỏch Chớnh phủ.

1.3.6. Cỏc yếu tố khác của đời sống xó hội.

1.4. Vai trũ của lói suất.

1.4.1. Vai trũ vĩ mụ.

1.4.1.1. Lói suất là cụng cụ điều tiết vĩ mụ.

1.4.1.2. Lói suất cú vai trũ tớch cực trong kiềm chế lạm phỏt.

1.4.1.3. Ảnh hưởng của lói suất đến đầu tư và tiết kiệm.

1.4.2. Vai trũ vi mụ.

1.4.2.1. Lói suất là yếu tố thỳc đẩy các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả.

1.4.2.2. Lói suất là cụng cụ để cạnh tranh giữa các tổ chức tớn dụng.

1.5. Một số chớnh sỏch lói suất trong nền kinh tế thị trường.

1.5.1. Chớnh sỏch lói suất cố định.

1.5.2. Chớnh sỏch lói suất trần.

1.5.3. Chớnh sỏch tự do húa lói suất .

1.5.4. Chớnh sỏch lói suất ưu đói. 4

4

4

4

4

4

5

6

6

6

6

6

7

8

9

9

9

9

10

10

10

11

11

12

12

13

13

13

13

13

14

CHƯƠNG II : TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT

ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM. . 14

 

2.1. Thực trạng chớnh sỏch lói suất và tỏc động đối với nền kinh tế Việt Nam.

2.1.1. Giai đoạn 1986 – 1994.

2.1.2. Giai đoạn 1994 – 1997.

2.1.3. Giai đoạn 1998 – 1999.

2.1.4. Giai đoạn 1999 – 2000 .

2.1.5. Giai đoạn từ 2000 đến nay.

2.2. Những hạn chế của chớnh sỏch lói suất ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.

2.3. Một số giải phỏp chớnh sỏch lói suất trong thời gian tới.

2.3.1. Hoàn thiện môi trường tự do húa lói suất bằng VND.

2.3.2.Nõng cao hiệu quả của cỏc cụng cụ lói suất.

2.3.3. Chớnh sỏch lói suất cõn bằng. 14

 

14

17

21

23

25

29

 

31

31

31

31

KẾT LUẬN. 37

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 38

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


inh tế, đến sự phỏt triển và tăng trưởng của kinh tế. Một chớnh sỏch lói suất hợp lớ sẽ vừa là điều kiện thu hỳt cỏc khoản vốn nhàn rỗi vừa để thỳc đẩy đầu tư trong nền kinh tế, giỳp nền kinh tế tăng trưởng ổn định.
1.4.2. Vai trũ vi mụ
1.4.2.1. Lói suất là yếu tố thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp hoạt động hiệu quả
Lói suất là yếu tố thỳc đẩy kinh doanh cú hiệu quả của cỏc doanh nghiệp, bự đắp chi phớ và đem lại lợi nhuận cho ngõn hàng: doanh nghiệp vay vốn của ngõn hàng phải hoàn trả lại đỳng kỳ hạn cả vốn lẫn lói. Vỡ vậy, muốn đảm bảo cho nguồn vốn trả nợ, doanh nghiệp phải quan tõm thực sự đến kết quả sản xuất kinh doanh của mỡnh. Nếu hoàn trả khụng đỳng kỳ hạn, lói suất quỏ hạn cao hơn lói suất đỳng hạn (bằng 1,5 lần lói suất đỳng hạn). Điều này thức đẩy cỏc doanh nghiệp phải cố gắng kinh doanh tốt đảm bảo khả năng trả nợ đỳng hạn. Hoạt động tài chớnh của ngõn hàng kinh doanh và tổ chức tớn dụng là huy động vốn để cho vay. Khi đú ngõn hàng phải trả lói cho người gửi và thu lói của người vay. Ngõn hàng phải tớnh toỏn mức lói suất cho vay và đi vay hợp lớ để bự đắp cỏc khoản chi phớ nghiệp vụ và lợi nhuận cho mỡnh.
1.4.2.2. Lói suất là cụng cụ để cạnh tranh giữa cỏc tổ chức tớn dụng
Thời gian gần đõy, NHNN Việt Nam chỉ khống chế. Trong kinh tế thị trường, do yờu cầu quy luật cạnh tranh, mọi thành phần kinh tế đều cạnh tranh quyết liệt về sản phẩm, giỏ bỏn, cách phục vụ và dịch vụ bỏn hàng... Với phương chõm “đi vay để cho vay”, hoạt động huy động và sử dụng vốn của ngõn hàng cú liờn quan chặt chẽ với nhau. Vỡ vậy, cỏc NHTM đều phải đổi mới để huy động được vốn tối đa và đẩy mạnh cho vay.
1.5. Một số chớnh sỏch lói suất trong nền kinh tế thị trường
1.5.1. Chớnh sỏch lói suất cố định
Lói suất cố định là lói suất mà NHNN khống chế NHTM cả về lói suất huy động và lói suất cho vay. Khi đú sẽ khụng cú sự cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng, khụng thỳc đẩy tăng trưởng, chớnh phủ hoàn toàn cú thể kiểm soỏt được lói suất, bảo vệ được nhiều doanh nghiệp Nhà nước.
1.5.2. Chớnh sỏch lói suất trần
Chớnh sỏch lói suất trần là chớnh sỏch chỉ ấn địng lói suất cho vay tối đa, khuyến khớch huy động vốn, khả năng kiểm soỏt của chớnh phủ tốt hơn. Chớnh phủ ấn định một mức lói suất và ỏp đặt cho toàn bộ cỏc ngõn hàng, toàn bộ nền kinh tế.
1.5.3. Chớnh sỏch tự do húa lói suất
Chớnh sỏch tự do húa lói suất là chớnh sỏch mà chớnh phủ sẽ can thiệp khi mức lói suất vượt quỏ mức lói suất chung. Lói suất tăng, giảm hoàn toàn do những biến đổi trong cung – cầu về vốn vay trờn thị trường. Tuy nhiờn, nú chỉ thực hiện được trong mụi trường cạnh tranh hoàn hảo.
1.5.4. Chớnh sỏch lói suất ưu đói
Chớnh sỏch lói suất ưu đói là chớnh sỏch dành cho một số đối tượng đặc biệt như người nghốo, gia đỡnh chớnh sỏch... với lói suất thấp. Việc thực hiện chớnh sỏch này làm người đi vay khụng hay ớt chỳ y đến hiệu quả dẫn đến việc dựng vốn đổ vào những dự ỏn khụng mõy hiệu quả. Điều đú khụng giỳp tăng trưởng vốn và phần lớn vốn lấy từ ngõn sỏch Nhà nước. Cỏc đối tượng được vay vốn với lói suất ưu đói thường là những hộ nghốo, cỏc khu vực vựng sõu vựng xa, hải đảo, miền nỳi... Tuy vay vốn ưu đói tạo điều kiện cho người vay nhưng lại hạn chế phỏt triển thị trường vốn vay.
CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT
ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM.
2.1. Thực trạng chớnh sỏch lói suất và tỏc động đối với nền kinh tế Việt Nam
2.1.1. Giai đoạn 1986 – 1994
Trong hệ thống kế hoạch húa tập trung ở Việt Nam, mọi hoạt động giao dịch tài chớnh chớnh thức đều do Nhà nước độc quyền thực hiện thụng qua Ngõn hàng Nhà nước (SBV). Hệ thống ngõn hàng trước năm 1988 là một hệ thống đơn cấp với NHNN thực hiện chức năng của cả NHTM và NHNN. Bờn cạnh đú, Nhà nước sở hữu và trực tiếp kiểm soỏt hai ngõn hàng chuyờn doanh là Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) và Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam (BIDV). Bờn cạnh việc cựng hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp nhà nước (DNNN), Vietcombank cú chức năng cụ thể là tài trợ cho hoạt động ngoại thương và quản lý ngoại hối, cũn BIDV thực hiện cấp vốn dài hạn cho cỏc dự ỏn cơ sở hạ tầng và cụng trỡnh cụng cộng. Toàn bộ hệ thống ngõn hàng chỉ là một cụng cụ để thực hiện cỏc chớnh sỏch nhà nước, đỏp ứng nhu cầu tài chớnh của ngõn sỏch và của cỏc DNNN. Tớn dụng chỉ định với lói suất danh nghĩa thấp và lạm phỏt cao tạo ra lói suất thực õm. Hơn thế nữa, lói suất cho vay cũn thấp hơn lói suất tiền gửi, thể hiện chớnh sỏch trợ cấp lói suất của chớnh phủ.
Năm 1988 đỏnh dấu đợt cải cỏch mạnh mẽ đầu tiờn trong hệ thống tài chớnh ngõn hàng của Việt Nam.
Nghị định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 do Hội Đồng Bộ Trưởng ban hành mở đầu cho cụng cuộc cải tổ hệ thống ngõn hàng ở Việt Nam, với ba nội dung cải tổ quan trọng:
− Thứ nhất là tỏch bộ phận quản lý quỹ ngõn sỏch ra khỏi Ngõn hàng Nhà nước để hỡnh thành nờn hệ thống Kho Bạc Nhà nước.
− Thứ hai là tỏch chức năng kinh doanh ra khỏi hệ thống Ngõn hàng Nhà nước giao cho cỏc ngõn hàng chuyờn doanh.
− Thứ ba là thành lập hai ngõn hàng chuyờn doanh mới đú là Ngõn hàng Cụng Thương Việt Nam và Ngõn hàng Phỏt triển Nụng Nghiệp Việt Nam (sau này đổi tờn thành Ngõn hàng Nụng Nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn) cựng với hai ngõn hàng cú trước đú là Ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam và Ngõn hàng Đầu Tư và Phỏt Triển Việt Nam đảm nhận chức năng kinh doanh thay cho hệ thống Ngõn hàng Nhà nước.
Cả bốn ngõn hàng chuyờn doanh (NHCD) hoạt động dưới hỡnh thức ngõn hàng chuyờn doanh trong lĩnh vực của mỡnh cho đến năm 1990, khi giới hạn này được xúa bỏ và hệ thống NHTM ra đời theo tinh thần của Phỏp lệnh NHNN và Phỏp lệnh cỏc tổ chức tớn dụng năm 1990. Lói suất tiền gửi và cho vay của cỏc ngõn hàng TMQD đều do NHNN quy định. Cũng theo quy định của NHNN, cỏc NHTM duy trỡ cỏc mức lói suất cho vay khỏc nhau đối với cho vay nụng nghiệp, cụng nghiệp và thương mại. Mức biến thiờn lói suất này thể hiện ưu tiờn đầu tư vào những lĩnh vực cụ thể, thay vỡ phản ỏnh rủi ro tương đối của cỏc dự ỏn đầu tư. Năm 1988 cũng đỏnh dấu nỗ lực tự do húa tài chớnh đầu tiờn của Việt Nam bằng quyết định của Hội đồng Bộ trưởng (9/3/1988) cho phộp tất cả cỏc tổ chức kinh tế, bao gồm cả cỏc đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh, được vay tiền và huy động vốn từ cụng chỳng. Trong thời gian này, cỏc quỹ và hợp tỏc xó tớn dụng mọc lờn rất nhiều. Đến cuối thập niờn 80, tổng số quỹ và hợp tỏc xó tớn dụng lờn tới 7.180, trong khi vào năm 1983 thỡ hợp tỏc xó tớn dụng đầu tiờn mới được thành lập ở miền Nam.
Cho đến cuối năm 1990, tổng số quỹ tớn dụng và hợp tỏc xó tớn dụng chỉ cũn 160. Bờn cạnh sự mất mỏt về tiền, cuộc khủng hoảng tớn dụng năm 1990 cũn tạo ra một tỏc động tõm lý sõu rộng với sự sụt giảm lũng tin nghiờm trọng của người dõn đối với hệ thống ngõn hàng. Một số nghiờn cứu lỳc đú cho rằng sự mất...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Ứng dụng mô hình DEA và mô hình Hồi quy Tobit để kiểm định các nhân tố tác động đến mức độ hiệu quả của các NHTM Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Những xu hướng vận động chủ yếu của nền kinh tế thế giới - Tác động của những xu hướng này đến Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của các yếu tố căng thẳng trong công việc đến sự gắn kết của nhân viên nghiên cứu tình huống tại công ty KODA Sài Gòn Y dược 0
D Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định mua sắm trực tuyến (online shopping) của người tiêu dùng Luận văn Kinh tế 0
D Các yếu tố tác động đến quyết định mua hàng trên sàn thương mại điện tử shopee của sinh viên chất lượng cao Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM, 2021 Luận văn Kinh tế 0
D Yếu tố tác động đến văn hóa doanh nghiệp của các công ty du lịch tại việt nam Văn hóa, Xã hội 0
D Hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ và những tác động của nó đến kinh tế Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Sự tác động của các loại hình giải trí đến đời sống thanh niên Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top