Download miễn phí Đề tài Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam





Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I 3

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 3

I. Hệ thống kiểm soát nội bộ và vai trò của kiểm toán nội bộ trong kiểm tra kiểm soát. 3

1.1. Khái niệm về kiểm soát nội bộ. 3

1.1.1. Khái niệm 3

1.1.2. Vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ. 4

1.2.Các nội dung của hệ thống kiểm soát nội bộ. 4

1.3. Vị trí của kiểm toán nội bộ trong kiểm tra, kiểm soát nội bộ. 8

II. Kiểm toán nội bộ. 9

1.1. Bản chất của kiểm toán nội bộ: 9

1.2.Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu và quyền hạn của kiểm toán nội bộ. 11

1.2.1.Chức năng của kiểm toán nội bộ. 11

1.2.2.Nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ. 11

1.2.3. Quyền hạn của kiểm toán nội bộ. 12

1.3. Nội dung phạm vi hoạt động và các loại hình kiểm toán nội bộ. 13

1.3.1.Đối tượng phạm vi hoạt động của kiểm toán nội bộ. 13

1.3.2. Phạm vi hoạt động của kiểm toán nội bộ. 13

1.3.3.Các loại hình kiểm toán nội bộ. 14

1.4. Tổ chức hệ thống kiểm toán nội bộ. 14

1.4.1.Nguyên tắc, nhiệm vụ của tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ. 14

1.4.2. Mô hình tổ chức: 15

CHƯƠNG II 19

XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BÔ TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MAỊ Ở VIỆT NAM. 19

I. Tìm hiểu khái quát về ngân hàng thương mại. 19

1.1. Khái quát chung. 19

1.2.Vai trò và chức năng cơ bản của ngân hàng. 20

2.1. Sự cần thiết của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại việt nam. 21

2.2 Một số tiền đề hiện nay cho việc hình thành hệ thống kiểm toán nội bộ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam 23

II) Nguyên tắc xây dựng và thức trạng của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại . 24

2.1 Nguyên tắc để xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ taị các ngân hàng thương mại ở Việt Nam 24

2.2. Thực trạng hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. 27

2.2.1.Những kết quả đạt được. 28

2.2.2. Những hạn chế, vướng mắc của hệ thống kiểm soát nội bộ các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay. 30

CHƯƠNG III 34

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ NÓI CHUNG VÀ CỦA BỘ PHẬN KIỂM TOÁN NỘI BỘ NÓI RIÊNG TẠI CÁC NHTM Ở VIỆT NAM 34

KẾT LUẬN 42

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 43

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


kiểm toán nội bộ phải đảm bảo:
- Tính khoa học: tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ phải phù hợp với nguyên lý chung của lý thuyết kiểm toán.Tuỳ theo đặc điểm tổ chức của doanh nghiệp là tổ chức theo phương pháp chức năng hay trực tuyến tham mưu mà đưa ra mô hình tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ cho phù hợp.
- Tính nghệ thuật: tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ phải chú ý tới nhân tố con người.
- Điều quan trọng trong tổ chức kiểm toán nội bộ là phải xác định quy mô của doanh nghiệp: doanh nghiệp có thực sự cần bộ máy kiểm toán nội bộ hay không, quy mô của doanh nghiệp như thế thì bộ máy kiểm toán nội bộ nên có quy mô như thế nào thì thích hợp...
- Tuỳ theo cơ cấu của doanh nghiệp như thế nào mà tổ chức kiểm toán nội bộ cho phù hợp sao cho đem lại hiệu quả cao nhất, tốn chi phí ít nhất.
- Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ phải quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ: tập trung dân chủ thích ứng với từng bộ phận kiểm toán .
- Hệ thống bộ máy kiểm toán nội bộ bao gồm các mối liên hệ trong và ngoài khác nhau và phải phù hợp với nguyên lý chung của lý thuyết tổ chức và quy luật biện chứng về mối liên hệ.
* Để tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ thì cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Phải xác định kiểu mô hình tổ chức phù hợp với đặc điểm,cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.
- Xác định kiểu liên hệ trong từng mô hình.
- Xây dựng mối liên hệ giữa các yếu tố cơ bản cấu thành nên hệ thống kiểm toán nội bộ với kiểm toán viên.
Đó là những nguyên tắc và nhiệm vụ cần tuân thủ khi tiến hành tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ.
1.4.2. Mô hình tổ chức:
Bộ máy kiểm toán nội bộ gồm: trưởng phòng kiểm toán nội bộ, phó trưỏng phòng kiểm toán nội bộ(nếu có), nhóm trưởng kiểm toán nội bộ và kiểm toán viên nội bộ. Số lượng kiểm toán viên nội bộ phụ thuộc vào quy mô kinh doanh, địa bàn hoạt động, số lượng các đơn vị thành viên, tính chất phức tạp của công việc, yêu cầu quản lý kinh doanh và trình độ, năng lực nghề nghiệp của kiểm toán viên .
Ở các tập đoàn sản xuất ( Tổng công ty, liên hiệp các xí nghiệp...) phải tổ chức phòng(ban) kiểm toán nội bộ có đủ lực lượng và năng lực để kiểm toán trong đơn vị và các đơn vị thành viên.
Bộ phận kiểm toán nội bộ được tổ chức độc lập với các bộ phận quản lý và điều hành kinh doanh trong doanh nghiệp ( kể cả phòng kế toán- tài chính); chịu sự chỉ đạo và lãnh đạo trực tiếp của (Tổng) Giám đốc doanh nghiệp .
Theo yêu cầu của bộ phận kiểm toán nội bộ, ( Tổng) Giám đốc có thể cử chuyên gia thuộc các lĩnh vực chuyên môn khác trong doanh nghiệp, hay thuê chuyên gia bên ngoài( nếu cần thiết) tham gia một số nội dung hay toàn bộ một cuộc kiểm toán .
Đứng đầu phòng (ban) kiểm toán nội bộ là trưởng phòng( hay trưởng ban) kiểm toán nội bộ doanh nghiệp .
Ở doanh nghiệp Nhà nước, Trưởng phòng (hay trưởng ban) kiểm toán nội bộ do (Tổng) Giám đốc bằng văn bản của Tổng cục, Cục quản lý vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp (Bộ tài chính),
Trưởng phòng kiểm toán nội bộ là người ký, chịu trách nhiệm trước (Tổng) giám đốc và trước pháp luật về báo cáo kiểm toán nội bộ .
Trưởng phòng kiểm toán nội bộ có nhiệm vụ và quyền hạn:
1. Chủ động xây dựng kế hoạch và lập chương trình kiểm toán hàng năm.
Tổ chức các cuộc kiểm toán trong nội bộ doanh nghiệp theo nhiệm vụ kế hoạch và chương trình kiểm toán đã được( Tổng ) Giám đốc phê duyệt.
2. Quản lý, bố trí, phân công công việc cho kiểm toán viên và thực hiện các biện pháp đào tạo và huấn luyện kiểm toán viên , đảm bảo không ngừng nâng cao trình độ và năng lực công tác của kiểm toán viên và bộ máy kiểm toán nội bộ.
3. Đề xuất với ( Tổng) Giám đốc về việc để bạt, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật đói với kiểm toán viên nội bộ.
4. Để nghị trưng tập kiểm toán viên ở các đơn vị thành viên hay chuyên viên các bộ phận khác liên quan trong doanh nghiệp để thực hiện các cuộc kiểm toán khi cần thiết.
5. Kiến nghị các thay đổi về chính sách, đường lối nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh .
6. Khi phát hiện có hiện tưọng vi phạm pháp luật hay những quyết định trái với chủ trương, chính sách, chế đọ phải có trách nhiệm báo cáo các cấp có thẩm quyền đưa ra các giải pháp để giải quyết kịp thời.
Mô hình: Kiểm toán nội bộ trực thuộc (Tổng ) Giám đốc của doanh nghiệp
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
(HĐQT)
Bộ phận kiểm toán nội bộ
Tổng giám đốc
(Giám đốc)
Cán bộ quản lý cấp trung gian
Cán bộ quản lý cấp doanh nghiệp
Chú thích:
Quan hệ trực thuộc:
Quan hệ kiểm tra:
Luồng thông tin phản hồi:
Cách tổ chức theo mô hình này phù hợp với điều kiện thực tiễn của các doanh nghiệp Nhà nước trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên để kiểm toán nội bộ thực sự có hiệu quả thì người đứng đầu bộ phận kiểm toán nội bộ phải được quyền tự do báo cáo kết quả kiểm toán với Ban kiểm soát của Hội đồng quản trị (nếu doanh nghiệp có Hội đồng quản trị)
Như vậy, qua việc phân tích những chức năng, đặc điểm của kiểm toán nội bộ thì việc hình thành kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trong điều kiện nền kinh tế thị trường phát triển đa chiều, cạnh tranh gay gắt là một điều cần thiết để nâng cao tính hoạt động có hiệu quả của các doanh nghiệp, chỉ ra các vấn đề, các hướng để hoàn thiện hệ thống chính sách, hệ thống kế toán trong doanh nghiệp, đồng thời tuỳ theo mỗi nhu cầu tự thân, mỗi điều kiện hoàn cảnh của các doanh nghiệp mà có cơ cấu tổ chức kiểm toán và kiến nghị chiến lược cho các nhà quản trị trong quá trình lãnh đạo doanh nghiệp ở cả tầm vĩ mô và vi mô.
Ở Việt Nam hiện nay, vấn đề kiểm toán nội bộ còn mới mẻ nên cần quan tâm trước hết đến việc xây dựng đội ngũ kiểm toán viên nội bộ, đặc biệt trong quá trình cải tiến quản lý Nhà nước và Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước. Ngay ở các đơn vị quốc doanh cũng phải tách biệt chức năng kiểm toán ra khỏi chức năng tổ chức kế toán, tài chính của kế toán trưởng.
CHƯƠNG II
XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BÔ TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MAỊ Ở VIỆT NAM.
I. TÌM HIỂU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
1.1. Khái quát chung.
Ngân hàng là một trong những ngân hàng tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngân hàng là người cho vay chủ yếu dv hàng triệu hộ tiêu dùng ( cá nhân, hộ gia đình) và vói hầu hết các cơ quan chính quyền điạ phương ( thành phố, tỉnh...).Hơn nữa, dv các doanh nghiệp nhỏ ở địa phương, từ người bán rau quả cho tới người kinh doanh ô tô, ngân hàng là tổ chức cung cấp tín dụng cơ bản phục vụ cho việc mua hàng hoá dự trữ hay mua ô tô trưng bày. Khi doanh nghiệp và người tiệu dùng phải thanh toán cho các khoản mua hàng hoá và dịch vụ họ thường dùng phải thanh toán cho các khoản mua hàng hoá và dịch vụ họ thường sử dụng séc, thẻ tín dụng hay tài khoản điện tử. Và khi cần thông tin tài chính hay cần lập kế hoạch tài chính, họ thường tìm đến ngân hàng để nhận được lời tư vấn.
Trên toàn thế giới, ngân hàng l

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D xây dựng hệ chuyên gia tư vấn chọn trang phục mặc Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu và đề xuất quy trình xây dựng hệ thống mạng an toàn Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng hệ thống phân loại sản phẩm theo chất liệu Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng phân hệ dịch vụ gọi xe và điều xe taxi tự động có hỗ trợ bản đồ số trên smartphone Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng hệ thống quản trị mạng dựa trên phần mềm mã nguồn mở Cacti và ứng dụng tại trường Đại học Hải Phòng Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 cho dây chuyền sản xuất sữa tươi tiệt trùng của nhà máy sữa Nông Lâm Thủy sản 0
D Xây dựng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích thiết kế hệ thống quản lý vật liệu xây dựng Công nghệ thông tin 0
D Về phát huy dân chủ và đổi mới hệ thống chính trị cơ sở xây dựng nông thôn mới Văn hóa, Xã hội 0
D ĐẢNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM lãnh đạo giải quyết mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ miền bắc xã hội chủ nghĩa giai đoạn từ 1965 đến 1968 Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top