Cornal

New Member

Download miễn phí Đề tài Các quan điểm và giải pháp nhằm kiềm chế và khắc phục tình trạng lạm phát





 

 

MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 2

Phần một: Những lý luận chung về lạm phát 2

I) Bản chất của lạm phát 2

II) Những biểu hiện của lạm phát 2

III) Các cấp độ của lạm phát 3

IV) Các tác động của lạm phát 5

1. Tác động tích cực 5

2. Tác động tiêu cực 6

V) Yêu cầu kiềm chế và khắc phục lạm phát 8

Phần hai: Thực trạng tình hình lạm phát trong nền kinh tế nước ta 8

I) Thòi kỳ trước đổi mới 1986 8

II) Thời kỳ bắt đầu đổi mới 1986 - 1990 9

III)Thời kỳ kinh tế đi vào ổn định, lạm phát được kiểm soát 1991 - 1995 10

IV) Thời kỳ kinh tế có dấu hiệu trì trệ 1997 - 2000 11

V) Thời kỳ kinh tế có bước phát triển mới 2001 - 2003 . 11

VI) Lạm phát giai đoạn 2004 - 2005 . 12

Phần ba: Các quan điểm và giải pháp nhằm kiềm chế và khắc phục

 tình trạng lạm phát . 13

I) Quan điểm của Đảng và Nhà nước . 13

II) Các giải pháp nhằm kiềm chế và khắc phục lạm phát 13

1.Các giải pháp cấp vĩ mô 13

2.Các giải pháp cấp vi mô 15

KẾT LUẬN 17

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


và mất cân đối giữa cung và cầu tiền tệ. Nguyên nhân lạm phát bao gồm nhiều yếu tố thể hiện qua các hình thức như: lạm phát do cầu kéo, lạm phát do chi phí đẩy , lạm phát do mất cân đối giữa cơ cấu kinh tế, lạm phát do mất ổn định kinh tế chính trị , xã hội ; lạm phát do lượng tiền nhiều hơn cầu tiền tệ trên thị trường
II) Các hình thức biểu hiện
Trong thời gian qua , ở các nước đang phát triển đã có những trường phái nghiên cứu về lạm phát theo những quan điểm khác nhau :
a) Thứ nhất, theo học thuyết cơ cấu về lạm phát nó rằng lạm phát xuất hiện do xung đột về phân phối, được báo hiệu bởi những chuyển dịch tăng giá và các quy luật hình thành làm tăng thêm xung đột nêu trên tạo thành làn sóng mạnh mẽ, thông qua cơ chế lan truyền .Theo học thuyết này thì biểu hiện của lạm phát do mất cân đối thường xuyên là:
Mất cân đối giữa cung và cầu lương thực , thực phẩm (cung nhỏ hơn cầu)
Ngoại tệ có hạn do nhập nhiều hơn xuất
Ngân sách thâm hụt , bị hạn chế do thu được ít nhưng nhu cầu chi cao
Mất cân đối giữa cung và cầu xảy ra đối với những nước nhập khẩu nhiều hơn xuất (thường là nhập siêu giá cao) và không có luồng ngoại tệ nào khác ngoài xuất khẩu để có ngoại tệ nhập khẩu đã dẫn đến cán cân thanh toán quốc tế của những nước này lâm vào tình trạng khó khăn và buộc họ phải phá giá đồng tiền làm cho lạm phát tăng lên
b) Thứ hai, theo học thuyết của các nhà tiền tệ cho rằng lạm phát là một hiện tượng thuần tuý tiền tệ, giá tăng lên ít nhiều là do tăng cung tiền tệ quá mức cầu của nên kinh tế . Đó là khi lượng tiền bơm vao lưu thông lớn hơn khối lượng tiền cần thiết do lưu thông của thị trường. Điều này được biểu hiện ở chỗ đồng tiền nội địa bị mất giá.Người dân không muốn gửi tiền vào hệ thống ngân hàng vì nguyên tắc lãi suất dương thường bị vi phạm , không đảm bảo được giá trị đồng tiền, đồng thời người dân cũng không muốn gửi tiếp . Vì vậy đồng tiền sẽ mất giá trị càng nhanh, họ chỉ còn cách mua hàng tích trữ hay ngoại tệ mạnh. Kết quả là hệ thống ngân hàng đã thiếu tiền lại càng thiếu tiền nhiều hơn nên phải phát hành tiền để chi tiêu hay đưa vàng cất giữ ra thị trường mong bảo tồn giá trị đồng tiền họ có. Một số quốc gia bơm tiền ra ngoài để đáp ứng nhu cầu tăng chi tiêu của chính phủ và xã hội . Do đó , ngoài thị trường thì cung tiền tệ vượt quá mức cầu tiền tệ và khan hiếm hàng hoá tăng lên . Kết quả là lạm phát ngày một tăng cao.
III) Các cấp độ của lạm phát
*) Thước đo
Mặc dù tính tỷ lệ lạm phát còn có nhiều điều phải bàn nhưng có thể tính theo công thức sau:
Lt= (Pt-Pt-1)
Pt-1
Trong đó :
Lt - tỷ lệ lạm phát giai đoạn t
T – giai đoạn tính lạm phát
Pt – tổng giá cả giai đoạn t
Pt-1- tổng giá cả giai đoạn t-1
Có một số phương pháp tính tổng mức giá cả như sau :
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
Chỉ số giảm phát GDP
Chỉ số giá hàng hoá bán lẻ (RPI)
Chỉ số giá sản xuất (PPI)
Chỉ số giá hàng hoá bán buôn (WPI)
Chỉ số giá tiêu dùng CPI là chỉ số quan trọng mà một số nước thường lấy để đo tỷ lệ lạm phát . Cách tính chỉ số CPI không phải là cộng các giá cả lại và chia cho tổng khối lượng hàng hoá mà là cân nhắc từng mặt hàng theo tầm quan trọng của nó trong nền kinh tế .
Chỉ số giảm phát GDP được coi là chỉ số giá phản ánh bình quân giá của tất cả các hàng hoá và dịch vụ được sản xuất trong nước . Do vậy chỉ số này dược coi là toàn diện hơn là chỉ số giá tiêu dùng CPI vì bao quát hết tất cả các loại hàng hoá và dịch vụ
*) Các cấp độ của lạm phát
Trong số liệu quản lý tiền tệ trên thế giới người ta chia lạm phát thành 4 cấp độ để có những giải pháp chống lạm phát thích ứng .
Các cấp độ lạm phát gồm:
Lạm phát ỳ: là mức độ lạm phát thấp nhất (từ 0%-1%) .Cấp độ lạm phát này chủ yếu phản ánh tính khách quan tuyệt đối của hiện tượng lưu thông hàng hoá và tiền tệ trong điều kiện chế độ tiền giấy. Lạm phát này có thể lặp đi lặp lại trong chuỗi thời gian dài, và nếu chỉ có nó người ta có thể chủ động tính vào thành các chi tiêu cân bằng trung hoà của nền kinh tế. Người ta chấp nhận và sẵn sàng chung sống hoà bình với loại lạm phát này.
Lạm phát vừa phải hay lạm phát kiểm soát được: đây là mức độ lạm phát cao hơn đến mức lớn không nhiều so với tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm. Đối với loại lạm phát này, tuỳ theo chiến lược và chiến thuật phát triển kinh tế mỗi thời kì mà các chính phủ có thể chủ động định hướng mức khống chế trên cơ sở duy trì một tỷ lệ lạm phát là bao nhiêu để gắn với một số mục tiêu kinh tế khác : kích thích tăng trưởng kinh tế , tăng trưởng xuất khẩu và giảm tỷ lệ thất nghiệp trong các năm tài khoá nhất định . Tuy nhiên chỉ có thể chấp nhận lạm phát vừa phải trong điều kiện hiện tại, khi mà nhiều yếu tố của sản xuất nằm trong tình trạng ngủ yên hay chưa có phương án khả thi để phát huy các tiềm năng đó. Khối tiền tệ chung châu âu EC và một số nước Bắc âu như Thuỵ Điển, Na Uy , Đan Mạch , v.v.. đã điều hành chính sách tiền tệ bàng Ngân hàng trung ương . Nghĩa là Ngân hàng trung ương sử dụng chính sách tiền tệ duy trì và đảm bảo một mức lạm phát mục tiêu.Sự dao động xung quanh một chỉ số CPI được xác định là 2%-3% /năm và nhỏ hơn tốc độ tăng trưởng GDP trong năm . Cơ chế này đã và đang phát huy nhiều tác dụng tích cực ( ít nhất là trong vòng 5 năm )
Lạm phát phi mã : là cấp độ lạm phát cao thứ 3 có tỷ lệ lạm phát bình quân/năm từ mức trung bình của 2 con số đến đỉnh cao của 3 con số. Đây là tỷ lệ lạm phát vượt ra ngoài khả năng lạm phát của ngân hàng trung ương . ở nước ta từ năm 1985-1988 đã phải chứng kiến và chống đỡ với cấp độ lạm phát này .
Siêu lạm phát : là hiện tượng khủng hoảng kinh tế đã đến mức rất nghiêm trọng – tỷ lệ lạm phát lên đến 3 con số .Thậm chí người ta không thể đo lạm phát được bằng phần trăm mà là số lần tăng giá trong năm. Tiền hầu như đã trút bỏ mọi chức năng trực tiếp , nhất là làm phương tiện lưu thông hàng hoá .Tuy nhiên siêu lạm phát là một hiện tượng kinh tế cực kỳ hiếm, nó thường xuất hiện gắn liền với các cuộc chiến tranh hay nội chiến khốc liệt. Lịch sử thế giới đã chứng kiến hiện tượng này ở Đức từ năm 1921- 1923. Sau đại chiến thế giới thứ nhất ở Mĩ trong năm nội chiến 1860 và gần nhất là siêu lạm phát xảy ra ở Nam Tư từ tháng 5 / 1992 đến hết năm 1994
IV) Tác động của lạm phát
1)Tác động tích cực
Lạm phát thấp không gây cản trở đối với nền kinh tế . Hơn nữa , trên thực tế bằng cách giữ lạm phát thấp và ổn định một ngân hàng trung ương có thể ổn định mức sản lượng công ăn việc làm . Ông DonBrash , thống đốc ngân hàng dự trữ của New Zeland sử dụng đồ thị để giải thích điều này như sau :
Sản lượng
B Sản lượng tiềm năng dài hạn
Sản lượng thực
A
Thời gian
Đường thẳng trong đồ thị biểu diễn mức tăng trưởng sản lượng mà nền kinh tế có thể duy trì dài hạn (mức sản lượng tiềm năng dài hạn ) ; đường có hình sóng biểu hiện mức sản l...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quan điểm Giải tích về các cách tiếp cận khái niệm giới hạn và việc phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trong dạy học Luận văn Sư phạm 0
D Các hệ thức liên quan đến điểm và đường đặc biệt trong tam giác Luận văn Sư phạm 0
D Quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác về tôn giáo. Ý nghĩa của nó trong thời đại ngày nay Môn đại cương 0
D Tìm hiểu phương pháp trích và sắp xếp các đặc trưng thể hiện quan điểm Công nghệ thông tin 0
G Quan điểm định hướng và các giải pháp thực thi chính sách tiền tệ Luận văn Kinh tế 0
T Đặc điểm độ hạt và khoáng vật của các trầm tích đệ tứ vùng cửa sông Ba Lạt và tai biến liên quan Luận văn Sư phạm 0
I Một số quan điểm cơ bản của Các Mác trong việc xây dựng phương pháp luận nghiên cứu xã hội học ở nướ Luận văn Sư phạm 0
B Nghiên cứu mối quan hệ giữa các đặc điểm ngọc học của ruby, saphir và đá chứa mỏ Lục Yên, Trúc Lâu t Luận văn Sư phạm 0
X Quan điểm phát triển qua các đại hội Đảng cộng sản Việt Nam Luận văn Sư phạm 0
T Các yếu tố cấu thành tài sản thương hiệu TH True Milk theo quan điểm của khách hàng Luận văn Kinh tế 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top