Download miễn phí Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm lao động





LỜI NÓI ĐẦU 2

CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BHLĐ 3

I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC BHLĐ 3

1. Khái niệm BHLĐ 3

1.1. BHLĐ: 3

1.2.Điều kiện lao động : 3

1.3. Các yếu tố nguy hiểm và có hại: 4

1.4. Tai nạn lao động : 4

1.5. Bệnh nghề nghiệp: 4

2. Mục đích, tính chất, ý nghĩa của công tác Bảo hộ lao động . 5

2.1. Mục đích: 5

2.2. Tính chất của công tác BHLĐ: 5

3. Những nội dung chủ yếu của công tác BHLĐ . 6

3.1. Nội dung KHKT: 7

3.1.1Khoa học về y học lao động : 7

3.1.2 Các ngành khoa học kỹ thuật vệ sinh : 7

3.1.3 Kỹ thuật an toàn: 8

3.1.4 Khoa học kỹ thuật về các phương tiện bảo vệ người lao động . 8

3.2. Nội dung về xây dựng và thực hiện các luật pháp, chính sách chế độ về BHLĐ. 9

3.3 Nội dung giáo dục, vận động quần chúng làm tốt công tác BHLĐ: 9

II.CÁC QUY ĐỊNH NHÀ NƯỚC VỀ BHLĐ . 10

1. Các văn bản của chính phủ . 10

2. Các văn bản liên bộ. 11

III. BỘ MÁY TỔ CHỨC, QUẢN LÝ CÔNG TÁC BHLĐ. 12

1. Hội đồng BHLĐ doanh nghiệp: 12

2. Phòng ban BHLĐ. 14

2.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của phòng ban BHLĐ. 14

IV.CÔNG TÁC BHLĐ CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM . 17

CHƯƠNG II: GIỚI THIÊỤ CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP IN CÔNG ĐOÀN 20

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN: 20

II. BỘ MÁY TỔ CHỨC: 20

III. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 22

IV.QUY TRÌNH SẢN XUẤT: 23

1.Nguyên vật liệu: 23

2. Đặc điểm về máy móc thuết bị 24

3. Quy trình công nghệ như sau: 25

CHƯƠNG III - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 28

I.KHKT BHLĐ : 28

1. Kỹ thuật an toàn : 28

2. Kỹ thuật vệ sinh : 34

3. Phòng chống cháy nổ : 39

II.TỔ CHỨC BỘ MÁY LÀM CÔNG TÁC BHLĐ 41

1.Bộ máy làm công tác BHLĐ: 41

III.THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH : 43

1. Kế hoạch BHLĐ : 43

2. Bồi dưỡng bằng hiện vật : 45

3. Chế độ lao động nữ : 46

4. Chăm sóc sức khoẻ người lao động : 47

5. Công tác huấn luyện, tuyên truyền về BHLĐ ở công ty : 49

IV. HOẠT ĐỘNG BHLĐ CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN : 50

1. Phong trào “ Xanh - Sạch - Đẹp, đảm bảo ATVSLĐ” : 50

2.Công tác tuyên truyền, giáo dục, huấn huấn luyện về BHLĐ 51

3. Mạng lưới ATVSV 51

CHƯƠNG IV - NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC BHLĐ VÀ CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐKLĐ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ NLĐ TẠI CÔNG TY. 52

I.NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ : 52

1. Mặt tích cực 52

2. Những hạn chế, tồn tại : 53

II. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC BHLĐ TRONG NHỮNG NĂM TỚI : 54

1. Về mặt tổ chức : 54

2. Về kỹ thuật an toàn - vệ sinh lao động : 55

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐKLĐ, CHĂM SÓC SỨC KHOẺ NLĐ TẠI CÔNG TY: 55

1. Về tổ chức : 55

2. Về mặt kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động : 56

KẾT LUẬN CHUNG 57

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g thường được đưa ra một luật riêng hay thành một chương về BHLĐ trong Bộ luật lao động, ở nước ta Nhà nước đã ban hành những văn bản pháp luật về bảo hộ lao động:
- Tháng 8 năm 1947 trong sắc lệnh lao động đầu tiên của nước ta có 19SL, trong các điều 113 và 140 đã nêu rõ :” Các xí nghiệp phải có đủ phương tiện đảm bảo an toàn và giữ gìn sức khoẻ cho công nhân”. ”Những nơi làm việc phải rộng rãi, thoáng khí và ánh sáng mặt trời”.
- Ngày 18 tháng 12 năm 1964, Hội đồng Chính phủ có nghị định 181/CP ban hành điều lệ tạm thời về BHLĐ. Đây là văn bản tương đối toàn diện và hoàn chỉnh về BHLĐ ở nước ta và chính thức được ban hành từ đó đến cuối năm 1991. Điều lệ gồm 6 chương, 38 điều.
- Tháng 9 năm 1991, Hội đồng Chính phủ đã thông qua và công bố ban hành pháp lệnh BHLĐ, pháp lệnh có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1992.
- Ngày 23 tháng 6 năm 1994 luật BHLĐ được Quốc hội thông qua tại kỳ họp khoá IX và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1995. Ngoài chương IX và chương X quy định về an toàn lao động và những quy định riêng đối với lao động nữ còn hàng chục điều ở các chương khác liên quan đến BHLĐ.
- Ngoài ra, nhà nước còn ban hành hàng chục thông tư hướng dẫn, các chỉ thị về các nội dung cụ thể của công tác bảo hộ lao động, đã thúc đẩy mạnh công tác BHLĐ ở nước ta.
- Nghị định 195/CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BHLĐ về thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.
- Chỉ thị 13/CT/TTg ngày 26 tháng 03 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác BHLĐ trong tình hình mới.
CHƯƠNG ii: GiớI THIÊụ chung về xí nghiệp
in công đoàn
I. Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty In Công Đoàn Việt Nam là doanh nghiệp trực thuộc Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam, trong thời kì chống Pháp tiền thân là nhà in Công Đoàn được thành lập ngày 22 tháng 8 năm 1946 tại chiến khu Việt Bắc. Lúc đó nhiệm vụ chủ yếu của công ty là in tài liệu, sách báo phục vụ cho công tác tuyên truyền của đảng và công đoàn Việt Nam. Từ buổi đầu thành lập, với cơ sở vật chất lạc hậu tới nay nhà máy đã phát triển thành công ty lớn mạnh với nhiều trang thiết bị hiện đại. Từ năm 1976 đến năm 1979, công ty hoạt động theo cơ chế bao cấp, mọi hoạt động đều do Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam quyết định, xong thời kì này công ty đạt năng xuất hoạt động khá cao gần 80% công suất thiết kế với số lượng công nhân đông đảo, sản phẩm chủ yếu của công ty là báo lao động và một số tài liệu khác.
Năm 1997 xí nghiệp đổi tên thành công ty In Công Đoàn Việt Nam theo quyết định số 717/TLĐ ngày 19/9/1997, số vốn ban đầu 600000 USD công ty không đủ trang bị máy móc thiết bị hiện đại. Tiến độ thời gian phát hành sách là hết sức khó khăn đối với công ty nhưng ban lãnh đạo và toàn thể công nhân viên đã không ngừng củng cố học hỏi sáng tạo. Những năm gần đây công ty đã đạt được những thành quả nhất định: sản lượng, doanh thu, lợi nhuận đều tăng. Thu nhập bình quân đầu người lao động đạt 1,3 triệu đồng/người. Cơ sở hạ tầng và thiết bị máy móc, dây chuyền công nghệ được đầu tư hiện đại cùng với đội ngũ CBCNV lao động lành nghề và sự năng động của Ban lãnh đạo công ty. chúng ta hy vọng rằng trong thời gian tới, công ty in Công Đoàn ngày càng phát triển tạo tiên đề cho sự phát triển vững chắc trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
II. Bộ máy tổ chức:
Trụ sở chính của công ty: 169 Tây Sơn- Đống Đa- Hà Nội.
Hình thức hoạt động: in báo, tạp chí, tài liệu.
Tổng số công nhân viên: 300 người
Trong nền kinh tế thị trường đầy biến động, phức tạp, công ty In Công Đoàn đã lựa chọn cho mình một bộ máy quản lý phù hợp với quy mô sản xuất và đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty:
Ban Giám đốc
Phòng quản lý tổng hợp
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kế toán tài vụ
Phân xưởng chế bản
Phân xưởng in
OFFSET
Phân xưởng sách
Vi Bình Phơi Tính bản bản
Offset offset offset
Mầu toshiba 5 mầu
Tổ Tổ Tổ gấp
báo OTK xén
Ghi chú: đ : Quan hệ chỉ đạo
ơ: Quan hệ thông tin phối hợp.
* Các phòng ban phân xưởng:
- Phòng kỹ thuật cơ điện
- Phòng kế hoạch vật tư
- Phòng tổ chức hành chính
- Phòng kế toán tài vụ
- Phân xưởng chế bản gồm 3 tổ sản xuất
- Phân xưởng sách gồm 5 tổ sản xuất
* Các chức danh quản trị doanh nghiệp:
- Giám đốc
- Phó giám đốc
- Trưởng phòng kỹ thuật- cơ điện và phó phòng
- Quản đốc phân xưởng và phó quản đốc
- Tổ trưởng và 10 tổ sản xuất
Các phân xưởng sản xuất là nơi trực tiếp tạo ra các sản phẩm cho công ty. Chất lượng in ấn hoàn toàn phụ thuộc vào tay nghề của công nhân. Với đội ngũ 234 công nhân chia làm 3 phân xưởng, công ty có thể nói đã bố trí hợp lí về lao động.
Các phân xưởng được đặt dưới sụ giám sát của 3 quản đốc, cả 3 đều là kỹ sư có chuyên môn.
Theo số liệu thống kê năm 2003:
-Tổng số CBCNV là 300 người (140 nữ,160 nam)
- Độ tuổi bình quân của lao động trong công ty là: 32
- Bộ máy quản trị : 24 người ( 10 nam, 14 nữ )
- Trình độ dạy nghề: tất cả các công nhân trước khi vào làm việc tại công ty đều được học nghề, kiểm tra tay nghề, khám sức khỏe. Ngày nay do yêu cầu của công nghệ sản xuất đòi hỏi trình độ tay nghề của công nhân ngày càng được nâng cao lên. Bậc thợ trung bình của công nhân lao động toàn công ty: bậc 3, bậc 4. Điều đó thể hiện qua bảng:
Chỉ tiêu
Số lượng
% của tổng số
Tổng số lao động trực tiếp
234
100
Thợ bậc 7
10
4,27
Thợ bậc 6
7
2,99
Thợ bậc 5
15
6,4
Thợ bậc 4
24
9,97
Thợ bậc 3
68
29
Thợ bậc 2
80
34,2
Thợ bậc 1
30
13,17
Trình độ đại học
32
13,67
Đang học tại chức
40
17,1
Đảng viên
15
6,4
III. Tình hình sản xuất
Công ty In Công Đoàn là một doanh nghiệp nhà nước với việc kinh doanh chủ yếu là gia công in ấn các loại sách báo, tạp chí, tập san. Có thể khái quát những sản phẩm của công ty: theo bảng dưới> Ngoài ra công ty còn in và đóng các loại sách của NXB Lao động, NXB Hà Nội, NXB y học, NXB Giáo dục,...
TT
Tên sản phẩm
Số lượng
Số mẫu
Số trang in
1
Báo Lao Động
42.500
4/4
64
2
Quảng cáo, báo xuân
4.200
4/4
448
3
Báo văn nghệ trẻ
12.000
4/1
96
4
Báo nông thôn ngày nay
12.000
4/1
48
5
Báo văn hoá
5.500
4/4
80
6
Báo BHLĐ
6.000
2/2
56
7
Tạp chí sinh viên
12.000
2/2
64
8
Tạp chí đại học
300
2/2
48
9
Tạp chí tuổi xanh
5.000
2/2
48
10
Báo người làm vườn
14.000
4/4
24
11
Tạp chí dinh dưỡng
15.000
2/2
64
12
Tạp chí nghiên cứu giáo dục
12.000
2/2
80
13
Tạp chí CĐ dầu khí
2.000
4/4
64
14
Tạp chí CĐ xây dựng
2.000
4/4
80
Ngoài ra công ty còn in và đóng các loại sách của các nhà xuất bản :
*Sách của nhà xuất bản Lao Động
*Sách của nhà xuất bản Hà Nội
*Sách của nhà xuất bản Y Học
*Sách của nhà xuất bản Giáo Dục
*Sách của nhà xuất bản Kim Đồng
*sách của nhà xuất bản Mỹ Thuật
IV.Quy trình sản xuất:
1.Nguyên vật liệu:
Đối với công ty In Công Đoàn, nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất có một số đặc điểm sau: Chủng loại rất đa dạng, phức tạp, số lượng nhiều vì sản xuất có tính đơ...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top