herotroy1015

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở nhà máy gạch ốp lát Hải Dương





Nhà máy cũng nên nâng cao vai trò của công tác đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển sau mỗi khóa học. Việc đánh giá hiệu quả công tác đào tạo sau mỗi khoá học nhà máy vẫn chưa tổ chức thường xuyên mà mới dừng lại ở mức tổ chức thi tốt nghiệp. Từ nay nhà máy nên tiến hành kiểm tra hiệu quả công tác đào tạo sau mỗi khoá học thường xuyên hơn và bằng nhiều hình thức hơn ( phỏng vấn, sát hạch những kiến thức học viên đã học để xem xét họ áp dụng vào thực tế như thế nào.) và sau mỗi khoá học, nhà máy cần yêu cầu các giáo viên, học viên và những người quan sát khoá học đóng góp ý kiến, nhận xét về khoá học để từ đó rút kinh nghiệm thực hiện cho các khoá học sau có hiệu quả hơn (việc góp ý kiến của các giáo viên,học viên và những người quan sát là một phương pháp để đánh giá kết quả khoá học và rất tốt cho các khoá học sau.)

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


gạch lát nền nhà nhằm phục vụ chính cho các công trình lớn xây dựng tại tỉnh Hải Dương và các tỉnh lân cận ngoài ra nhà máy còn phục vụ cho các công trình các cán nhân có nhu cẩu xây dựng.
2.2. Nhiệm vụ:
- Nhà máy có nghĩa vụ quản lý vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh như sau:
+ Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của Công ty giao cho nhà máy, quản lý bao gồm cả phần vốn đầu tư cho phát triển kinh doanh.
+ Trả các khoản nợ mà nhà máy trực tiếp vay hay các khoản tín dụng khác được Công ty bảo hành và vay theo quyết định của pháp luật.
+ Đăng ký kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký.
+ Chịu trách nhiệm trước Công ty về kết quả hoạt động kinh doanh, chịu trách nhiệm trước khách hàng và pháp luật về sản phẩm do nhà máy sản xuất.
+ Thực hiện nhiệm vụ sản xuất và cung ứng sản phẩm cho các hoạt động công ích do tổng Công ty giao.
+ Xây dựng kế hoạch phát triển của nhà máy phù hợp với chiến lược quy hoạch phát triển của nhà máy, phạm vi, chức năng của nhà máy và theo yêu cầu của thị trường.
+ Chấp hành các điều lệ, quy phạm, quy trình công nghệ tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của nhà máy và Nhà nước.
+ Hoàn thành nghĩa vụ thuế, nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật và quy chế tài chính của nhà máy.
+ Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với người lao động theo quy định của luật lao động.
+ Thực hiện đầy đủ quy định của Nhà nước về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường quốc phòng và an ninh quốc gia.
+ Thực hiện chế độ báo cáo kế toán, chế độ kiểm toán theo quy định của Nhà nước và công ty. Chịu trách nhiệm về tính sát thực của báo cáo.
+ Chịu sự kiểm tra, kiểm soát và tuân thủ các quy định và thanh tra, kiểm tra của công ty và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
3- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của nhà máy.
3.1. Cơ cấu sản xuất.
Toàn bộ cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất được bố trí xắp xếp thành 10 phòng ban và 9 phân xưởng theo kiểu trực tuyến chức năng cán bộ phận thực thi nhiệm vụ của mình, chịu trách nhiệm giám sát từ trên xuống và kết hợp chặt chẽ với nhau đảm bảo giải quyết công việc với hiệu suất cao nhất và hoàn thành tiến độ sản xuất chung.
3.2. Bộ máy quản trị:
Sơ đồ 2.3 Tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của nhà máy.
Giám đốc
Phó giám đốc Kỹ thuật
Phó giám đốc KD
Các chi nhánh
- Chi nhánh 1
- Chi nhánh 2
- Chi nhánh 3
Các phòng ban
-Phòng kế toán, thống kê.
-Phòng tổ chức, tiền lương.
-Phòng kỹ thuật.
-Phòng đầu tư phát triển.
-Phòng Marketing.
-Phòng kinh doanh.
-Phòng hành chính.
-Phòng thí nghiệm.
-Phòng Bảo vệ
Các phân xưởng
-Phân xưởng nghiền xương
-Phân xưởng xấy phun
-Phân xưởng máy ép
-Phân xưởng tráng men
-Phân xưởng lò nung
-Phân xưởng KCS
-Phòng đóng gói sản phẩm
-Phân xưởng: nghiền men, nghiền mầu
3.3. Chức năng của các phòng ban.
Đứng đầu nhà máy là Ban giám đốc gồm: 1 giám đốc và 2 phó giám đốc kinh doanh và kỹ thuật.
- Giám đốc là thay mặt pháp nhân của nhà máy chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý tài sản của Nhà nước trong nhà máy.
- Giám đốc điều hành theo chế độ thị trường, quy định cơ cấu bộ máy quản lý sản xuất của nhà máy theo nguyên tắc gọn nhẹ, đảm bảo sản xuất kinh doanh được hiệu quả.
- Phó giám đốc: Trợ lý cho giám đốc theo dõi điều hành các công việc dựa trên quyền quyết định của giám đốc phụ trách theo phạm vi chức năng của mình, chịu trách nhiệm trực tiếp những lĩnh vực mà giám đốc uỷ quyền.
- Các phòng ban.
+ Phòng kế toán thống kê: Phụ trách công tác tài chính của nhà máy có nhiệm vụ theo dõi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy dưới hình thái tiền tệ hạch toán kế toán các nhiệm vụ phát sinh, hàng ngày thông qua hạch toán các khoản thu mua, nhập xuất nguyên vật liệu, hàng hoá chi phí, doanh thu xác định kết quả sản xuất kinh doanh thanh toán với khách hàng, Ngân hàng, cơ quan thuế vụ đồng thời theo dõi cơ cấu nguồn vốn hình thành nên tài sản của nhà máy.
+ Phòng tổ chức lao động tiền lương: Quản lý nhân sự về mặt điều hoà, bố trí, tuyển dụng, đào tạo giải quyết những vấn đề về tiền lương và BHXH xây dựng bảng lương cho các bộ phận giải quyết các công tác về chế độ chính sách đối với người lao động.
+ Phòng vật tư: Mua sắm dự trữ cân đối vật tư, tiếp nhận hàng nhập khẩu, tìm nguồn hàng cung cấp nguyên vật liệu, xuất vật tư thành phẩm.
+ Phòng Marketing: Đảm bảo công tác tiêu thụ sản phẩm đáp ứng các đơn hang, tìm kiếm khách hàng, tiếp súc thăm dò thị trường phối hợp với phòng kỹ thuật hỗ trợ tư vấn cho khách hàng.
Hàng năm trên cơ sở đánh giá các thông tin nhu cầu thị trường khả năng tiêu thụ, phòng lập kế hoach làm căn cứ cho kế hoạch sản xuất kinh doanh toàn bộ nhà máy.
+ Phòng kỹ thuật: Theo dõi giám sát thực hiện chế tạo thứ sản phẩm mới, theo dõi việc lắp đặt thiết bị, sửa chữa thiết bị nghiên cứu nhu cầu thiết bị mới, theo dõi kiểm tra quy trình công nghệ đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Phòng đầu tư và phát triển: Lập chiến lược đầu tư và phát triển kế hoạch dài hạn hàng năm, đầu tư thay thế bổ sung các dây chuyền công nghệ theo yêu cầu chiến lược mở rộng của nhà máy.
+ Phòng hành chính: Quản lý con dấu của nhà máy, phụ trách công tác văn thư tiếp khách, tổ chức các cuộc họp, tiếp nhận công văn, thư, báo.
+ Phòng thí nghiệm: Là phòng thí nghiệm xương và thí nghiệm men mầu gồm có máy lọc trang thiết bị hiện đại để thí nghiệm sản phẩm trước khi tiến hành sản xuất hàng loạt.
+ Phòng Bảo vệ: Đảm bảo công tác An ninh, trật tự giám sát tình hình thực hiện các biện pháp an toàn lao động, chống cháy nổ, quản lý bảo vệ tài sản nhà máy, chống thất thoát.
- Các Phân xưởng:
+ Phân xưởng nghiền xương: Là phân xưởng nghiền đất Fensphats và các phụ gia khác để phục vụ cho phân xưởng của sản phẩm.
+ Phân xưởng sấy phun: Là lò xấy dùng bằng dầu đốt để xấy khô bột sau đó được xả vào băng tải sang máy ép.
+ Phân xưởng máy ép: Với trọng lực 1500 tấn tốc độ ép 20 lần/1 phút mỗi lần ra 4 viên gạch mộc, ép xong chạy vào băng tải chuyển sang lò xấy, khi khô chuyển sang phân xưởng tráng men.
+ Phân xưởng tráng men: Gồm 2 máy tráng men gạch mộc được chạy qua 2 lần máy và tráng qua 2 lần men.
+ Phân xưởng in: Gồm 3 máy in tuỳ từng trường hợp vào mẫu mã hoa văn của sản phẩm mà sử dụng một trong 3 máy.
+ Phân xường lò lung: Được đốt bằng ga có chiều dài từ đầu lò đến cuối lò là 30m công đoạn cho từ vào lò cho ra lò mất khoảng 50 phút nhiệt độ của lò được ổn định do được theo dõi bằng máy Vi tính hiện đại và Caaera tự động.
+ Phân xưởng KCS: Gồm có máy ép để thử lực nén của viên gạch, gạch qua máy nén chịu sức nén thì chạy qua máy kiểm tra ra phân loại kích thước .... sản phẩm.
+ Phân xưởng đóng gói sản phẩm: Đóng gói sản phẩm vào bao bì với chất lượng sản phẩm đã được kiểm tra qua máy Vi tính về chất lươngj, kích thước để đóng gói vào bao bì sản phẩm, phân loại sản phẩm.
+ Phân xưởng nghiền men và nghiền mầu:
- Có nhiệm vụ nghiền men và mầu để cung cấp cho phân xưởng tráng men và in l

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top