ga_oanh

New Member

Download miễn phí Thương mại trong sự nghiệp cnh-Hđh nước ta hiện nay





MỤC LỤC

Lời nói đầu 1

Nguyễn Đức Chính 1

Phần I: Thương mại và vai trò của thương mại đối với sự phát triển của một quốc gia. 2

1. Cơ sở ra đời của thương mại. 2

2. Quan niệm về thương mại và ích lợi của thương mại 3

3. Nội dung và các hình thức thương mại : 3

4. Vai trò của thương mại : 5

Phần II: Thương mại trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước 8

1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội việt nam trong những năm đổi mới vừa qua (từ năm 1991 - 2000). 8

2. Thực trạng thương mại Việt Nam những năm qua . 11

3. Đánh giá thương mại Việt Nam những năm qua 13

II. chiến lược phát triển thương mại trong những năm tới 21

Phần III: Một số giải pháp chủ yếu phát triển thương mại trong sự nghiệp công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nước: 24

I. Các quan điểm phát triển thương mại của nước ta: 24

II. Một số giải pháp phát triển thương mại trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ta được thông qua Đại hội VIII, IX. 26

1. Xây dựng một cơ cấu kinh tế theo mô hình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu 26

2. Xây dựng các khu chế xuất , khu công nghiệp tập trung và khu công nghiệp cao . 27

3. Hoàn thành công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu 27

4. Chính sách thuế bước đầu được cải thiện. 28

5. Chính phủ hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc phát triển thị trường xuất khẩu. 28

6. Chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt tạo điều kiện cho việc thúc đẩy xuất khẩu. 29

7. Thành lập các Tổng công ty và các Tập đoàn kinh doanh lớn để tăng sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. 29

8. Thu hút đầu tư nước ngoài được coi là giải pháp quan trọng để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế nói chung và thúc đẩy xuất khẩu nói riêng. 30

III. Một số giải pháp đầy mạnh xuất khẩu trong tiến trình hội nhập. 31

Phần IV: Kết luận 36

Tài liệu tham khảo 37

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


vị tham gia hoạt động thị trừơng bao gồm các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và đông đảo hộ kinh doanh cá thể .Mạng lưới chợ , các điểm bánm hàng hoá và kinh doanh dịch vụ phát triển rộng khắp trên phạm vi cả nước .Đặc biệt các loại hình thị trường “văn minh” như trung tâm thương mại , siêu thị và các loại khách sạn , nhà hàng đạt tiêu chuẩn cao cũng được hình thành và phát triển trong những năm vừa qua .Tình hình này được thể hiện qua các số liệu dưới đây.
Về số lượng doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại , du lịch :năm 1991 có 1774 doanh nghiệp nhà nước ;năm 1995 có 10806 doanh nghiệp và năm 1999 có 16226 doanh nghiệp .Trong đó có hơn 12000 doanh nghiệp mới được thành lập năm 2000 có tới 3000 doanh nghiệp thương mại ,du lịch , nâng tổng số doanh nghiệp thương mại du lịch đến cuối năm 2000 nên đạt 19226 doanh nghiệp , gấp 10.8 lần năm 1991 .như vậy trong 10 năm 1991 – 2000 ,số lượng doanh nghiệp thương mại , du lịch đã tăng 17452 doanh nghiệp .Tỷ lệ doanh nghiệp thương mại , du lịch trong tổng số doanh nghiệp của cả nước cũng tăng nên nhanh chónh từ chỗ chỉ chiếm 12% năm 1990 đã tăng nên chiếm 46% vào năm 1999.
Số điểm bán hàng hoá và kinh doanh cá dịch vụ phục vụ đời sống cũng nâng nên đáng kể .Năm 1991 cả nước có 26909 điểm , nhưng đến năm 1999 đã có 38000 điểm bán hàng và kinh doanh dịch vụ .Nếu kể cả hộ kinh doanh thì con số này còn lớn hơn nhiều.
Số hộ cá thể tham gia hoạt động thương mại , du lịch gia tăng nhanh chóng .Năm 1991 cả nước có 631000 hộ kinh doanh năm 2000 đã tăng đạt 1.1 triệu hộ gấp gần 2 lần năm 1991 .Nếu so với tổng số hộ sản xuất kinh doanh (trừ hộ sản xuất nông nghiệp )thì hộ cá thể kinh doanh thương mại , du lịch chiếm trên 60%
Mạng lưới chợ (hình thức truyền thống của thị trường đã được củng cố và phát triển rộng khắp trên phạm vi cả nước .Năm 1994 , cả nước có 4763 xã có chợ thì đến năm 1999 toàn quốc có 8213 chợ , bình quân 0.8 chợ /xã .
Hệ thống siêu thị , trung tâm thương mại , hội trợ và triển lãm hàng hoá cũng được hình thành và phát triển .Tại các tỉnh và thành phố lớn như Hà Nội TP Hồ Chí Minh v.v. Loại hình phục vụ mới ,văn minh lịch sự , và hiện đại đang trở nên phổ biến.
Hệ thống khách sạn nhà hàng cũng tăng khá nhanh .Theo kết quả điều tra du lịch năm 1994 , tại thời điểm 31- 12 –1993 trên phạm vi cả nước mới có 854 khách sạn nhưng đến nay đã có 1569 khách sạn .Ngoài ra còn có mạng lưới những khách sạn mini và nhà trọ tư nhân ở khắp các tỉnh và thành phố .Quy mô , chất lượng khách sạn cũng được nâng nên .Nhiều khách sạn đã đạt tiêu chuẩn quốc tế .Số buồng khách sạn tăng nhanh từ 32000 buồng năm 1993 đã tăng 55600 buồng năm 1997. Trong vòng 4 năm (1994 – 1997 ) số buồng khách sạn đã tăng 70%.
- Hoạt động dịch vụ khởi sắc .Số lượt khách quốc tế đến Việt Nam ngày càng đông .Năm 1995 có 1,35 triệu lượt khách đến .Năm 2000 đă đón lượt khách du lịch nước ngoàI thứ 2 triệu .
-Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng liên tục trong 10 năm qua với mức tăng bình quân hàng năm là 27,7% .Nếu loại trừ yếu tố tăng giá thì vẫn còn tăng bình quân là 10,3%/năm .Mức bán lẻ bình quân đầu người /năm cùng tăng đáng kể tù 0,3 triệu đồng năm 1990 tăng lên 1,7 triệu đòng năm 1995 và 2,8 triệu đồng năm 2000
b. cách kinh doanh theo hướng văn minh, hiện đại
Một htành tựu nữa của thương mại và dịch vụ Việt Nam trong 10 năm qua là chất lượng phục vụ khách hàng.Nhiều hình thức thu hút khách hàng của các nước tiên tiến trên thế giới cũng được thương mại du lịch Việt Nam vận dụng như việc tổ chức các hội chợ (hội chợ đêm ) ,quảng cáo , tiếp thị , khuyến mại. Dịch vụ sau bán hàng( bảo hành, bảo trì ); bán hàng qua điện thoại, Fax. Đặc biệt là thương mại điện tử cũng đang được Việt Nam tiếp cận .Đội ngũ nhân viên , nhà quản lý trong lĩnh vực thương mại, du lịch đã trưởng thành nhiều mặt ,biết cách thu hút khách hàng bằng chính chất lượng phục vụ của mình
c. Hình thành được thị trường cạnh tranh theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Trong lĩnh vực thương mại ,du lịch ngoài 3 lực lượng truyền thống , doanh nghiệp Nhà nước ,hợp tác xã mua bán và hộ tư thương đã xuất hiện thêm nhiều thành phần kinh tế khác như doanh nghiệp tư nhân ,công ty trách nhiệm hữu hạn và doanh nghhiệp có vốn đầu tư nước ngoài .Số lượng các doanh nghiệp ngày càng tăng ,trong đó nhanh nhất là doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn .Năm 1993 mới có 3415 doanh nghiệp , đến năm 1999 đã có 14000 doanh nghiệp , số lượng doanh nghiệp nhà nước tuy có giảm từ 1750 doanh nghiệp năm 1993 xuống còn 1576 doanh nghiệp năm 1999 nhưng doanh nghiệp nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo ,trước hết là trong định hướng phát triển .
Khái niệm ”cạnh tranh “ cũng mới chỉ được sử dụng dè dặt trong những năm đầu của thập kỷ 90,nhưng đến nay đã trở thành phổ biến và được chấp nhận như một tất yếu .Có thể nói thị trường cạnh tranh đã được tạo dựng trong giai đoạn này ,nhờ đó đã tạo ra được luồng sinh khí mới ,động lực mới cho thương mại Việt Nam. Đây là một thành tựu to lớn và có ý nghĩa quan trọng trong 10 năm qua đối với nền kinh tế nói chung và đối vói thương mại Việt Nam.
Nói riêng .Tuy nhiên ,thị trường cạnh tranh trong lĩnh vực thương mại ở nước ta có đặc điểm khác với nhiều nước trên thế giới .Đó là thành phần kinh tế nhà nước vẫn giũ vai trò chủ đạo trong bán buôn
Và chi phốib trong bán lẻ .Nhà nước quan tâm đến miền núi , hải đảo , vùng sâu, vùng xa; can thiệp vào thị trường trong trường hợp cần thiết để bình ổn thị truờng và luôn đóng vai trò quan trọng là dẫn dắt các thành phần kinh tế khác phát triển .
Hoạt động xuất khẩu 10 năm qua thể hiện ở các mặt sau (1) tăng trưởng xuất khẩu cao và liên tục :(2) Sự tham gia củâ các nghành , các thành phần kinh tế trong đó có đóng góp tích cực của khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: (3) Thị trường xuất khẳu mở rộng :(4) Cơ cấu hàng xuất khẩu thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng sản phẩm công nghiệp chế biến :(5) Một số mặt hàng chủ lực ,đóng góp lớn cho tăng trưởng xuất khẩu dần dần được khẳng định .
Đường lối phát triển kinh tế của Đảng đã được cụ thể hóa bằng nhiều chính sách kinh tế vĩ mô .Trực tiếp và gián tiếp khuyến khích xuất khẩu .Nếu 1989 làm gốc thì tốc tăng trưởng bình quân thời kỳ 1990-2000 của xuất khẩu gấp 2,6 lần tốc tăng GDP .Tỷ trọng xuất khẩu trong GDP và kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người ngày càng tăng ,năm 2000 đã đạt mức xuất khẩu bình quân 184 USD/năm ,đưa nước ta ra khỏi danh sách các nước có nền ngoại thương kém phát triển
Xuất khẩu bình quân đầu người và so với GDP
1990-2000
1995-2000
1996-2000
1. Xuất khẩu bình quân đầu người (USD)
89
47
136
2. Tỷ lệ xuất khẩu so với GDP
33,6
26,4
37,6
Từ đầu những năm 1990,một số ngành công nghiệp và chế biến đã phát triển mạnh hơn .Cơ cấu hàng xuất khẩu theo ngành kinh tế quóc dân đã thể hiện xu hướng đó .Bình quân thời kỳ 1995-2000 ,trong tổng trị giá xuất khẩu,sản phẩm nông lâm nghiệp chiếm tỷ trọng 14.5%,công nghiệpkhai thác 20.3% c...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Pháp luật về xử lý hậu quả của hợp đồng vô hiệu trong lĩnh vực kinh doanh thương mại ở Việt Nam Luận văn Luật 0
D Bài giảng Logistics trong thương mại điện tử Thương Mại Điện Tử 0
D Bảo mật và an toàn thông tin trong thương mại điện tử Công nghệ thông tin 0
D Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước Luận văn Kinh tế 0
D Thực tiễn áp dụng nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) và Đối xử quốc gia (NT) trong thương mại quốc tế Luận văn Kinh tế 0
D Thiết lập mô hình đặt hàng hiệu quả EOQ trong quản trị hàng tồn kho tại Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Công đoàn Phủ Qùy Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu tác động của cam kết lao động trong hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động tại các doanh nghiệp ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Hệ thống thanh toán trong thương mại điện tử Luận văn Kinh tế 0
D Các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại Luận văn Kinh tế 4
D Đổi mới quản lý nhà nước đối với phát triển kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top