Download miễn phí Đề tài Phân tích tình hình tài chính của công ty cơ khí ô tô 3 - 2 nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh





LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TCDN 3

1.1 Tổng quan về TCDN và phân tích TCDN 3

1.1.1. Khái niệm và vai trò của TCDN 3

1.1.2. Khái niệm, mục đích của phân tích TCDN 4

 

1.2. Tài liệu và phương pháp phân tích TCDN 5

1.2.1. Tài liệu phân tích TCDN 5

1.2.2. Phương pháp phân tích TCDN 5

 

1.3. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 7

1.3.1. Khái quát về tình hình tài chính 7

1.3.2. Phân tích các hệ số khả năng thanh toán 8

1.3.3. Phân tích các hệ số kết cấu tài chính 9

1.3.4. Phân tích các hệ số hoạt động kinh doanh 10

1.3.5. Phân tích các hệ số khả năng sinh lời 12

 

CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CƠ KHÍ Ô TÔ 3 – 2 14

2.1. Khái quát về Công ty 14

2.1.1. Quá trình hình thành và phat triển của Công ty 14

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ 15

2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy Quản lý – kinh doanh 15

2.1.4. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 16

 

2.2. Phân tích tình hình tài chính doanh của Công ty cơ khí ô tô 3 -2 17

2.2.1. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn 17

2.2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 19

2.2.3. Phân tích tình hình tài chính của Công ty 20

2.2.4. Đánh giá khả năng thanh toán của Công ty 21

2.2.4.1. Tình hình công nợ của Công ty 21

2.2.4.2. Đánh giá khả năng thanh toán của Công ty 22

2.2.5. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 24

2.2.6. Đánh giá mức sinh lời 27

2.2.6.1. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu 27

2.2.6.2. Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh 28

2.2.6.3. Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu 28

 

CHƯƠNG 3 :MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ Ô TÔ 3 – 2 30

3.1. Kết quả đạt được 30

3.2. Những tồn tại 31

3.3. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cơ khí ô tô 3 – 2 31

KẾT LUẬN 34

 

 

BẢNG KÊ CÁC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

 

Bảng 2.1. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty cơ khí ô tô 3 – 2 17

Bảng 2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005 - 2006 19

Bảng 2.3. Phân tích hệ số kết cấu tài chính 21

Bảng 2.4. Đánh giá khả năng thanh toán của công ty cơ khí ô tô 3 – 2 23

Bảng 2.5. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 25

Bảng 2.6. Phân tích hệ số sinh lời 27

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ải.
Hệ số nợ phản ánh bình quân trong một đồng vốn kinh doanh hiện doanh nghiệp đang sử dụng có bao nhiêu đồng vốn vay nợ, bao nhiêu đồng vốn chủ sở hữu. Hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu là hai tỷ số quan trọng nhất phản ánh cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Tổng nợ phải trả
Hệ số nợ =
Tổng nguồn vốn
Tổng vốn chủ sở hữu
Hệ số vốn chủ sở hữu =
Tổng nguồn vốn
Hệ số trên phản ánh mức độ độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp với các chủ nợ, mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp đối với nguồn vốn kinh doanh của mình. Để đánh giá chính xác mức tự chủ về vốn của doanh nghiệp cần xem xét thêm chỉ tiêu sau :
Tổng nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ =
Giá trị TSCĐ và ĐTDH
Tỷ suất tài trợ càng nâng cao càng chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, mức tự chủ về tài chính của doanh nghiệp cao.
1.3.4. Phân tích các hệ số hoạt động kinh doanh.
1.3.4.1.Tình hình hàng tồn kho.
Số vòng quay hàng tồn kho là chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, đựơc xác định như sau :
Doanh thu thuần
Số vòng quay hàng tồn kho =
Giá trị hàng tồn kho bình quân
Hệ số này càng lớn thể hiện mức độ dự trữ hàng hóa, vật tư lớn, dẫn đến bị ứ đọng hàng hóa, vật tư, vốn kinh doanh, đồng nghĩa với việc sử dụng vốn kém, nguy cơ doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính lớn.
Kỳ luân chuyển hàng tồn kho : Phản ánh số ngày trung bình một vòng quay hàng tồn kho, được xác định ngư sau :
Số ngày trong kỳ ( 360 ngày)
Kỳ luân chuyển hàng tồn kho =
Giá trị hàng tồn kho bình quân
Hệ số này càng nhỏ thì số vòng quay hàng tồn kho càng nhanh, tức là vốn, hàng hóa, vật tư của doanh nghiệp không ứ đọng.
1.3.4.2. Tình hình các khoản phải thu.
Vòng quay các khoản phải thu : Hệ số này phản ánh tốc độ chuyển các khoản phải thu thành tiền mặt. Hệ số này được xác định :
Doanh thu thuần
Vòng quay các khoản phải thu =
Số dư bình quân các khoản phải thu
Kỳ thu tiền trung bình : Phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu. Hệ số này được xác định :
Số dư bình quân các khoản phải thu
Kỳ thu tiền trung bình =
Doanh thu thuần bình quân 1 ngày
Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền trung bình càng nhỏ, vốn kinh doanh càng được thu hồi nhanh và ngược lại vốn sẽ bị chiếm dụng lâu.
1.3.4.3. Hiệu quả sử dụng vốn.
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh : Là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn kinh doanh của doanh nghiệp và được xác định qua các chỉ tiêu sau :
Doanh thu thuần
Vòng quay toàn bộ vốn =
Vốn kinh doanh bình quân sử dụng
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động : Hệ số này cho biết đồng vốn lưu động đầu tư trong kỳ tạo ra bao nhiêu doanh thu. Hệ số này được xác định qua 2 chỉ tiêu:
Doanh thu thuần
Vòng quay vốn lưu động =
Vốn lưu động bình quân
Số ngày trong kỳ ( 360 ngày )
Kỳ luân chuyển vốn lưu động =
Số vòng quay vốn lưu động
Hiệu quả sử dụng vốn cố định : Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định đầu tư trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Hệ số này được xác định qua chỉ tiêu:
Doanh thu thuần
Vòng quay vốn cố định =
Vốn cố định bình quân
1.3.5. Phân tích các hệ số khả năng sinh lợi.
Lợi nhuận là kết quả cuối cùng mà hầu hết tất cả các doanh nghiệp đều mong muốn, đồng thời cũng là căn cứ đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp như thế nào. Do đó, khi phân tích khả năng sinh lợi người ta thường quan tâm tới các chỉ tiêu sau :
Tỷ suất lợi nhuận / doanh thu : Chỉ tiêu này phản ánh khi thực hiện một đồng doanh thu trong kỳ doanh nghiệp sẽ thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận. Lợi nhuận có hai chỉ tiêu trước thuế và sau thuế nên người ta cũng có hai cách tính tỷ suất lợi nhuận/doanh thu, đó là :
Lợi nhuận trước thuế
Tỷ suất LN trước thuế trên doanh thu = x 100%
Doanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất LN sau thuế trên doanh thu = x 100%
Doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận / vốn kinh doanh : Chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận thu được và vốn kinh doanh bỏ ra.
Lợi nhuận trước thuế
Tỷ suất LN vốn kinh doanh = x 100%
Vốn kinh doanh bình quân
Tỷ suất lợi nhuận / vốn chủ sở hữu : Đây là chỉ tiêu được các nhà đầu tư,cho vay rất quan tâm. Hệ số này đo lường mức độ lợi nhuận thu được trên một đồng vốn chủ sở hữu trong kỳ.
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất LN ròng vốn chủ sở hữu = x 100%
Vốn chủ sở hữu bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Trên đây là các chỉ tiêu phản ánh các hệ số tài chính đặc trưng. Để đánh giá tổng quát và cụ thể về tài chính của doanh nghiệp, cần xem xét tổng thể các hệ số, nhìn nhận mối liên hệ giữa các hệ số với nhau.
Chương 2
Phân tích tình hình tài chính công ty cơ khí ô tô 3 –2 .
2.1.khái quát về công ty cơ khí ô tô 3 – 2.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cơ khí ô tô 3 - 2
- Tên doanh nghiệp : Công ty cơ khí ô tô 3 – 2, thuộc Tổng công ty Công nghiệp ô tô Việt Nam – Bộ Giao Thông Vận tải.
- Tên giao dịch quốc tế : Motor Factory 3 – 2
- Địa chỉ : Số 18 - Đường Giải Phóng - quận Đống Đa –Hà Nội.
Công ty cơ khí ô tô 3-2 được thành lập theo quyết định số 85/QĐ-GTVT ngày 09/03/1964 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải. Công ty Cơ khí ô tô 3-2 (Tiền thân là nhà máy ô tô 3- 2) khi mới thành lập trực tiếp chịu sự quản lý của Cục cơ khí - Bộ giao thông vận tải. Công ty cơ khí ô tô 3-2 là một doanh nghiệp nhà nước có đầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, hạch toán độc lập. Hiện tại Công ty Cơ khí Ô tô 3-2 là đơn vị thành viên của Tổng công ty Công nghiệp ô tô Việt Nam – Bộ Giao thông vận tải.
Khi mới thành lập, công ty hoạt động theo điều lệ xí nghiệp công nghiệp quốc doanh, với các nhiệm vụ chính:
- Sửa chữa tất cả các loại xe du lịch và xe công tác.
- Sản xuất kinh doanh, mua bán phụ tùng ô tô các loại cung cấp cho thị trường.
Thời kỳ đầu công ty chỉ có gần 200 cán bộ công nhân viên với vài chục máy móc, thiết bị thô sơ, chủ yếu phục vụ cho việc sửa chữa vặt và đột suất các xe công tác cho cơ quan Trung ương đóng tại địa bàn Hà Nội. Trước những thay đổi của nền kinh tế thị trường, với chính sách mở cửa, nhiều trung tâm sửa chữa của nhà nước, tư nhân hình thành với cơ chế mềm dẻo, nhanh gọn hơn, Công ty không thích nghi kịp về mọi mặt. Tại Đại hội lần thứ 19 của Đảng bộ Công ty, Ban giám đốc Công ty đã nhận thức được đầy đủ những vấn đề đòi hỏi như đã nói trên. Trong quá trình phát triển ở giai đoạn này, Công ty ô tô 3-2 đã có lúc đổi tên thành nhà máy cơ khí ô tô 3 – 2 cho phù hợp với yêu cầu và đòi hỏi của sự phát triển. Nhưng kết quả vẫn không như mong muốn, thậm chí còn có những biểu hiện xấu. Tuy nhiên, với sự bền bỉ và những cố gắng hết mình, công ty đã thoát khỏi sự khủng hoảng, từng bước tạo ra sự phát triển, khẳng định được vị trí đứng của mình trong các doanh nghiệp cơ khí trên toàn quốc. Công ty đã phát triển đúng với tiềm năng sẵn có mà trước đó còn tiềm ẩn, đ

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top