dienbatn

New Member

Download miễn phí Đề tài Tầm quan trọng của nguyên tắc: Bảo đảm cung cấp thông tin qua lại đầy đủ và kịp thời, trung thực và có độ tin cậy cao





 

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THÔNG TIN 2

1. Khái niệm Thông tin 2

2. Phân loại thông tin 2

3. Vai trò của thông tin trong quản lý 3

PHẦN II: TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGUYÊN TẮC “BẢO ĐẢM CUNG CẤP THÔNG TIN QUA LẠI ĐẦY ĐỦ VÀ KỊP THỜI, TRUNG THỰC VÀ CÓ ĐỘ TIN CẬY CAO”. 4

1.Tính kịp thời 4

2. Tính đầy đủ 5

3. Tính trung thực và có độ tin cậy cao 5

PHẦN III : HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN TÍN DỤNG TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG NƯỚC TA VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM BẢO ĐẢM VIỆC CUNG CẤP THÔNG TIN QUA LẠI 6

1. Hoạt động thông tin tín dụng của ngành ngân hàng nước ta. 6

2. Một số kiến nghị nhằm bảo đảm việc cung cấp thông tin 7

KẾT LUẬN 9

TÀI LIỆU THAM KHẢO 10

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Lời mở đầu
Như chúng ta đã biết nền kinh tế nước ta đang trong quá trình hội nhập và phát triển, xu thế kinh tế quốc tế hoá ngày càng gia tăng, sự cạnh trạnh nội bộ nền kinh tế và giữa các quốc gia, các khu vực trên thế giới hết sức gay gắt. Hoạt động kinh doanh trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay đem đến cho các doanh nghiệp nhiều thuận lợi cũng như không ít khó khăn, thách thức. Thông tin đã và đang trở thành công cụ đắc lực, hỗ trợ rất hiệu quả trong hoạt động quản lý. Thông tin được coi như hệ thần kinh của hệ thống quản lý. Bất cứ hoạt động quản lý nào cũng đều liên quan đến thông tin. Do vậy, thông tin là một phạm trù có vai trò đặc biệt trong hệ thống quản lý, quyết định tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để đảm bảo cung cấp thông tin qua lại đầy đủ và kịp thời, trung thực và có độ tin cậy cao là một việc hết sức quan trọng.
Vì lí do trên nên em đã chọn đề tài : Tầm quan trọng của nguyên tắc : “ Bảo đảm cung cấp thông tin qua lại đầy đủ và kịp thời, trung thực và có độ tin cậy cao” cho bài tiểu luận của mình. Do trình độ và sự hiểu biết còn hạn hẹp nên bài viết sẽ không tránh khỏi thiếu sót.Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của cácThầy, các cô để bài viết được hoàn chỉnh.
Phần I : Cơ sở lý thuyết về Thông tin
1. Khái niệm Thông tin
Thông tin rất đa dạng, được hình thành từ những tin tức riêng biệt, dùng để nêu rõ tính chất của một số đối tượng, sự kiện, hiện tượng và quá trình nào đó. Thông tin có quá trình hình thành trải qua nhiều giai đoạn:
Thông tin sử dụng
Hình thành tài liệu
Dấu hiệu thông tin
Thông tin là tập hợp những tin tức làm giàu kho tàng nhận thức của người nhận tin về một số đối tượng, sự kiện, hiện tượng và qui trình nào đó. Nhưng thông tin không phải là tin tức bất kì.
Từ những quan niệm khác nhau về thông tin nói trên, có thể nêu ra định nghĩa về thông tin trong quản lý:
Thông tin là những tín hiệu mới, được thu nhận, được cảm thụ và được đánh giá là có ích cho việc ra quyết định hay giải quyết một nhiệm vụ nào đó trong quản lý.
Định nghĩa trên có thể được biểu diễn bằng sơ đồ về quá trình lĩnh hội thông tin:
Tín hiệu
Thu nhận
Đánh giá
Cảm thụ
Sử dụng thông tin
2. Phân loại thông tin
Việc nghiên cứu phân loại thông tin quản lý có ý nghĩa rất lớn. Về mặt lý thuyết, phân loại thông tin giúp nghiên cứu kĩ đặc điểm, tính chất và khả năng sử dụng của từng loại thông tin cũng như giúp nhà quản lý có cách nhìn nhận có hệ thống, toàn diện về thông tin quản lý.Về mặt thực tiễn, phân loại thông tin giúp các cán bộ quản lý nắm vững các hình thức thông tin, ưu. nhược điểm của chúng và những nguyên tắc sử dụng các hình thức và kênh thông tin khác nhau nhằm đạt được hiệu quả quản lý cao nhất.
Có nhiều cách phân loại thông tin trong quản lí nhưng thông dụng nhất là nhưng loại phân loại sau đây:
- Theo hình thức thể hiện của thông tin, có thông tin chữ viết, thông tin lời nói và thông tin bằng các phương tiện khác.
- Theo tính chất chính thống, thông tin được chia thành thông tin chính thức và thông tin không chính thức:
+ Thông tin chính thức: là thông tin được phát đi theo những qui định của tổ chức chính thức
+ Thông tin không chính thức: là những thông tin được hình thành và lan truyền theo các quan hệ không chính thức, do vậy nó gắn liền với sự tồn tại và phát triển của các tổ chức không chính thức bên trong và bên ngoài hệ thống quản lý.
- Theo chiều của thông tin trong hệ thống quản lý, có thông tin chỉ thị( thông tin xuống dưới) và thông tin báo cáo( thông tin lên trên), thông tin ngang và đan chéo.
- Theo mối quan hệ với hệ thống quản lý có thông tin bên trong và thông tin với bên ngoài.
3. Vai trò của thông tin trong quản lý
Trong nền kinh tế hàng hoá, đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, việc chỉ đạo thực hiện do bản thân người chủ doanh nghiệp tiến hành.Với họ, thông tin chủ yếu là trí nhớ. Với các doanh nghiệp lớn hay toàn bộ nền kinh tế quốc dân, là những tổ chức hệ thống phức tạp , bao gồm nhiều yếu tố, bộ phận ràng buộc và tác động qua lại lẫn nhau, đồng thời, chịu ảnh hưởng của những điều kiện của thị trường. Vì vậy, xây dựng hệ thống thông tin kinh doanh để đảm bảo yêu cầu của quản lý thông tin là một vấn đề hết sức quan trọng.
- Thông tin là căn cứ để xây dựng chiến lược của doanh nghiệp. Trong quá trình xác định các chỉ tiêu chiến lược, cần thiết tiến hành các tính toán dựa trên những thông tin xác thực về số lượng, sức lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật, vật tư, tiền vốnvà sự kết hợp tối ưu giữa sức sán xuất, để làm ra sản phẩm lớn nhất bằng chi phí nhỏ nhất.
- Thông tin là cơ sở để thực hiện hoạch định kinh tế.Trong nền kinh tế thị trường, hạch toán kế hoạch kế toán được coi là công cụ để tiến hành theo dõi, ghi chép, tập hợp phân tích, kiểm tra một cách có tổ chức, có kế hoạch các hiện tượng và các qui trình kinh tế.
- Thông tin trực tiếp tác động đến các khâu của quá trình quản lý kinh doanh. Hiệu quả của quản trị kinh doanh trên qui mô lớn phụ thuộc vào trình độ và chất lượng của thông tin. Nói chung, muốn tiến hành quản trị kinh doanh phải có đầy đủ những thông tin sau:
+ Thông tin về việc ổn địnhcủa các quá trình kinh tế- kĩ thuật
+ Thông tin về những thay đổi có thể xảy ra của thông tin bên ngoài và những phương án sản xuất có thể thực hiện được.
+ Thông tin về việc lựa chọn các phương án quyết định thích ứng với những thay dổi bên trong và bên ngoài.
Phần II : Tầm quan trọng của nguyên tắc
“bảo đảm cung cấp thông tin qua lại đầy đủ và kịp thời, trung thực và có độ tin cậy cao”.
Khi thiết lập và vận hành bất kì một tổ chức nào cũng phải tuân thủ, vận dụng các nguyên tắc chung về tổ chức, những nguyên tắc này xuất phát từ thực tiễn quản lý và phù hợp với các quy luật khách quan.
Nguyên tắc tập trung dân chủ được coi là nguyên tắc cơ bản bao trùm các loại tổ chức. Tuy nhiên, nó cần được vận dụng sát hợp với tính chất từng loại tổ chức có cách hoạt động khác nhau. Với tổ chức quản lý kinh doanh, đó là nguyên tắc: tự chủ, tự chịu trách nhiệm, có hiệu lực để đạt kết quả kinh doanh cao nhất. Từ nguyên tắc chung đó, nhiều nhà khoa học quản lý đã xác lập 8 nguyên tắc, trong đó nguyên tắc “ bảo đảm cung cấp thông tin qua lại đầy đủ và kịp thời, trung thực và có độ tin cậy cao” đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quan lý. Để quản lý có hiệu quả, các nhà quản lý phải nắm được các yêu cầu của thông tin đó là tính kịp thời và đầy đủ, trung thực và có độ tin cậy cao của thông tin. Cụ thể nó được thể hiện như sau:
1.Tính kịp thời
Để quản lý có hiệu quả, các nhà quản lý cần nắm vững tình hình một cách kịp thời, chính xác bằng những con số cụ thể, muốn vậy phải có thông tin, thông tin trở thành khâu đầu tiên, có tính chất cơ bản trong quản lý.
Tính kịp thời đòi hỏi phải nhanh nhạy nắm bắt thông tin, đồng thời phải nhanh chóng gia công, điều chỉnh và truyền tải thông tin. Giá trị của thông tin gắn liền trực tiếp với t...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top