Castle

New Member

Download miễn phí Đề tài Sự phát triển của thương mại Việt Nam và những điều chỉnh trong chính sách thương mại của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực





 

 

Lời nói đầu

Nội dung

I. Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế

1. Xu thế toàn cầu hoá hiện nay

1.1. Khái niệm chung về toàn cầu hoá

1.2. Tính tất yếu của toàn cầu hoá

1.3. Hai mặt của toàn cầu hoá

2. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam

2.1. Việt Nam tất yếu, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

2.2.Nội dung và hình thức hội nhập kinh tế quốc tế

2.2.1. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay

2.2.2. Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế

2.2. Một số lợi ích bước đầu nước ta đạt được trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

II. Tiến trình thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

1. Tiến trình hội nhập (trong thời gian vừa qua) của Việt Nam

2. Thực trạng hội nhập kinh tế của Việt Nam hiện nay

2.1. Việt Nam trong lộ trình AFTA

2.2. Hiệp định thương mại Việt - Mỹ

2.3. Quan hệ kinh tế thương mại Việt - Trung

2.4. Việt Nam với Liên minh Châu Âu EU

2.5. Việt Nam với tổ chức thương mại thế giới WTO

3. Những khó khăn của nước ta trong tiến trình hội nhập hiện nay

3.1. Trình độ phát triển thấp của nền kinh tế Việt Nam với hai đặc trưng nghèo nàn và lạc hậu

3.2. Khó khăn thứ hai bắt nguồn từ đặc trưng Việt Nam đang trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường.

3.3. Làm thế nào để hội nhập kinh tế quốc tế mà vẫn độc lập tự chủ về chính trị, vẫn giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc?

3.4. Cuối cùng đó là nhân tốc bối cảnh quốc tế ngày càng diễn ra phức tạp, khó lường.

4. Những thuận lợi của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay

4.1. Nền kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng khá ổn định

4.2. Việt Nam có môi trường chính trị ổn định, quốc phòng an ninh đảm bảo, môi trường đầu tư kinh tế an toàn.

4.3. Nhân dân ta có truyền thống cần cù, thông minh, dân tộc ta có truyền thống đoàn kết yêu nước.

III. quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chủ động hội nhập kinh tế

1. Xác định quan điểm chủ động quốc tế

2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong tình hình hiện nay

2.1. Nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế

2.1.1. Đối với doanh nghiệp, Nhà nước để nâng cao sức cạnh tranh cần thực hiện một số giải pháp chủ yếu.

2.2.2. Xây dựng kế hoạch hội nhập tới từng cấp, ngành, chủ thế kinh tế

2.3. Tạo môi trường đầu tư ổn định, hiệu quả để thu hút vốn đầu tư nước ngoài

2.4. Tập trung phát triển nhân lực

2.5. Tiếp thu điều chỉnh chính sách thương mại49

Kết luận

Danh mục tài liệu tham khảo

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nh tế có tác động quan trọng, thúc đẩy tự do hoá thương mại đầu ra, thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường các quốc gia, tạo lập ra những khu vực thị trường rộng lớn, thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá tiên tiến...
3 - Những tổ chức kinh tế toàn cầu:
Thứ nhất là các tổ chức kinh tế có tác dụng điều chỉnh các quan hệ kinh tế toàn cầu hiện có: Tổ chức Thương mại thế giới (WTO); Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), một số tổ chức kinh tế của Liên hiệp quốc: VNDP, G8 (G7 Nga), Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế DECD... Hoạt động nổi bật nhất hiện nay vẫn là WTO, IMF, WB. Tuy nhiên, cho đến nay mới chỉ có những cam kết quốc tế về thương mại hàng hoá là tương đối có hiệu lực, còn các lĩnh vực chính sách tiền tệ, đầu tư chu chuyển vốn, bảo vệ, tiêu chuẩn về lao động và di chuyển lao động quốc tế, chống tham nhũng.... vẫn cần có luật lệ toàn cầu hữu hiệu hơn. Ngay cả hoạt động của IMF và WB cũng chỉ kiểm soát một phần dòng vốn, tiền tệ chính thức của Nhà nước, còn việc buôn bán tiền tệ, và dòng vốn tư nhân vẫn vận động ngoài vòng kiểm soát. Do đó việc cải tổ thích hợp những tổ chức này là điều cần thiết trong thời gian tới.
Thứ hai là các tổ chức kinh doanh toàn cầu: đó là các Công ty xuyên quốc gia với các con số đáng kể: 60.000 Công ty xuyên quốc gia với 500.000 chi nhánh, nắm 25% sản xuất thế giới, 50% mậu dịch quốc tế, 90% với đầu tư trực tiếp, trên 80% bản quyền kỹ thuật và công nghệ mới. Các đặc trưng mới hiện nay của các Công ty xuyên quốc gia là: (1) làn sóng sát nhập gia tăng, chứng tỏ sức cạnh tranh toàn cầu ngày càng mạnh, đòi hỏi vốn, công nghệ mạng lưới phân phối ngày càng cao; (2) các Công ty nhỏ và vừa cũng gia tăng hoạt động xuyên quốc gia, đặc biệt trong dịch vụ; (3) ở các nước đang phát triển xuất hiện các Công ty xuyên quốc gia của mình hoạt động ở nhiều nước; (4) các Công ty xuyên quốc gia ở các nước phát triển. Nếu không có các Công ty xuyên quốc gia thì sự hội nhập chỉ dừng lại hoạt động xuất nhập khẩu, thu hút nước ngoài vào nước mình. Do đó có thể dự báo: các Công ty xuyên quốc gia sẽ là hình thức doanh nghiệp cơ bản trong tương lai.
2.3. Một số lợi ích bước đầu nước ta đạt được trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Mặc dù vấp phải rất nhiều khó khăn, song nhìn lại những năm qua, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế vẫn không ngừng được mở rộng và bước đầu đã đưa lại những lợi ích đáng kể, không thể phủ nhận cho đất nước.
Một là, thông qua các hiệp ước song phương và đa phương, cho đến nay, nước ta đã có quan hệ với 165 nước trên thế giới (tại thời điểm năm 2000 là 154 nước), kim ngạch xuất khẩu tăng từ 677,8 núp/USD năm 1986 lên 14,3 tỷ USD năm 2000, năm 2001 tăng 4,5%. Trong cùng thời gian kim ngạch nhập khẩu tăng tương ứng từ 1,83 tỷ núp/USD lên 15,2 tỷ USD. Từ chỗ nhập siêu tương đối lớn vào nửa những năm 80 đến nay cán cân xuất - nhập gần đạt cân bằng, từ cuối những năm 90, nước ta đã có những mặt hàng xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD như: dầu thô, gạo, hàng dệt may, giày dép, chế biến thuỷ sản...
Cuối năm 2001, hiệp định thương mại Việt - Mỹ chính thức hiệu lực mở ra cho hàng hoá dịch vụ Việt Nam một thị trường rộng mở và đầy thách thức cùng thời gian này việc Trung Quốc gia nhập WTO, tạo điều kiện cho Việt Nam xâm nhập thị trường với 1,3 tỷ dân. và chắc chắn cơ hội mở rộng thị trường ra khu vực từng bước thế giới vẫn chưa dừng ở đó.
Hai là, song song với việc xâm nhập thị trường quốc tế, Việt Nam đã tăng khả năng thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài. Kể từ khi có luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được chính thức ban hành đầu năm 1988 và từng bước được điều chỉnh đến cuối năm 2000 đã có trên 700 Công ty thuộc 62 nước và vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào nước tă với hơn 3.000 dự án, có tổng số vốn đăng ký trên 36 tỷ USD trong đó vốn đã thực hiện 17 tỷ USD.
Mặc dù do khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong khu vực và sự chậm đổi mới trong chính sách kinh tế, song sự đóng góp của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài vẫn có xu hướng gia tăng những năm gần đây, cụ thể là tỷ trọng của khu vực này trong GDP tăng lên, 6,3% năm 1995; 7,4% năm 1996; 9,1% năm 1997; 9,8% năm 1998; 10% năm 1999; trên 10% năm 2000 và đến hết ngày 30/10/2001 cả nước thêm 1,9 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài tăng 200% về vốn so với cùng kỳ năm 2000. Bên cạnh đó, ngoài thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, các dự án có vốn đầu tư nước ngoài tạo ra khoảng 35 việc làm trực tiếp và hàng chục vạn việc làm gián tiếp.
Hiện nay Việt Nam được đánh giá là đặc điểm an toàn nhất khu vực Châu á - Thái Bình Dương. Đây có phải là cơ hội cho dòng chảy vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng lên?
Ba là, không chỉ các dòng vốn trực tiếp, nhiều tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới được đưa vào nước ta. Trong những dự án liên doanh hay 100% vốn nước ngoài thuộc các ngành bưu chính viễn thông, dầu khí, điện, điện tử, dệt may, da giày... các công nghệ được chuyển giao là tương đối hiện đại. Mặc dù vẫn có những công nghệ trung bình không còn phù hợp với các nước Mỹ, Nhật... nhưng vẫn có hiệu quả ở nước ta trong một số ngành sự khác do yêu cầu sử dụng lao động của các công nghệ đó cao, có khả năng tạo thêm nhiều việc làm mới.
Quả thực thu hút vốn đầu tư trực tiếp đồng thời tiếp nhận chuyển giao công nghệ và sử dụng nó có hiệu quả là con đường thích hợp với trình độ Việt Nam hiện nay hơn cả, mặc dù nước ta vẫn có khả năng nhập khẩu công nghệ từ bên ngoài vào.
Bốn là, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế còn tạo điều kiện giao lưu các nguồn lực giữa nước ta và thế giới trong đó nguồn nhân lực trí tuệ và tay nghề cao có tầm quan trọng đặc biệt trong sự phát triển. Nguồn nhân lực Việt Nam khá dồi dào: song lại đang có những hạn chế nên đã đưa đến tình trạng hiện nay là: thừa nhiều lao động giản đơn chưa được đào tạo nhưng lại thiếu nghiêm trọng lao động kỹ thuật biết kinh doanh. Trong tình hình này, thông qua con đường hội nhập kinh tế quốc tế, mối năm nước ta xuất khẩu từ 24 - 25 ngàn lao động đồng thời thực hiện hợp đồng gia công chế biến xuất khẩu. Do đó đã giảm bớt sức ép về việc làm trong nước lại vừa học hỏi những kinh nghiệm về quản lý điều hành công nghệ tiên tiến.
Cả bốn thành quả bước đầu trong tiến trình chủ động hội nhập nói trên đều là những nhân tố mới của tăng trưởng kinh tế, đồng thời mang lại những lợi ích quan trọng cho nền kinh tế đất nước. Chúng lại tiếp tục khẳng định tư tưởng đúng đắn chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng, Nhà nước, là nguồn cổ đông cho những bước đi tiếp theo trong tiến trình hội nhập, tham gia toàn cầu hoá.
II. ti
n trình thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
1. Tiến trình hội nhập trong thời gian vừa qua của Việt Nam
Nghiên cứu vấn đề này ta mới nhận thấy rằng: chính sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển đất nước không phải là một điều hoàn toàn mới mẻ đối với Đảng và Nhà nước ta. Nó chính là sự kế thừa, phát tri

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D lý luận về sản xuất hàng hóa (kinh tế hàng hóa) và sự phát triển của kinh tế hàng hóa ở việt nam hiện nay Môn đại cương 0
D Triết học của Khổng Tử nho gia và ý nghĩa của nó đỗi với sự phát triển kinh tế xã hội trong thời đại của chúng ta Văn hóa, Xã hội 0
D Sự tồn tại và phát triển của khách hàng chính là sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Luận văn Kinh tế 0
D Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Môn đại cương 0
D Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp và sự liên hệ ở các doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững Khoa học Tự nhiên 0
D Ảnh hưởng của học thuyết Keynes đối với sự vận động và phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa Luận văn Kinh tế 0
D Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng hai nguyên lý đó ở Hồ Chí Minh trong cách mạng Việt Nam Môn đại cương 0
D ứng dụng viễn thám và gis trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối c Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top