Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại Công ty Nhất Vinh





Lời nói đầu 1

Chương I: Cơ sở lý luận về khoa học quản lý nhân sự 2

I. Khái niệm, vai trò và chức năng của quản lý nhân sự 2

1. Khái niệm 2

2. Vai trò, chức năng của quản lý nhân sự 2

2.1. Vai trò 2

2.2. Chức năng 3

II. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhân sự 3

1. Môi trường bên ngoài 3

2. Môi trường bên trong 4

III. Những nội dung chính của công tác quản lý nhân sự 5

1. Hoạch định tài nguyên nhân sự 5

2. Phân tích công việc và tuyển dụng 5

2.1. Phân tích công việc 5

2.2. Tuyển dụng 5

3. Đào tạo và phát triển nhân lực 6

4. Đánh giá khả năng hoàn thành công việc 6

5. Giải quyết các vấn đề về lương bổng, phúc lợi 7

6. Tương quan nhân sự 7

6.1. Thi hành kỷ luật 7

6.2. Cho nghỉ việc 8

6.3. Xin thôi việc 8

6.4. Giáng chức 8

6.5. Thăng chức 8

6.6. Thuyên chuyển 9

6.7. Về hưu 9

Chương II: Thực trạng về nhân sự và công tác quản lý nhân sự tại Công ty Nhất Vinh 10

I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 10

1. Sự ra đời 10

2. Đặc điểm về cơ cấu bộ máy, lao động, trang thiết bị của Công ty 10

2.1. Tổ chức bộ máy của Công ty 10

2.2. Đặc điểm lao động của Công ty 12

2.3. Đặc điểm trang thiết bị 13

3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 14

II. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của Công ty 14

1. Đánh giá theo năng suất lao động 14

2. Đánh giá theo quỹ tiền lương và thu nhập 16

III. Thực trạng quản lý và sử dụng nguồn nhân lực trong Công ty 18

1. Đánh giá chung 18

2. Thực trạng sử dụng lao động hiện nay của Công ty 18

2.1. Đánh giá về số lượng lao động 18

2.2. Đánh giá về chất lượng lao động 18

2.3. Thực trạng lao động của Công ty căn cứ vào cơ cấu lao động theo độ tuổi 19

2.4. Công tác tuyển dụng 20

2.5. Đào tạo và phát triển nhân lực 21

2.6. Đãi ngộ đối với người lao động 22

3. Đánh giá việc quản lý và sử dụng lao động của Công ty 24

3.1. Những thuận lợi 24

3.2. Những khó khăn 25

Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại Công ty Nhất Vinh 26

I. Phương hướng và nhiệm vụ của Công ty trong thời gian tới 26

I. Phương hướng và nhiệm vụ đề ra trong năm 2003 26

1.1. Phương hướng 26

1.2. Nhiệm vụ 26

II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân lực của Công ty 27

1. Tiến hành tổ chức, sắp xếp lại bộ máy và cán bộ trong Công ty 27

2. Tuyển dụng và thu hút lao động chặt chẽ, nghiêm túc 28

3. Chú trọng bồi dưỡng, đào tạo và phát triển nhân lực 31

4. Xây dựng chế độ trả lương, thưởng, bảo hiểm, trợ cấp hợp lý 31

5. Xây dựng hệ thống định mức lao động 33

Kết luận 35

Tài liệu tham khảo 36

Mục lục 38

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


oanh nghiệp tăng cường lợi nhuận và ngày càng phát triển.
Các nhân viên của Phòng Kinh doanh phải biết sử dụng máy vi tính, thành thạo nghiệp vụ kinh doanh, am hiểu thị trường về lĩnh vực mà Công ty đang kinh doanh.
* Phòng Vật tư Thiết bị: Có chức năng nhiệm vụ lo cung ứng vật tư thiết bị cho việc sửa chữa hay lắp ráp sản phẩm, kế hoạch dự trữ sản phẩm của Công ty, kế hoạch dự trữ thiết bị nhằm phục vụ cho việc tiêu thụ sản phẩm.
* Phòng Phần mềm - Máy tính: Giúp doanh nghiệp sửa chữa các thiết bị vi tính cho đối tác, khách hàng.
Nhận xét:
Bộ máy của Công ty được bố trí theo cơ cấu trực tuyến - chức năng. Đặc điểm của cơ cấu này là điều hành theo phương pháp mệnh lệnh hành chính, mọi quyết định đưa ra đến các phòng ban triển khai thực hiện. Vì Công ty là doanh nghiệp vừa và nhỏ nên áp dụng và bố trí theo cơ cấu này là hợp lý, tránh được sự cồng kềnh.
Giải quyết công việc theo hệ đường thẳng cho phép phân công lao động theo tính chất công việc, từng phòng ban phụ trách từng mảng vấn đề, đồng trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, thực hiện công việc chịu sự chi phối của cấp trên, do vậy không tạo được tính linh hoạt cho cấp dưới trong công việc.
2.2. Đặc điểm lao động của Công ty
Do đặc điểm là công việc sản xuất kinh doanh nên công việc luôn ổn định; vì vậy bố trí lao động trong Công ty luôn hợp lý. Do doanh nghiệp ngày càng phát triển nên để đáp ứng nhu cầu của công việc, Công ty phải tuyển thêm lao động để đảm bảo cho doanh nghiệp có điều kiện ngày càng phát triển.
Yêu cầu lao động làm trong Công ty phải là những người có trình độ, có năng lực, có bằng cấp và sức khỏe tốt.
Bảng 2: Cơ cấu lao động trong Công ty (1999 - 2001)
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
SL
%
SL
%
SL
%
Tổng số lao động
70
80
90
Phân theo tính chất công việc
Lao động trong danh sách
3
4,3
4
5
4
4,4
Hợp đồng
67
95,7
76
95
86
95,6
Phân theo trình độ, cấp bậc
Đại học
65
92,9
76
95
87
96,7
Trung cấp + cao đẳng
5
7,1
4
5
3
3,3
Nam
42
60
48
60
56
62,2
Nữ
28
40
32
40
34
37,8
Nguồn: Phòng Hành chính
* Nhận xét: Như vậy lao động trong năm 2001 là cao nhất; điều này chứng tỏ Công ty ngày càng phát triển, ngày càng mở rộng thu hút thêm được lao động. Để đảm bảo công việc luôn tiến triển tốt, Công ty phải tuyển thêm lao động theo hợp đồng để đáp ứng được nhu cầu phát triển.
Căn cứ vào số liệu trên ta thấy lao động theo hợp đồng chiếm đa số. Khi tiến hành tuyển dụng lao động theo hợp đồng thì phải cần chi phí và chi phí này được tính vào chi phí nhân công; đây là một trong các yếu tố trong giá thành sản lượng làm tăng chi phí. Để giảm chi phí tuyển dụng lao động hợp đồng, cần tăng số lượng trong biên chế một cách phù hợp để dễ dàng quản lý được lao động trong Công ty.
Căn cứ vào bảng cơ cấu trong Công ty, ta thấy lượng lao động nam chiếm tỷ lệ cao hơn vì các phòng ban có nhu cầu nam lớn hơn do tính chất của công việc.
2.3. Đặc điểm trang thiết bị
Công ty Nhất Vinh là công ty TNHH tư nhân; trang thiết bị của Công ty tương đối tốt. Tài sản cố định của Công ty vào khoảng 3 tỷ đồng. Công ty đảm nhận cung cấp các mặt hàng phần mềm và đồ điện tử như máy vi tính, máy in, máy fax, photo... cho khách hàng.
Trong thời gian hoạt động được gần 4 năm nay, Công ty đã tự trang thiết bị cho mình một cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối tốt. Thông qua hình thức huy động vốn, vốn bổ sung từ các quỹ phát triển kinh doanh của Công ty, nên hiện nay giá trị trang thiết bị của Công ty đã lên tới khoảng 6 tỷ. Với thiết bị tương đối tốt như vậy đảm bảo phục vụ tốt cho việc kinh doanh lâu dài của Công ty.
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Bảng 3: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm 1999 -2001
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
Doanh thu
7.963
22.739
23.271
Tăng so với năm trước (%)
185,6
2,3
Lợi nhuận
1,5
15,9
19,5
Tăng so với năm trước (%)
960
22,6
Nộp ngân sách
1.428
1.688
1.755
Tăng so với năm trước (%)
18,2
4,0
Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán
Nhận xét: Trong điều kiện kinh tế khó khăn, dưới sự cạnh tranh của các công ty cũng như các doanh nghiệp khác, nhưng với kinh nghiệm cũng như trình độ của Giám đốc và của đội ngũ nhân viên đã giúp Công ty vượt qua khó khăn để giúp doanh nghiệp tăng doanh thu và lợi nhuận. Trong giai đoạn khó khăn này, Công ty cũng gặp chút khó khăn về công việc, nhưng với đội ngũ nhân viên có năng lực đã tìm kiếm được những khách hàng lớn cho Công ty, như việc bán cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư hàng chục chiếc máy photo, máy in, fax, máy vi tính... và những bạn hàng có tiếng khác như Bộ Thương mại, Bộ Tài chính....; chính vì vậy mà doanh thu và lợi nhuận tăng lên đáng kể (doanh thu tăng từ 22.739 lên 23.271 triệu đồng, lợi nhuận cũng tăng từ 15,9 lên 19,5 triệu đồng).
II. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của Công ty
1. Đánh giá theo năng suất lao động
Năng suất lao động là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh khả năng sử dụng lao động của Công ty có hiệu quả không. Căn cứ vào năng suất lao động bình quân năm, ta có thể thấy được một cán bộ công nhân viên trong Công ty có thể tạo ra bao nhiêu giá trị. Để phản ánh được hiệu quả làm việc của lao động trong Công ty, ta có bảng sau:
Bảng 4: Năng suất lao động bình quân 1999 -2001
Chỉ tiêu
Đơn vị
1999
2000
2001
Tổng doanh thu
Triệu đồng
7.963
22.739
23.271
Số LĐ BQ trong năm
Người
70
80
90
Năng suất lao động
Tr.đ/ng/năm
113,8
284,2
258,6
Nguồn: Phòng Hành chính
Nhận xét: Năng suất lao động năm 2000 tăng gấp gần 2,5 lần so với năm 1999. Nhưng năm 2001 lại giảm đôi chút, chỉ đạt 91% so với năm 2000. Vì vậy, Công ty cần xem xét hiệu quả sử dụng nhân lực của mình.
2. Đánh giá theo quỹ tiền lương và thu nhập
Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên cũng là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả sử dụng lao động trong Công ty. Thu nhập có thể phản ánh được mức sống của người lao động. Thu nhập phụ thuộc vào quỹ tiền lương và thu nhập khác (quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, thu từ các hoạt động khác). Nếu quỹ lương cao thì người lao động có thu nhập cao, đời sống được cải thiện.
Bảng 5: Thu nhập của người lao động trong Công ty
Chỉ tiêu
Đơn vị
1999
2000
2001
Doanh thu
Triệu đồng
7.963
22.739
23.271
Tốc độ tăng doanh thu
%
185,6
2,3
Quỹ lương năm
Triệu đồng
253
816
964
Số lao động bình quân
Người
70
80
90
Năng suất lao động
Tr.đ/ng/năm
113,8
284,2
258,6
Tốc độ tăng NSLĐ
%
149,7
- 9
Thu nhập BQ 1 CBCNV
Ng.đ/ng/tháng
1.050
1.200
1.400
Tốc độ tăng TNBQ
%
14,3
16,6
Nhận xét:
Căn cứ vào bảng số liệu trên ta thấy thu nhập bình quân của một nhân viên tăng lên hàng năm (1999 á 2001). Năm 1999 là 1.050 ng.đ/người/tháng, năm 2000 là 1.200 ng.đ/người/tháng và năm 2001 đã lên tới 1.400 ng.đ/người/tháng. Điều này cho thấy Công ty làm ăn có uy tín, luôn giữ được mối làm ăn với khách cũ và luôn tìm kiếm khách hàng mới, Công ty đã có định hướng mở rộng thị trường trong tương lai. Điều này giúp nâng cao đời sống của nhân viên trong Công ty, cũng như tạo điều kiện cho nhân viên phát huy hết tài năng củ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top