toan_noucamp

New Member

Download miễn phí Đề tài Lý luận cơ bản về cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm trên thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp thương mại





MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1

1.1. XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ 1

1.1.1. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu hàng hoá 1

1.1.2. Đặc điểm của thị trường xuất khẩu hàng hoá 3

1.1.3. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu 3

1.1.3.1. Xuất khẩu trực tiếp 3

1.1.3.2. Xuất khẩu uỷ thác 4

1.1.3.3. Hoạt động xuất khẩu theo hình thức buôn bán đối lưu 4

1.1.3.4. Hoạt động xuất khẩu theo hình thức gia công quốc tế. 5

1.1.3.5. Hoạt động xuất khẩu theo nghị định thư 6

1.1.3.6. Một số loại hình xuất khẩu khác 6

1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. 7

1.2.1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 7

1.2.2. Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế 7

1.2.2.1. Tính tất yếu khách quan 7

1.2.2.2. Ảnh hưởng của hội nhập nền kinh tế đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 8

1.2.3. Một số vấn đề cạnh tranh của doanh nghiệp trong xu thế hội nhập 8

1.2.3.1. Khái niệm 8

1.2.3.2. Vai trò của cạnh tranh 9

1.2.3.3. Các loại hình cạnh tranh. 10

1.3. KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRÊN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ 12

1.3.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu hàng hoá 12

1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 13

1.3.2.1. Nhóm chỉ tiêu định lượng. 13

1.3.2.2. Nhóm chỉ tiêu định tính. 15

1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 16

1.3.3.1. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 16

1.3.3.2. Các yếu tố bên trong của doanh nghiệp. 20

1.4. SỰ CẦN THIẾT VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH. 23

1.4.1. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh trong điều kiện hội nhập. 23

1.4.2. Phương hướng nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập. 24

1.4.2.1. Có chính sách chiến lược kinh doanh đúng đắn 24.

1.4.2.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực. 26

1.4.2.3. Giữ gìn và quảng bá uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp 27

CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH MẶT HÀNG RAU QUẢ TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ, NÔNG SẢN VIỆT NAM 28

2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ, NÔNG SẢN 28

2.1. Lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển 28

 2.1.1. Lịch sử hình thành 28

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng Công ty Rau quả Nông sản. 30

2.1.3. Cơ cấu tổ chức Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam 31

2.1.4. Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trên thị trường xuất khẩu sản phẩm của Tổng công ty 32

2.2. Tình hình và kết quả tiêu thụ sản phẩm rau quả xuất khẩu 36

2.2.1. Tình hình tiêu thụ theo cơ cấu sản phẩm 36

2.2.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo cách hình thức xuất khẩu 38.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


i, trên cơ sở hình thành các vùng nguyên liệu tập trung trong cả nước tạo nên nguồn nguyên liệu ổn định cho sản xuất và chế biến. Vì vậy đã làm cho giá trị tổng sản lượng nông nghiệp tăng dần. Năm 2001 giá trị tổng sản lượng 38 tỷ đồng. Năm 2002 giá trị này đạt 41 tỷ đồng, bằng 107,89% hay về số tuyệt đối là 3 tỷ đồng (so với thực hiện 2001). Năm 2003 giá trị này đạt 61 tỷ đồng bằng 148,8% hay về số tuyệt đối là 20 tỷ đồng (so với thực hiện 2001).
- Trong sản xuất công nghiệp Tổng Công ty đã có những đầu tư đổi mới thiết bị, nhiều đơn vị trong Tổng Công ty đã chú trọng đến việc tổ chức quản lý chất lượng cho nên chất lượng sản phẩm của hầu hết các đơn vị được chưa cao, đáp ứng yêu cầu ngày càng khắt khe của người tiêu dùng.
Năm 2001 giá trị tổng sản lượng công nghiệp đạt 327.455 triệu đồng. Năm 2002 giá trị tổng sản lượng công nghiệp đạt 124.000 triệu đồng bằng 129,48% số tuyệt đối là 96.545 triệu đồng so với thực hiện năm 2001. Đến năm 2003 đạt 613.000 triệu đồng bằng 144,57% số tuyệt đối là 189 (triệu đồng) so với thực hiện năm 2002.
Ngoài ra còn phải kể đến nghĩa vụ của Tổng Công ty đối với Nhà nước. Việc thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước đều đặn, tăng dần qua các năm. Các khoản nộp ngân sách năm 2002 bằng 192,66% năm 2001 về số tuyệt đối đó là 41.787 triệu đồng, năm 2003 bằng 207,18% về số tuyệt đối là 93.118 triệu đồng.
Nhìn chung công tác kinh doanh năm 2003 của hầu hết các phòng và các đơn vị cơ quan văn phòng tổng Công ty đều có mức tăng trưởng lớn về kim ngạch, doanh số và hiệu quả kinh doanh so với năm 2002.
Có thể nói năm 2003 tình hình kinh doanh của Tổng Công ty có bước nhảy vọt lợi nhuận của Công ty không ngừng tăng lên, lợi nhuận năm 2002 đạt 191,76% số tuyệt đối là 6.743 triệu đ so với năm 2001. Lợi nhuận năm 2003 đạt 147,6% số tuyệt đối là 6709 triệu đồng so với năm 2002. Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty năm 2003 có sự tăng trưởng lớn mạnh như vậy là do cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế đất nước, thị trường trong nước và thế giới ổn định, thuận lợi trong kinh doanh với bạn hàng trong và ngoài nước. Đi đôi với sự phát triển lớn mạnh của Công ty, đời sống và việclàm của cán bộ công nhân viên Tổng Công ty từng bước được cải thiện, từ đó tạo được sự quan tâm găn bó mật thiết giữa người lao động và doanh nghiệp, cùng nhau góp sức phấn đấu vì sự phát triển của Tổng Công ty.
2.2. Tình hình và kết quả tiêu thụ sản phẩm rau quả xuất khẩu
2.2.1. Tình hình tiêu thụ theo cơ cấu sản phẩm
Tổng Công ty có 4 nhóm hàng rau quả XK chính, đó là:
- Rau quả hộp: dứa khoanh, dứa rẻ quạt, dứa miệng nhỏ, chôm chôm, xoài, thanh long, nấm hộp, dưa chuột và các loại hoa quả nhiệt đới khác đóng hộp
- Rau quả đông lạnh: dứa, xoài, chôm chôm, đậu, nước dừa.
- Rau quả sấy khô: chuối, xoài, long nhãn, vải khô
- Rau quả sấy muối: dưa chuột, gừng, nấm, mơ, ớt
Ngoài ra Tổng Công ty còn kinh doanh một số mặt hàng rau tươi (khoai tây, bắp cải, su hào, cà rốt) hạt giống rau (hành tây, cà chua, dưa chuột, đậu), quả tươi (cam, quýt, chanh, bưởi, nhãn, xoài) gia vị (ớt bột, ớt quả khô, gừng bột, quế thanh, tiêu đen, hoa hồi)
Biểu 2: cơ cấu sản phẩm rau quả xuất khẩu của Tổng Công ty.
ĐVT: nghìn tấn
STT
Nhóm hàng
2001
2002
2003
So sánh 2002/2001
So sánh 2003/2002
CL
Tỷ lệ (%)
CL
Tỷ lệ (%)
1
Rau quả tươi
1384,7
1415,3
3372,1
30,6
102,2
1956,8
238,3
2
Rau quả đông lạnh
11,2
22,5
61,38
11,3
200,89
38,88
272,8
3
Rau quả hộp
8510,6
8657,2
17124,3
146,6
101,7
8467,1
197,8
4
Rau quả sấy muối
2952,3
2876,5
4308,6
-75,8
97,43
14321
149,8
(Nguồn: Báo cáo thực hiện xuất khẩu của Tổng công ty rau quả, nông sản)
Nhìn vào cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Tổng Công ty, thì ta thấy rằng, số lượng mặt hàng rau quả tươi xuất khẩu tăng đều đặn và "vượt mức" năm 2003. Năm 2002 mặt hàng này xuất khẩu tăng 30,6 nghìn tấn với số tương đối là 102,2% so với năm 2001. Năm 2003 sản lượng xuất khẩu rau quả tươi đạt được 3372,1 nghìn tấn tăng 1956,8 nghìn tấn so với tương đối là 238,3% so với năm 2002. Điều này chứng tỏ mặt hàng rau quả tươi của Tổng Công ty đang ngày càng được thị trường thế giới chấp nhận.
Đối với rau quả đông lạnh. Năm 2001 chỉ đạt 11,2 nghìn tấn, năm 2002 tăng 11,3 nghìn tấn với số tương đối là 200,89% nghìn tấn, năm 2002 tăng 11,3 nghìn tấn với số tương đối là 200,89% so với năm 2001. Năm 2003 sản lượng xuất khẩu rau quả đông lạnh đạt 61,38 nghìn tấn tăng 38,88 nghìn tấn với só tương đối là 272,8% so với năm 2002. Có thể nói mặt hàng rau quả đông lạnh đang dần từng bước xâm nhập thị trường thế giới.
Mặt hàng rau quả hộp của Tổng Công ty là mặt hàng chủ lực được xuất khẩu với số lượng lớn nhất và ổn định nhất qua các năm. Năm 2001 sản lượng mặt hàng này xuất khẩu đạt 8510,6 nghìn tấn. Năm 2002 có tăng một chút với số lượng là 146,7 nghìn tấn số tương đối là 101,7% so với năm 2001. Năm 2003 mặt hàng này được xuất khẩu một lượng lớn đạt 17.124,3 nghìn tấn số tương đối là 197,8% so với năm 2002. Với sự ổn định và sản lượng tăng qua các năm chứng tỏ những năm qua Tổng Công ty đã tìm mọi cách nâng cao sản phẩm đồ hộp xuất khẩu như Tổng Công ty đã nhập một số dây truyền đồ hộp hiện đại, để tích cực thâm nhập thị trường
Riêng mặt hàng rau quả sấy muốn năm 2002 sản lượng xuất khẩu giảm 75,8 nghìn tấn số tương đối là 97,43% so với năm 2001. Năm 2003 sản lượng xuất khẩu rau quả sấy muối đạt 4208,6 tăng 1432,1 nghìn tấn số tương đối là 149,8% so với năm 2002. Nhìn chung mặt hàng rau quả sấy muối đã được Tổng Công ty đầu tư hơn về công nghệ, kỹ thuật nên sản lượng năm 2003 đã tăng hơn so với 2 năm 2001, 2002. Đây cũng là năm khả quan cho các mặt rau quả nói chung về mặt hàng rau quả sấy muối nói riêng.
Có thể nói năm 2003 là năm thành đạt của Tổng Công ty trên phương diện xuất khẩu mặt hàng rau quả tuy đạt được những khả quan nhưng để trở thành một trong những đơn vị hàng đầu trong việc xuất khẩu rau quả, Tổng Công ty phải nỗ lực hơn nữa, phải tìm hiểu thêm, nghiên cứu thị trường về các mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao, sản xuất với khối lượng lớn để hạ giá thành sản phẩm và đặc biệt phải có chất lượng cao.
2.2.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo cách hình thức xuất khẩu.
Hình thức xuất khẩu rau quả của Tổng Công ty rau quả, nông sản Việt Nam hiện nay là hình thức xuất khẩu trực tiếp với bạn hàng, thanh toán cho hoạt động này chủ yếu bằng L/C, các hình thức giao dịch để ký kết hợp đồng có khi đàm phán qua FAX và có khi thông qua đàm phán trực tiếp. Thông thường, việc giao dịch chủ yếu thông qua FAX, vì bạn hàng ở xa, nên nếu giao dịch trực tiếp thì sẽ rất tốn kém vì thế giao dịch của Tổng Công ty chủ yếu qua FAX. Để cho hoạt động giao dịch qua FAX thực hiện một cách nhanh chóng và hiệu quả thì Tổng Công ty có các chuyên viên tiếng Anh riêng chuyên đảm nhiệm, nhiệm vụ phiên dịch cho hoạt động này.
Để cho công tác xuất khẩu được thực hiện một cách nhanh chóng và tốt đẹp thì Tổng Công ty đã có công tác nghiên cứu thị trường. Đ...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top