Download miễn phí Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Dược phẩm và vật tư y tế Lạng Sơn giai đoạn 1999 - 2003





 

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

PHẦN 1.TỔNG QUAN 3

1.1.Một số nét về thị trường thuốc hiện nay 3

1.1.1.Thị trường thuốc thế giới 3

1.1.2.Thị trường thuốc Việt Nam 4

1.2.Một số nét về doanh nghiệp dược nhà nước & thực trạng cổ phần hoá DNNN 7

1.2.1.Một số nét về DNDNN 7

1.2.2.Thực trạng cổ phần hoá DNNN và DNDNN 9

1.3.Khái quát về CTCP Dược phẩm & vật tư y tế Lạng Sơn 11

1.4.Phương pháp luận về phân tích hoạt động kinh doanh & các chỉ tiêu khảo sát 12

1.4.1.Lý luận về phân tích hoạt động kinh doanh 12

1.4.2.Các chỉ tiêu khảo sát 13

1. Tổ chức bộ máy và cơ cấu nhân lực. 13

2. Doanh số mua & cơ cấu nguồn mua. 13

Doanh số bán hàng(giá bán) 14

3. Doanh số bán và tỷ lệ bán buôn, bán lẻ. 14

4. Tình hình sử dụng phí. 14

5. Phân tích vốn. 14

6. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận 17

7. Nộp ngân sách nhà nước 18

8. Năng suất lao động bình quân cán bộ công nhân viên. 19

9. Thu nhập bình quân cán bộ công nhân viên 19

Tổng thu nhập 20

10. Mạng lưới tự phục vụ 20

11. Chất lượng thuốc 21

12. Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hiệu quả hợp lý 21

13. Định hướng phát triển của công ty 21

PHẦN II. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22

2.1. Đối tượng nghiên cứu 22

Công ty CP Dược và vật tư y tế Lạng Sơn-kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 1999 đến 2003. 22

2.2.Phương pháp nghiên cứu 22

2.3.Nội dung 24

2.2.1.Tổ chức bộ máy ,cơ cấu nhân lực 24

2.2.2. Đánh giá hoạt động kinh doanh qua bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 24

2.2.3.Phân tích vốn & tình hình sử dụng vốn 24

2.2.4.Nộp ngân sách nhà nước 24

2.2.5.Năng suất lao động 25

2.2.6.Lương bình quân của CBCNV 25

2.2.7.Các chỉ tiêu chuyên môn 25

2.2.7.1.Mạng lưới phục vụ 25

2.2.7.2.Chất lượng thuốc 25

2.2.7.3.Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý 25

2.2.8. Định hướng phát triển của công ty 25

PHẦN III. KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ BÀN LUẬN 26

3.1. Tổ chức bộ máy & cơ cấu nhân lực 26

3.2. Đánh giá HĐKD qua bảng báo cáo HĐKD 29

3.2.1. DSM và cơ cấu nguồn mua 29

3.2.2.DSB và tỷ lệ bán buôn bán lẻ 32

3.2.3.Tình hình sử dụng phí 33

3.2.4. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận 36

3.3. Phân tích vốn và tình hình sử dụng vốn 40

 Năm 43

3.4. Chỉ tiêu nộp ngân sách nhà nước 47

3.5. Năng suất lao động bình quân của CBCNV 49

3.6. Lương bình quân của CBCNV : 50

3.7. Mạng lưới phục vụ 51

3.8. Chất lượng thuốc 52

3.9. Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hợp lý 53

3.10. Định hướng phát triển của công ty 53

3.11. Một vài ý kiến bàn luận 54

PHẦN IV. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI 56

4.1. Định hướng chiến lược kinh doanh 56

4.2. Một số phương án kinh doanh cụ thể 57

PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60

5.1.Kết luận 60

5.2.Kiến nghị 61

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


o động với doanh nghiệp, là động lực vật chất khuyến khích người lao động.
Tiền lương bình quân của cán bộ công nhân viên.
Tổng lương
Tiền lương bình quân =
Số cán bộ công nhân viên
Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên.
Tổng thu nhập
Thu nhập bình quân =
Số cán bộ công nhân viên
10. Mạng lưới tự phục vụ
Ngành Dược có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu to lớn và bức xúc về thuốc cho bệnh nhân. Trong đó, doanh nghiệp dược giữ vai trò chủ đạo trong nhiệm vụ cung ứng đầy đủ thuốc cho nhân dân. Từ đó, phân tích chỉ tiêu này sẽ đánh giá đóng góp vai trò của doanh nghiệp với ngành, doanh nghiệp có đạt chỉ tiêu về xã hội của ngành hay không?
Số dân mà một điểm bán thuốc của doanh nghiệp dược phục vụ
Ta có công thức sau:
M
P=
N
Trong đó :
P : Chỉ tiêu số dân một điểm bán thuốc phục vụ (người).
N : Tổng số dân trong khu vực khảo sát (người).
M : Tổng số điểm bán thuốc trong khu vực khảo sát (người).
Diện tích phục vụ của một điểm bán thuốc của doanh nghiệp
S
s =
M
Trong đó
s : Diện tích phục vụ của một điểm bán thuốc (Km 2).
S : Diện tích khu vực khảo sát (Km 2).
Bán kính của một điểm bán thuốc
S
R =
p.M
11. Chất lượng thuốc
Chỉ tiêu chất lượng là chỉ tiêu hàng đầu trong kinh doanh, phục vụ và sản xuất thuốc vì phải có chỉ tiêu này thì doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển.
12. Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hiệu quả hợp lý
Xem xét các chỉ tiêu sau:
Trình độ chuyên môn của người đứng bán
Hướng dẫn khách hàng mua và sử dụng thuốc, thực hiện các quy chế chuyên môn tại quầy thuốc của doanh nghiệp.
13. Định hướng phát triển của công ty
Tìm hiểu định hướng phát triển của Công ty đã vạch ra, từ đó có thể đưa ra một vài ý kiến bàn luận, góp ý đối với định hướng đó.
PHẦN II. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Công ty CP Dược và vật tư y tế Lạng Sơn-kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 1999 đến 2003.
2.2.Phương pháp nghiên cứu
PP cân đối:
Trong quá trình hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp hình thành nhiều mối quan hệ cân đối ; cân đối là sự cân bằng giữa hai mặt của các yếu tố với quá trình kinh doanh.
Phương pháp cân đối được sử dụng nhiều trong công tác lập kế hoạch & trong cả công tác hạch toán để nghiên cứu các mối liên hệ cân đối về lượng của yếu tố với lượng các mặt yếu tố và quy trình kinh doanh, trên cơ sở đó thể xác đinh ảnh hưởng của các nhân tố.
PP so sánh :
Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích hoạt động kinh doanh.Phương pháp này được sử dụng trên cơ sở 3 nguyên tắc:
-Lựa chọn tiêu chuẩn so sánh : Tiêu chuẩn so sánh là là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm căn cứ so sánh, được gọi là gốc so sánh. Tuỳ theo mục đích của nghiên cứu mà chọn gốc so sánh thích hợp. Các gốc so sánh có thể là : Tài liệu năm trước, các mục tiêu dự kiến, các chỉ tiêu trung bình của ngành, khu vực kinh doanh
-Điều kiện so sánh : Để phép so sánh có ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết là các chỉ tiêu được sử dụng phải đồng nhất . Điều kiện có thể so sánh được giữa các chỉ tiêu kinh tế cần được quan tâm cả về thời gian & không gian.
-Kỹ thuật so sánh : Để đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu thường người ta sử dụng những kỹ thuật so sánh sau :
+So sánh bằng số tuyệt đối : Là kết quả phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biển hiện khối lượng qui mô của các hiện tượng kinh tế.
+So sánh bằng số tương đối : Là kết quả phép chia giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức độ phổ biến của các hiện tượng kinh tế.
+So sánh bằng số bình quân : Số bình quân là một dạng đặc biệt của số tuyệt đối, biểu hiện tính chất đặc trưng về mặt số lượng,nhằm phản ánh đặc điểm chung của một đơn vị, một bộ phận, hay một tổng thể chung có cùng tính chất.
+So sánh mức biến động tương đối điều chỉnh theo hướng quy mô chung : Là kết quả so sánh của phép trừ giữ trị số kỳ phân tích với trị số kỳ gốc đã được điều chỉnh theo hệ số của chỉ tiêu có liên quan theo hướng quyết định quy mô chung.
Có thể tiến hành phân tích theo kỹ thuật của phương pháp so sánh dưới 3 hình thức :
+So sánh theo chiều dọc : Là quá trình so sánh nhằm xác định tỷ lệ quan hệ tương quan giữa các chỉ tiêu cùng kỳ của các báo cáo tài chính.
+So sánh theo chiều ngang : là quá trình so sánh nhằm xác định các tỷ lệ và chiều hướng biến động giữa các kỳ trên báo cáo tài chính.
+So sánh xác định xu hướng & tính liên hệ của các chỉ tiêu: Các chỉ tiêu riêng biệt hay các chỉ tiêu tổng cộng trên báo cáo được xem xét trong mối quan hệ với các chỉ tiêu phản ánh quy mô chung & chúng có thể được xem xét nhiều kỳ để thấy rõ hơn xu hướng phát triển của các hiện tượng nghiên cứu.
PP tỷ trọng (PP phân tích chi tiết) : So sánh các chỉ tiêu chi tiết cấu thành chỉ tiêu tổng thể .Các chỉ tiêu kinh tế thường được chi tiết từ các yếu tố cấu thành, nghiên cứu chi tiết giúp đánh giá chính xác các yếu tố cấu thành của các chỉ tiêu phân tích.
PP liên hệ : Liên hệ các chỉ tiêu bằng cách lấy một chỉ tiêu quan trọng để so sánh các chỉ tiêu khác.
PP hồi cứu
PP phỏng vấn trực tiếp
PP tìm xu hướng phát triển: Là một dạng của phương pháp so sánh nhằm tính mức gia tăng hay nhịp phát triển của chỉ tiêu.
+Nhịp cơ sở -So sánh định gốc: Lấy một chỉ tiêu nào đó của một năm so sánh tình hình thực hiện của nó qua các năm.
+Nhịp mắt xích –So sánh liên hoàn : Lấy chỉ tiêu thực hiện hay chỉ tiêu kế hoạch của năm sau so với chỉ tiêu đó của năm liền kề trước đó để tìm tốc độ phát triển của từng năm.
2.3.Nội dung
2.2.1.Tổ chức bộ máy ,cơ cấu nhân lực
2.2.2. Đánh giá hoạt động kinh doanh qua bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
-DSM & cơ cấu nguồn mua
-DSB & tỷ lệ bán buôn, bán lẻ
-Tình hình sử dụng phí
-LN & tỷ suất LN
2.2.3.Phân tích vốn & tình hình sử dụng vốn
2.2.4.Nộp ngân sách nhà nước
2.2.5.Năng suất lao động
2.2.6.Lương bình quân của CBCNV
2.2.7.Các chỉ tiêu chuyên môn
2.2.7.1.Mạng lưới phục vụ
2.2.7.2.Chất lượng thuốc
2.2.7.3.Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý
2.2.8. Định hướng phát triển của công ty
PHẦN III. KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ BÀN LUẬN
3.1. Tổ chức bộ máy & cơ cấu nhân lực
Tổ chức bộ máy :
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM SOÁT
GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
PHÓ GIÁM ĐỐC QUẢN TRỊ KINH DOANH
PHÓ GIÁM ĐỐC LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG
PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
PHÒNG TÀI VỤ
PHÒNG KINH DOANH
3 QUẦY THUỐC TRỰC THUỘC
CHI NHÁNH HÀ NỘI
11 HIỆU THUỐC TRỰC THUỘC
Hình 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của CTCP Dược phẩm và vật tư y tế Lạng Sơn
: Quan hệ trực tuyến
: Quan hệ chức năng
: Quan hệ kiểm soát
Nhận xét :
Cơ cấu tổ chức của Công ty mang đặc thù của CTCP, theo nguyên tắc tam quyền phân lập, đứng đầu là Đại hội đồng cổ đông có thẩm quyền cao nhất quyết định mọi vấn đề quan trọng kiên quan đ

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top