gonsai92

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ





 

 

Lời mở đầu 1

Phần I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thương mại . 3

I. Khái niệm và bản chát hiệu quả kinh doanh. 3

1.Quan điểm cơ bản về hiệu quả kinh doanh. 3

2.Khái niệm hiệu quả kinh doanh 5

1. Bản chất của hiệu quả kinh doanh 5

II. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh 7

1.Nhóm chỉ tiêu tổng hợp 8

2. Nhóm chỉ tiêu bộ phận 10

III. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp . 18

1. Các nhân tố khách quan 18

2. Các nhân tố chủ quan 22

Phần II: Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ 28

I.Khái quát về Trung tâm Thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ 28

1.Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm 28

2.Cơ cấu tổ chức-chức năng-nhiệm vụ: 30

3. Đặc điểm về vốn, cơ sở vật chất của Trung tâm 33

4. Đặc điểm về nhân sự tại Trung tâm 34

4. Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Trung tâm 35

II. Đặc điểm mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu tại Việt Nam 36

1. Đặc điểm mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu tại Việt Nam. 36

2. Thị trường tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu tại Việt Nam 37

3. Xu hướng phát triển của thị trường tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ tại Việt Nam 39

III. Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh của Trung tâm Thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ. 41

1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm 41

2. Tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của Trung tâm. 44

3. Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước của Trung tâm 45

4. Phân tích hiệu quả kinh doanh qua các chỉ tiêu 46

III. Những ưu nhược điểm trong quá trình kinh doanh của Trung tâm 57

1. Ưu điểm 57

2. Nhược điểm 58

Phần III: Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ. 59

I. Định hướng phát triển của Trung tâm trong thời gian tới 59

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Trung tâm 61

1. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường. 61

2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 63

2. Nâng cao khả năng sinh lời của vốn 67

3. Hoàn thiện bộ máy quản lý 75

4. Thực hiện biện pháp tạo động lực khuyến khích người lao động 75

III. Kiến nghị với nhà nước và các đơn vị chủ quản 78

1. Kiến nghị đối với Tổng công ty và Công ty. 78

2. Kiến nghị với Nhà nước. 78

Kết luận 80

Tài liệu tham khảo 81

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g quá trình hoạt động của Công ty Tư vấn đầu tư và Thương mại, có thể nhận thấy rằng, ngay từ đầu chức năng và nhiệm vụ chính của Công ty thực hiện là phục vụ cho các đơn vị trong và ngoài Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam. Để phục vụ tốt hơn và phù hợp hơn với sự phát triển của công ty cũng như những thay đổi của thị trường. Trung tâm được thành lập vào đầu năm 2000 với nhiệm vụ là hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại – cung ứng vật tư thiết bị thuỷ phục vụ cho các dự án đóng mới và sửa chữa tàu thuyền cho các đơn vị trong nước có nhu cầu.
Trung tâm Thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ thực hiện hoạt động kinh doanh của mình trên thị trường đóng vai trò là nhà phân phối cung ứng các sản phẩm công nghiệp tới các đơn vị có nhu cầu để tiếp tục sản xuất ra các sản phẩm dịch vụ khác. Các vật tư thiết bị thuỷ- mặt hàng của Trung tâm thường được khai thác từ nguồn nước ngoài, các sản phẩm này có nguồn gốc xuất xứ từ các nước có uy tín về sản phẩm thiết bị thuỷ như Xingapore, Trung Quốc, Đức, Anh, Mỹ...
Khách hàng của Trung tâm là các khách hàng công nghiệp, đó là các tổ chức mua hàng hoá phục vụ cho hoạt động sản xuất của họ là đóng mới và sửa chữa tàu thuyền. Khách hàng có tính chất tập trung ở các khu công nghiệp lớn như Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng... thuộc các lĩnh vực có liên quan đến giao thông đường thuỷ, có mối quan hệ phụ thuộc với Trung tâm khá nhiều. Chẳng hạn như:
- Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng
- Nhà máy đóng tàu Sông Cấm
- Nhà máy đóng tàu Bến Kiền
- Nhà máy đóng tàu 76
- Nhà máy đóng tàu Tam Bạc
- Nhà máy đóng tàu Bến Thuỷ
- Công ty Hồng Hà thuộc Tổng cục Hậu Cần
- Công ty cơ khí Công nghiệp và phá dỡ tàu cũ
- Nhà máy đóng tàu 189
...
Ngoài ra còn một số các nhà máy ngoài ngành như Thuỷ Sản, Bộ Quốc Phòng, Hải Quân...
II. Đặc điểm mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu tại Việt Nam
Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ hoạt động trong thị trường công nghiệp với vai trò là nhà phân phối công nghiệp. Để có thể tìm hiểu, phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm cần nắm được những nét khái quát về thị trường và mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu vào Việt Nam.
1. Đặc điểm mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu tại Việt Nam.
1.1. Là sản phẩm công nghiệp
- Mặt hàng thiết bị thuỷ được sản xuất bởi các nhà sản xuất công nghiệp trong và ngoài nước. Tiếp đó được nhà tiêu dùng công nghiệp mua về để phục vụ cho hoạt động sản xuất tao ra sản phẩm mới, khách hàng có thể là các nhà sản xuất thiết bị gốc mua mặt hàng này về nhằm kết hợp sản xuất và sửa chữa các phương tiện vận tải đường thuỷ, mà mặt hàng này sẽ là một bộ phận cấu thành. Cũng có thể mặt hàng này được mua bởi các khách hàng sử dụng mua về để phục vụ cho quá trình sản xuất tức là mặt hàng này trở thành công cụ sản xuất công nghiệp, tuy nhiên với mặt hàng thiết bị thuỷ thì số khách hàng này chiếm không đáng kể trong tổng khách hàng.
-Mặt hàng thiết bị thuỷ đòi hỏi các hiểu biết về kỹ thuật phức tạp như vận hành, lắp đặt, yêu cầu có bảo dưỡng cao về độ chính xácvà tính đồng bộ. Ngoài ra giá trị của mặt hàng- giá trị đơn chiếc lớn do đó khối lượng thanh toán tiền hàng nhiều. Khi tiến hành giao dịch buôn bán chịu ảnh hưởng của mua đa phương thông qua các trung tâm mua, thời gian đàm phán kéo dài.
- Mặt hàng thiết bị thuỷ chủ yếu phụ vụ cho các khách hàng công nghiệp có tính chất tập trung theo khu vực địa lý. Thật vậy, các khách hàng mua mặt hàng này là các đơn vị tổ chức có chức năng về đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền tập trung tại các khu công nghiệp lớn gần cảng sông cảng biển ở Việt Nam như Hải Phòng, Đà Nẵng...
1.2. Là mặt hàng chủ yếu nhập từ nước ngoài
Hầu hết các mặt hàng thiết bị thuỷ đều có nguồn gốc từ nước ngoài. Điều này xuất phát từ yêu cầu của khách hàng về mức chất lượng cao mà các công ty sản xuất trong nước không thể đáp ứng được. Mặt hàng mà Trung tâm đang kinh doanh có rất nhiều loại được mua từ nước ngoài về, khách hàng mua lại để laqứp đặt, thay thế cho các phương tiện đường thuỷ thành bộ phận của sản phẩm mới. Chẳng hạn như:
-Máy bơm
- Máy ép thuỷ lực
- Van chân vịt
- Thép (thép tấm, thép hình...) đóng vỏ tàu
- Máy thuỷ...
2. Thị trường tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu tại Việt Nam
Thị trường tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ là thị trường công nghiệp, sản phẩm có ít người mua, khách hàng mua với số lượng lớn và cụ thể. Thị trường này được các nhà chuyên môn coi là thị trường “dọc” bởi hai lý do:
+Thị trường rất hẹp
Khách hàng trên thị trường này chỉ giới hạn trong ngành nghề là đóng mới và sửa chữa tàu thuyền thuộc Tổng công ty Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam và một số đơn vị ngoài Tổng công ty như Bộ Thuỷ Sản, Hải Quân...
+ Thị trường rất sâu
Thể hiện là các đơn vị có nhu cầu đóng mới, sửa chữa tàu thuyền đều sử dụng mặt hàng này phục vụ cho sản xuất của đơn vị.
2.1. Cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ tại Việt Nam
Nhu cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ xuất phát từ việc phát triển ngành công nghiệp đóng tàu phục vụ cho hoạt động giao thông vận tải đường thuỷ và ngành đánh bắt thuỷ sản tại Việt Nam.
Đặc điểm địa lý tự nhiên của Việt Nam với bờ biển dài 3260km từ Bắc xuống Nam có tới 73 cảng biển lớn nhỏ, hệ thống sông ngòi dày đặc với 2560 con sông mật độ trung bình từ 0,5 đến 1km lại gặp một con sông và cứ 25km lại gặp một cửa sông.Đây là điều kiện lý tưởng cho việc phát triển giao thông vận tải thuỷ và đánh bắt thuỷ sản. Do vậy nhu cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ để phục vụ cho tàu thuyền là rất lớn.
Nhu cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ còn liên quan tới đặc điểm của thị trường từng khu vực. Điều này thể hiện rõ các trung tâm công nghiệp, đầu mối giao thông đường sông, các cảng biển thì khách hàng của mặt hàng này tập trung nhiều về cả số lượng và quy mô lô hàng.
Nhu cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ có tính chất phối phợp. Các khách hàng của mặt hàng này đều là tổ chức mua để lắp đặt cho các dự ántheo từng phần do đó đòi hỏi phải có sự đồng bộ về mặt hàng, yêu cầu cao về mức chất lượng và tính kỹ thuật.
Cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ có xu hướng tăng lên đặc biệt khi nước ta mở rộng giao lưu buôn bán với các nước trên Thế giới, chủ trương của Đảng và Chính Phủ trong việc phát triển kinh tế biển.
2.2. Cung về mặt hàng thiết bị thuỷ tại Việt Nam
Tham gia vào thị trường cung ứng thiết bị thuỷ tại Việt Nam có rất nhiều đơn vị tổ chức trong và ngoài nước. Tuy nhiên cần thừa nhận rằngcác nhà sản xuất nội địa Việt Nam còn chưa nhiều, các sản phẩm này sản xuất trong nước chưa đáp ứng yêu cầu khách hàng và sản lượng còn ít. Do vậy, khách hàng tổ chức có nhu cầu thường yêu cầu các loại máy nhập từ nước ngoài vào Việt Nam. Mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu chịu sự quy định chặt chẽ của Chính Phủ về thuế quan và các quy định về thủ tục n...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh viên một số trường Đại học Cao đẳng Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top