il0ve_hackiNg

New Member

Download miễn phí Đồ án môn học chi tiết máy – Thiết kế hệ dẫn động băng tải





 

 

Lời nói đầu

PHẦN I - CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN

I. CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN 1

 

1. XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT TRÊN TRỤC ĐỘNG CƠ 1

2. XÁC ĐỊNH SỐ VÒNG QUAY SƠ BỘ CỦA ĐỘNG CƠ 2

 

II. PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN 2

III. TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ VÀ LẬP BẢNG 3

 

PHẦN II - THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN TRONG HGT

I. TÍNH TOÁN CÁC BỘ TRUYỀN TRONG HỘP 5

 

1. CHỌN VẬT LIỆU 5

2. XÁC DỊNH ỨNG XUẤT CHO PHÉP 5

3. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN CẤP NHANH 8

4. BỘ TRUYỀN CẤP CHẬM 13

 

II. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN NGOÀI 18

 

PHẦN III - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC & CHỌN Ổ LĂN

I. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC 23

 

1. CHỌN VẬT LIỆU 24

2.TÍNH TOÁN SƠ BỘ ĐƯỜNG KÍNH TRỤC 24

3. CHỌN NỐI TRỤC ĐÀN HỒI 25

4. TÍNH LỰC 27

5. KIỂM NGHIỆM TRỤC II 32

5.1 TÍNH TOÁN & CHỌN THEN 32

5.2 KIỂM NGHIỆM VỀ ĐỘ BẾN MỎI 34

 

II. CHỌN Ổ LĂN 36

 

1.TRỤC I 36

 2. TRỤC II 37

3.TRỤC III 38

 

PHẦN IV - TÍNH TOÁN VỎ HỘP GIẢM TỐC & CÁC CHI TIẾT KHÁC

 

I.TÍNH TOÁN VỎ HỘP GIẢM TỐC 39

II. CÁC CHI TIẾT KHÁC 40

 

Bảng thống kê các kiểu lắp, trị số của sai lệch giới hạn và dung sai

của các kiểu lắp

 

Tài liệu tham khảo

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


trục bánh đai chủ động, kW
P1 = 2,217 (kW)
[P0] - công suất cho phép,[P0] = 4,09 (kW) được tra
theo bảng 4.19 với tiết diện A & lo = 1700(mm)
Kđ - hệ số tải trọng động, bảng 4.7 ị Kđ = 1,25
Ca - hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm a1
bảng 4.15 ị Ca = 0,89
Cl - hệ số kể đến ảnh hưởng chiều dài đai,bảng 4.16
với ị Cl = 1,04
Cu - hệ số kể đến ảnh hưởng của tỷ số truyền
bảng 4.17với u = 3,21 ị Cu = 1,14
Cz - hệ số kể đến ảnh hưởng của sự phân bố không đều tải
trọng cho các dây đai:
< 1 theo bảng 4.18 ị Cz = 1
Kđ - hệ số tải trọng động, bảng 4.7 ị Kđ = 1,35
=> lấy z = 1
ị Chiều rộng bánh đai B:
B = (z - 1)t + 2e = (1 – 1)t + 2.10 = 20 (mm)
ị Đường kính ngoài của bánh đai nhỏ & lớn:
da1 = d1 + 2h0 = 160 + 2.3,3 = 166.6(mm)
da2 = d2 + 2h0 = 500 + 2.3,3 = 506,6(mm)
- Xác định lực căng ban đầu & lực tác dụng lên trục
Lực căng trên đai được xác định theo công thức (4.19):
Trong đó: Fv- lực căng do lực li tấm sinh ra, công thức (4.20)
Fv = qmv2
qm – khối lượng 1 mét chiều dài đai
bảng 4.22 ị qm = 0,105 (kg/m)
v – vận tốc vòng, m/s
P1 – công suất trên trục bánh đai chủ động, kW
ị Fv = 0,105.24,22 = 61,492 (N)
(N)
ị lực tác dụng lên trục theo (4.21):
Fr = 2F0zsin(a1/2)
ị Fr = 2.217,94.1.sin(136,910/2)=405,42 (N)
Bảng kết quả:
Thông số
Kí hiệu
Giá trị
Tiết diện đai
Kích thước tiết diện đai
Đường kính bánh đai nhỏ
Vận tốc đai
Đường kính bánh đai lớn
Khoảng cách trục
Chiều dài đai
Góc ôm
Số đai
Lực căng ban đầu
Lực tác dụng lên trục
Chiều rộng bánh đai
Đường kính ngoài của bánh đai nhỏ
Đường kính ngoài của bánh đai lớn
Các kích thước khác
A (mm2)
bt (mm)
b (mm)
h (mm)
y0 (mm)
d1 (mm)
v (m/s)
d2 (mm)
a (mm)
l (mm)
a1 (0)
z
F0 (N)
Fr (N)
B (mm)
da1 (mm)
da2 (mm)
h0 (mm)
H (mm)
b1 (mm)
e (mm)
j (0)
81
11
13
8
2,8
160
24,2
500
449,8
2000
136,91
1
217.94
405,42
20
166,6
506,6
3,3
12,5
13,5
10
40
II- Tính toán các bộ truyền trong hộp
1- Chọn vật liệu
Do không có yêu cầu gì đặc biệt & theo quan điểm thống nhất hóa trong thiết kế, ở đây chọn vật liệu 2 cấp bánh răng như nhau.
Theo bảng 6.1 TKT1 Ta chọn vật liệu làm cặp bánh răng như sau:
Bánh nhỏ : Thép 45, tui cải thiện
Độ rắn sau khi tôi: 241á285 HB
Giới hạn bền: sb1 = 850 MPa
Giới hạn chẩy: sch1 = 580 MPa
Bánh lớn : Thép 45, tui cải thiện
Độ rắn sau khi tôI: 192á240 HB
Giới hạn bền : sb2 = 750 MPa
Giới hạn chẩy: sch2 = 450 MPa
2. Xác dịnh ứng xuất cho phép
Tính theo công thức(6.1a)&(6.1b) tr93-TKHDĐCK-T1:
Theo 6.2 TKT1 Thép 45 tui cải thiện đạt độ rắn180-350 HB có:
= 2HB + 70 (MPa); SH = 1,1
= 1,8HB (MPa); SF = 1,75
Chọn độ rắn bánh nhỏ HB1 = 245
Chọn độ rắn bánh lớn HB2 = 230


KFC – hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải
KFC = 1(bộ truyền quay một chiều)
KHL – hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời hạn phục vụ
& chế độ tải trọng của bộ truyền, tính theo(6.3)&(6.4)
;
+ mH&mF-bậc của đưòng cong mỏi khi thử về tiếp xúc và uốn
vì độ rắn mặt răng HB < 350
+NHO-số chu kì thay đổi ứng suất cơ sơ khi thử về tiếp xúc
theo (6.5)
+NFO-số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn,
NFO = 4.106 đối với tất cả các loại thép
+NHE&NFE-số chu kì thay đổi ứng suất tương đương
Trường hợp bộ truyền làm việc với tải trọng thay đổi nhiều bậc:
Trong đó: Ti - mô men xoắn trên trục i
ni - số vòng quay trục I
- tổng số giờ làm việc ở chế độ i
a. Với bộ truyền nhanh:
NHE1n = 46,18.107 > NHO1n = 1,6.107
ị KHL1n = 1
NHE2n = 11,54.107 > NHO2n = 1,39.107
ị KHL2n = 1
NFE1n = 41,38.107 > NFO1n = 4.106
ị KFL1n = 1
NFE2n = 9,1.107 > NFO2n = 4.106
ị KFL2n = 1
b. Với bộ truyền chậm:
NHE1c = 11,54.107 > NHO1c = 1,6.107
ị KHL1c = 1
NHE2c = 3,84.107 > NHO2n = 1,39.107
ị KHL2c = 1
NFE1c = 10,34.107 > NFO1c = 4.106
ị KFL1c = 1
NFE2c = 3,44.107 > NFO2c = 4.106
ị KFL2c = 1
Từ các kết quả tính toán trên ta thấy ở cả hai cấp
, , KHL , KFC , KFL , SH , SF là như nhau
ị Sơ bộ xác định được:
;
;
Với cấp chậm: bộ truyền động bánh răng trụ nghiêng theo (6.12)
Với cấp nhanh: bộ truyền động bánh răng trụ răng thẳng
# ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải: với bánh răng tui cải thiện
Theo công thức(6.13):
# ứng suất uốn cho phép khi quá tải với vật liệu có HB < 350
Theo công thức (6.14):
3.tính toán bộ truyền cấp nhanh : (bánh răng trụ răng thẳng)
Thông số của bộ truyền như sau:
P1 = 3,04128 (kW)
u = 4
n1 = 900 (v/p)
T1 = 32271,36(Nmm)
3.1 Xác định sơ bộ khoảng cách trục aw
Từ công thức (6.15a )-tr96-TKHDĐCK-T1
Trong đó:
: Hệ số phụ thuộc vật liệu làm bánh răng & loại răng
: Mô men xoắn trên trục bánh chủ động, (Nmm)
: ứng suất tiếp xúc cho phép của bộ truyền
theo trên
: Hệ số chiều rộng vành răng
u : Tỷ số truyền
: Hệ số xét đến sự phân bố không đều tải trọng trên
chiều rộng vành răng khi tính về tiếp xúc
Theo bảng 6.5 với răng thẳng & vật liệu là thép -thép
=> Ka = 49,5(MPa)1/3
Theo bảng 6.6 TKT1 với bánh răng trong hộp giảm tốc đối
xứng với các ổ lăn
=>Chọn
Theo bảng 6.7 TKT1 với &theo sơ đồ 7 =>
=>
=> Chọn aw = 125(mm)
3.2 Xác định các thông số ăn khớp
*Modune pháp m:
Theo (6.17)TKT1 => m = (0,01á0,02)aw = 1,25 á2,5
Theo bảng (6.8) TKT1 => chọn m = 2
*Số răng bánh 1:
*Số răng bánh 2:
Z2=Z1.u = 25.4 = 100
=> Tỷ số truyền thực tế :
u = Z2 / Z1 = 100/25 = 4
=> Tính lại khoảng cách trục
aw = [2(Z1 + Z2)/2] = [2(25 + 100)/2] = 125 (mm)
Do bộ truyền không dịch chỉnh => đường kính vòng lăn và đường kính vòng chia
dw1 = d1 = 2.aw/(u + 1) = 2.125/(4 + 1) = 50 (mm)
dw2 = d2 = d1.u = 50.4 = 200 (mm)
=> Chiều rộng vành răng
bw = yba.aw = 0,4.125 = 50 (mm)
3.3 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
Theo(6.33)TKT1 ư/s tiếp xúc trên mặt làm việc của răng tính theo công thức:
Trong đó:
: Hệ số ảnh hưởng của cơ tính vật liệu
Tra bảng 6.5TKT1=>
: Hệ số xét đến hình dạng bề mặt tiếp xúc
Theo công thức (6.34):
: Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng phụ thuộc eb
: Hệ số trùng khớp ngang được tính theo (6.38b)
: Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc
Theo (6.39) => =
-hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành
răng, tra bảng 6.7 => KHb = 1,03
-hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng. Vì là bánh răng thẳng => = 1
theo bảng 6,13 chọn ccx8
-hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp,
theo (6.41):
trong đó:
: cường độ tải trọng động(N/mm)
: ảnh hưởng của hệ số ăn khớp
: ảnh hưởng của sai lệch bước răng
v : vận tốc vòng (m/s)
Theo 6.15 TKT1
Theo 6.16 TKT1
*Xác định chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép:
Theo (6.1) TKT1
Trong đó:
ZR - hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc
Với ccx động học là 8, chọn cấp chính xác về mức tiếp xúc là 8 =>Khi đó cần gia công độ nhám bề mặt
Zv - hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng
Có v = 2,35 m/s < 5m/s
ZxH - hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng
(da <700(mm))
(Tính phần trước)
Ta thấy
Cặp bánh răng thoả mãn điều kiện bền tiếp xúc.
3.4 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn
Theo công thức (6.43) TKT1
Trong đó:
: Mô men xoắn trên trục chủ động, Nmm
m: Modune pháp, mm
KF : Hệ số tải trọng khi tính về u...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top