sisi_hateyou

New Member

Download miễn phí Một số biện pháp nhằm hoàn thiện chiến lược sản xuất kinh doanh của cễng ty khoá Minh Khai





I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1

1. Mục tiêu của việc quản trị chiến lược 1

2. Các phương pháp tiếp cận về chiến lược 1

3. Quy trỡnh quản trị chiến lược 1

3.1.Nhiệm vụ và mục tiêu của chiến lược 1

3.2.Phõn tớch bờn ngoài 2

3.3.Phõn tớch nội bộ 2

3.4. Các kiểu chiến lược 2

3.5 Thực thi chiến lược 2

3.6. Chu trỡnh của thụng tin phản hồi 3

II. Mễ HèNH PHÂN TÍCH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC CỦA M.PORTER 3

1. Mối đe doạ của đối thủ mới cạnh tranh 5

2. Cường độ cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại 5

3. Khỏch hàng 6

4. Nhà cung ứng 6

5. Sản phẩm thay thế 7

I. GIỚI THIấU CHUNG VỀ CễNG TY KHOÁ MINH KHAI 7

1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty 7

2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 9

3. Cơ cấu tổ chức của Công ty 10

4. Sản phẩm và thị trường của Công ty 13

4.1. Sản phẩm của Cụng ty 13

4.2 Thị trường tiêu thụ chính của Công ty 14

5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây 14

II. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY KHOÁ MINH KHAI TRONG THỜI GIAN QUA 15

1.Phân tích môi trường hoạt động của Công ty 15

1.1 Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 15

1.2 Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp 16

1.3 Sức ộp từ phớa khỏch hàng 17

1.4 Sức ộp từ phớa nhà cung cấp 17

1.5 Sự đe doạ từ sản phẩm thay thế 18

2. Phân tích môi trường vĩ mô 18

3. Phõn tớch nội bộ Cụng ty 19

3.1 Điểm mạnh của Công ty 19

3.2 Điểm yếu của Công ty 20

4. Chiến lược cơ sở hạ tầng 20

5. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 21

6. Chiến lược nghiên cứu và phỏt triển 21

7. Đánh giá chiến lược phát triển của Công ty khoá Minh Khai 22

7.1 Những thành tựu đó đạt được 22

7.2 Những tồn tại và khó khăn trong việc hoạch định và thực hiện chiến lược sản xuất kinh doanh của Công ty khoá Minh Khai 26

I. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY KHOÁ MINH KHAI 27

1. Quan điểm định hướng 27

2. Một số giải phỏp nhằm hoàn thiện chiến lược sản xuất kinh doanh của Công ty khoá Minh Khai 28

2.1 Nâng cao công tác nghiên cứu thị trường để làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lược kinh doanh 28

2.2 Thực hiện các biên pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Công ty 29

2.3 Huy động và thu hút đủ lượng vốn cần thiết cho hoạt động đầu tư đổi mới trang thiết bị 30

2.4 Nõng cao tớnh tự chủ trong sản xuất kinh doanh của mỗi thành viờn trong Cụng ty 31

II. những kiến nghị đối với Nhà nước và các cơ quan chức năng 31

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


n kinh tế quốc doanh trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước ở tầm vĩ mô.
3. Cơ cấu tổ chức của Công ty
Bộ máy quản lí của Công ty được tổ chức theo hệ trực tuyến, thực hiện chế độ một thủ trưởng, Giám đốc Công ty là người có quyền quyết định cao nhất, chịu trách nhiệm mọi mặt với nhà nước và tập thể cán bộ công nhân viên, ngoài ra Giám đốc Công ty còn trực tiếp phụ trách Phòng Tổ chức, Hành chính, Kế hoạch, Cung tiêu, Marketing, Tài chính-Kế toán.
Giúp việc cho Giám đốc là hai Phó giám đốc, một phụ trách về sản xuất, một phụ trách về kĩ thuật. Công ty cón có một Kế toán trưởng thực hiện các công tác quản lí tài chính và hạch toán kế toán của Công ty cùng một số phòng ban chức năng.
Hiện tại, cơ cấu bộ may tổ chưc quản lí của Công ty gồm một số phòng ban chức năng sau:
+ Phòng Tổ chức Hành chính: Có chức năng tham mưu cho Giám Đốc về công tác tổ chức cán bbộ, quản lí hành chinh và quản trị. Cụ thể:
- Nghiên cứu xây dựng hoàn thiện mô hình tổ chức của Công ty;
- Sắp xếp nhân sự về số lượng, trình độ nghiệp vụ, chuyên môn, kĩ thuật;
- Xây dựng các định mức lao động kế hoạch, quỹ lương, các quy chế quản lí và sử dụng lao động, tổ chức kí kết các hợp đồng lao động, giải quyết các chế độ chính sách về lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội theo quy định của Nhà nước;
- Thực hiên các nghĩa vụ quản trị, lễ tân, và các công tác văn thư, hành chính khác.
+ Phòng Kỹ thuật: Chức năng chủ yếu của bộ phận này là quản lí công tác kỹ thuật sản xuất trong toàn Công ty . nhiệm vụ cụ thể là:
- Nghiên cứu chế tạo và thiết kế các sản phẩm khuôn mẫu, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng chiến lược sản phẩm của Công ty;
- Xây dựng và quản lí các định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, quy cách mặt hàng. Tổ chức quản lí và đánh giá các sáng kiến cải tiến kỹ thuật, kiểm tra xác định trình độ tay nghề cho công nhân viên trong Công ty;
- Lập kế hoạch đầu tư trang thiết bị sản xuất,kế hoạch sửa chữa, tu bổ máy móc trong toàn Công ty.
+ Phòng Kế toán-Tài chính: Tham mưu cho Giám đốc về công tác quản lí, huy động và sử dụng vốn, công tác quản lí hạch toán của Công ty, kiểm tra và giám sát toàn bộ hoạt động tổ chức – kế toán trong toàn Công ty. Nhiệm vụ cụ thể là:
- Xây dựng kế hoạch tài chính, tổ chức thực hiện việc huy động các nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh;
- Tổ chức công tác hạch toán trong Công ty theo sắc lệnh về kế toán thống kê do Nhà nước ban hành;
- Giám sát các hoạt động kinh tế – tài chính , các hợp đồng kinh tế về giá bán sản phẩm;
- Thực hiên công tác thanh toán trong nội bộ các đối tác có quan hệ kinh tế với Công ty.
+ Phòng Kiểm tra chất lượng sản phẩm: Chức năng chính của bộ phận này là tổ chức kiểm tra chất lượng các sản phẩm trước khi nhập kho, chuẩn bị đưa đi tiêu thụ Kiểm tra giám sát việc quản lí, chấp hành các tiêu chuẩn chất lượng trong toàn Công ty.
+Phòng Marketing: Tham mưu cho Giám đốc về tình hình thị trường: giá cả, vật tư, sản phẩm liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, phản ánh được nhu cầu thị trường về các sản phẩm tương tự và các sản phẩm mà Công ty có khả năng sản xuất, đề xuất các phương án tiêu thụ sản phẩm, tổ chức tiêu thụ và thu hồi với hiệu quả, công nợ cao nhất, đề xuất các phương án tiêu thụ bằng mọi hình thức, tổ chức thực hiện khi được lãnh đạo thông qua.
Hình 3: Sơ đồ tổ chức quản lí của Công ty khoá Minh Khai
Giám đốc
Phó Giám đốc sản xuất
Phó Giám đốc kỹ thuật
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kỹ thuật
Phòng kế toán
Phòng kiểm tra clsp
Trạm y tế
Bảo vệ
Phòng kế hoạch cung tiêu
Phòng marketing
Phân xưởng 1
Phân xưởng 2
Phân xưởng 3
Phân xưởng 4
+ Phòng Kế hoạch Cung tiêu: Bộ phận này có chức năng tham mưu cho Giám đốc về kế hoạch sản xuất kinh doanh và đảm bảo vật tư cho sản xuất. Cụ thể:
- Thực hiên công tác cung ứng và thu mua cho sản xuất – kinh doanh, tổ chức dự trữ vật tư, bảo quản kho tàng vật tư, sản phẩm;
- Giám sát kiểm tra mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất, kế hoạch thu nua, tạo nguồn hàng;
- Tham mưu xây dựng phương tiên, cơ sở kho tàng, gian hàng.
+ Bộ phận bảo vệ: Có chức năng nhiệm vụ là bảo vệ an cho toàn bộ tài sản của Công ty. Xây dựng kế hoạch, biện pháp bảo vệ, tổ chức công tác dân quân tự vệ và phòng chay, chữa cháy của Công ty.
+ Trạm y tế: có nhiệm vụ chăm lo sức khoẻ cho toàn bộ cán bộ công nhân viên, tổ chức kế hoạch khám chữa bệnh cho cán bộ công nhân viên và con em, theo dõi bẹnh nghề nghiệp và thực hiện giải quyết việc nghỉ ốm cho người lao động, tham gia chỉ đạo công tác vệ sinh môi trường, công tác kế hoạch hoá gia đình.
+ Các phân xưởng sản xuất: Hiện nay, Công ty khoá Minh Khai có 4 phân xưởng sản xuất chính thức:
- Phân xưởng cơ khí:Có nhiệm vụ tạo phôi ban đầu như dập định hình các khuôn mẫu (ke khoá..). Đối với các sản phẩm đơn giản ít công đoạn thì phân xưởng cơ khí còn thực hiên gia công theo đơn đặt hàng( giàn giáo, cửa hoa, cửa xếp).
- Phân xưởng điện cơ: Chịu trách nhiệm sửa chữa thường xuyên, trung đại tu náy móc thiết bị trong Công ty cả về phần cơ và phần điện, đảm bảo cho các phân xưởng khác hoạt động liên tục, không bị gián đoạn bởi các nguyên nhân máy móc thiết bị hay đường điện.
- Phân xưởng lắp ráp: Có nhiệm vụ lắp ráp toàn bộ các loại khoá từ các bộ phận chi tiết đến hoàn thành sản phẩm hoàn chỉnh.
- Phân xưởng mạ: Nhiệm vụ chủ yếu là mạ quai khoá, ke, bản lề, chốt cửa.
Các phân xưởng này chịu sự quản lí trực tiếp của Giám đốc thông qua các quản đốc phân xưởng.
4. Sản phẩm và thị trường của Công ty
4.1. Sản phẩm của Công ty
Theo quyết định số 993/ Bộ xây dựng cho phép thàh lập công ty thì ngành nghề kinh doanh chính của Công ty là:
+ Sản xuất các loại khóa, hàng tiểu ngũ kim phục vụ ngành xây dựng và tiêu dùng
+ Sản xuất các mặt hàng kết cấu thép và thiết bị xây dựng
Theo đó, trong thời gian vừa qua, các sản phẩm truyền thống của Công ty được chia thành 6 nhóm sản phẩm chính, đó là:
-Khoá các loại, gồm 15 kiểu khác nhau: MK 10, MK 10E, MK 10C, MK 14E
-Ke các loại theo 7 kích cỡ và chủng loại( ke 120, ke 160)
-Bản lề ( gồm 6 loại)
-Chốt cửa ( gồm 6 loại)
-Clemôn gồm 4 loại: MK 23AS, MK 12A, Clemôn có khoá
-Dàn giáo, ống chống cho xây dựng
Ngoài ra, hiện nay Công ty còn tìm cách đa dạng hoá sản phẩm của mình nhằm tận dụng năng lực sản xuất và tăng doanh thu, phục vụ cho việc mở rộng quy mô sản xuất. Đặc biệt, để mở rộng thị trường, Công ty đã bắt đầu sản xuất các phụ kiện cho sản xuất cửa nhựa, tủ nhựa thay thế cho đồ gỗ trong xây dựng. Ngoài các hợp đồng do Công ty tự tìm kiếm, Công ty còn tham gia sản xuất các mặt hàng do Tổng Công ty giao. Đó là các mặt hàng kết cấu thép cho các công trình lớn trong nước như công trình Nhà máy xi măng Nghi Sơn Thanh Hoá, Nhà máy nhiệt điện Phả Lại II, Nhà máy kính nổi Bắc Ninh Trong hai năm vừa qua, doanh thu về các sản phẩm truyền thống th

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh viên một số trường Đại học Cao đẳng Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top