arc_tv77

New Member

Download miễn phí Đề tài Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty than Mông Dương năm 2005





LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 3

TÌNH HÌNH CHUNG VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT 3

CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY THAN MÔNG DƯƠNG 3

1.1.TÌNH HÌNH CHUNG 4

1.2- ĐIỀU KIỆN VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA SẢN XUẤT 5

1.2.1. Điều kiện địa chất tự nhiên 5

1.2.1.1. Vị trí địa lý : 5

1.2.1.2.Về địa hình sông suối khí hậu 5

1.2.1.3. Hệ thống giao thông vận tải nguồn năng lượng sinh hoạt và nước sinh hoạt. 6

1.2.2. Điều kiện địa chất mỏ. 6

1.2.2.1. Địa tầng 6

1.2.1.5 Điều kiện địa chất thuỷ văn địa chất công trình. 8

1.2.3. Điều kiện công nghệ sản xuất : 9

1.2.2.1 Công nghệ khai thác than lộ thiên 10

1.2.2.2 Công nghệ khai thác than hầm lò. 11

1.1.2.3. Trang bị kỹ thuật : 15

1.2.3. Các điều kiện kinh tế xã hội của sản xuất 18

1.2.3.1. Tình hình tập trung hoá, chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất trong ngành và doanh nghiệp. 18

1.2.3.2. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động. 18

1.2.4.Tình hình xây dựng và chỉ đạo kế hoạch : 19

1.2.4.1. Trình tự lập kế hoạch 19

1.2.4.2. Triển khai thực hiện kế hoạch 20

1.3. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP : 20

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 22

CHƯƠNG 2 23

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY THAN MÔNG DƯƠNG NĂM 2005 23

2.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY THAN MÔNG DƯƠNG 24

2.2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 26

2.2.1 Phân tích khối lượng sản phẩm sản xuất. 26

2.2.2. Phân tích khối lượng sản xuất theo nguồn sản lượng và phương pháp công nghệ 27

2.2.3. Phân tích khối lượng sản phẩm theo các đơn vị sản xuất 28

2.2.4. Phân tích chất lượng sản phẩm 29

2.2.5. Phân tích tính chất nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. 30

2.2.5.1. Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo thời gian 30

2.2.5.2.Tình hình tiêu thụ theo thời gian 32

2.2.6 Phân tích mức độ đảm bảo của công tác chuẩn bị sản xuất. 33

2.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCD VÀ NLSX 35

2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ. 35

2.3.2. Phân tích tình trạng kỹ thuật của máy móc thiết bị 37

2.3.3. Phân tích năng lực sản xuất (NLSX) và trình độ tận dụng năng lực sản xuất 38

2.3.2.1. Năng lực sản xuất của dây chuyền khai thác lộ thiên. 38

2.3.2.2.Sơ đồ công nghệ khai thác than hầm lò 43

2.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG 48

2.4.2- Phân tích chất lượng lao động, chất lượng công nhân kỹ thuật năm 2005 50

2.4.2.2. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động các nguyên nhân gây lãng phí thời gian lao động. 51

2.4.2.3. Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng tới tình hình sử dụng thời gian lao động. 52

2.4.3 Phân tích năng suất lao động 53

2.4.3.1. Đánh giá chung năng suất lao động 53

2.4.4. Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương 54

2.5 PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 55

2.5.1- Phân tích chung giá thành sản xuất sản phẩm. 56

2.5.2. Phân tích kết cấu giá thành năm 2005 của Công ty than Mông dương 57

2.5.3. Phân tích sự biến động của các yếu tố chi phí trong giá thành 58

2.6- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY THAN MÔNG DƯƠNG NĂM 2005 59

2.6.1- Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty qua bảng cân đối kế toán. 59

2.6.2 Phân tích khả năng thanh toán của Công ty 63

2.6.3- Phân tích kết cấu vốn lưu động 65

2.6.4. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh 66

2.6.4.1- Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lưu động 66

2.6.4.2. Phân tích khả năng sinh lời của vốn kinh doanh ta xét các chỉ tiêu sau: 67

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 69

CHƯƠNG 3 70

PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ SẢN PHẨM GIAI ĐOẠN 2001-2005 70

CÔNG TY THAN MÔNG DƯƠNG 70

3.1- CĂN CỨ CHỌN ĐỀ TÀI 71

3.1.1. Sự cần thiết của việc phân tích giá thành sản phẩm 71

3.1.2. Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu 72

3.1.2.1.Mục đích 72

3.1.2.2. Đối tượng 72

3.1.2.3. Nhiệm vụ 72

3.1.2.4. Phương pháp nghiên cứu. 73

3.2. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ THÀNH TOÀN BỘ 1 TẤN THAN 74

3.3. PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỪNG YẾU TỐ CHI PHÍ TRONG GIÁ THÀNH 77

3.3.1. Yếu tố chi phí vật liệu mua ngoài 79

3.3.2. Yếu tố chi phí nhiên liệu mua ngoài. 81

3.3.3 Yếu tố chi phí động lực mua ngoài. 83

3.3.4. Yếu tố chi phí tiền lương 84

3.3.5. Yếu tố chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn. 86

3.3.6. Yếu tố chi phí khấu hao. 87

3.3.7. Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài. 89

3.3.8. Yếu tố chi phí khác bằng tiền. 90

3.4- PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA KẾT CẤU GIÁ THÀNH 91

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 95

1. Tăng năng suất lao động của công nhân. 96

2. Sớm thanh lý các TSCĐ sử dụng không hiệu quả đã già cỗi hay không cần dùng. 96

TÀI LIỆU THAM KHẢO 100

MỤC LỤC 101

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


(2.15) ta có:
Pg 'KG 4,6 =
60 x 4,6 x 1,72 x 0,85
1,45
= 278,28 (m3/g)
Pg ' 2503 =
60 x 2,5 x 1,79 x 0,85
1,45
= 157,4 (m3/g)
Pgpc 400 =
60 x 2,6 x 2,2 x 0,85
1,45
= 193,45 (m3/g)
PgEX 300 =
60 x 2,4 x 2,1 x 0,85
1,45
= 177,27 (m3/g)
Pg cát 3450 =
60 x 2,4 x 2,2 x 0,85
= 185,7 (m3/g)
1,45
* Năng lực sản xuất ngày đêm của cả khâu là:
Pngđ = (Pg 4,6 x N4,6 x Tcđ) + (Pg' 2503 x N2503 x Tcđ) + (Pg400 x N400 x Tcđ) + (PgEX x NEX x Tđ) + (Pgcát x Ncát x Tcđ) (2.16)
= (278,28 x 1 x 3 x 5,5) + (157,4 x 2 x 3 x 5,5) + (193,45 x 3 x 5,5) + (177,27 x 3 x 5,5) + (185,7 x 3 x 5,5)
= 18.966,75 (m3/ngđ)
* Năng lực sản xuất cả năm của cả khâu xúc là:
Pn = Pngđ x Tnămcđ = 18.966,75 x 280 = 5 310 690 (m3/năm)
* Năng lực vận tải của khâu vận tải lộ thiên
áp dụng công thức chức năng lực sản suất giờ
Pg =
60 x V x Kcđ
(m3/g) (2.17)
Tck x Kn
- Xe Kamaz
Pg =
60 x 6,97 x 0,85
= 19,75 (m3/g)
15 x 1,2
Các thông số kỹ thuật của ô tô
Bảng 2.14
STT
Các thông số
ĐVT
Xe Kamaz
Xe Benlaz
1
Dung tích thùng xe, V
m3
6,97
14,5
2
Hệ số chất đầy thùng xe, Kđ
-
0.85
0.92
3
Thời gian chu kỳ vận tải,Tck
Phút
15
17
4
Hệ số làm việc không điều hoà,Kh
1,2
1,5
5
Số xe làm việc
cái
19
17
6
Thời gian làm việc theo chế độ
Giờ
3 x5,5
3 x5,5
- Xe Benlaz
Pg =
60 x 14.5 x 0,92
= 31,388 (m3/g)
17 x 1,5
* Năng lực sản xuất ngày đêm của cả khâu vận tải:
(19,75x19 + 31,388 x 17) x3 x5,5 = 14 996,03 ( m3/ngđ)
* Năng lực sản xuất năm của cả khâu vận tải:
Pn = 14 996,03 x 280 = 4.198 887 (m3/năm)
Qua tính toán cho thấy trong năng lực sản xuất của khâu khoan, khâu xúc và khâu vận tải thì năng lực của khâu xúc là lớn nhất và khâu khoan là nhỏ nhất. Theo nguyên tắc chung khả năng thông qua của các khâu nối tiếp sẽ bằng khả năng các khâu có trị số nhỏ nhất. Vậy năng lực sản xuất của các khâu trong dây chuyền khai thác lộ thiên là 2.344.384 m3/năm.
Biểu đồ năng lực sản xuất của khâu khai thác lộ thiên
Pnăm (tấn/năm)
Hình 2.5 : Biểu đồ năng lực sản suất khâu khai thác lộ thiên
Xét hệ số tận dụng năng lực sản xuất
+, Khâu khoan
(2.18)
+, Khâu xúc
(2.19)
+, Khâu vận tải
(2.20)
Điều này cho thấy Công ty vẫn còn sự lãng phí máy móc thiết bị làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh. Để khắc phục tình trạng này Công ty có thể cắt giảm bớt máy móc thiết bị xúc bốc vận tải đang phục vụ làm công việc khác hay cho thuê.
2.3.2.2.Sơ đồ công nghệ khai thác than hầm lò
Giếng đứng
Lò bằng mức -97,5
Lò xuyên vỉa
Lò dọc vỉa tầng
Lò thượng phân tầng
KT than lò chợ
Hình 2.6 : Sơ đồ công nghệ khai thác than hầm lò
Khối lượng công việc trong hầm lò khá phức tạp, ở nhiều nơi khác nhau. ở đây chỉ tính toán năng lực sản xuất của các khâu như : khai thác than lò chợ bằng phương pháp thủ công , vận tải bằng tàu điện ở lò vận chuyển chính và trục tải thùng trục Skip tại sân ga.
Năng lực sản xuất của khâu khai thác than lò chợ băng phương pháp thủ công.
* áp dụng công thức chức năng lực sản xuất giờ
, T/giờ (2.21)
Trong đó:
- NCN: Số lao động hợp lý cụ thể bố trí làm việc (người)
- M: Mức lao động
- KVM: Hệ số vượt mức lao động
- Tcđ: Thời gian làm việc theo chế độ trong ca (giờ)
* Năng lực sản xuất ngày đêm
Pnđ = Pg x NCN x Tcđ , (T/ngđ) (2.22)
Trong đó:
- NCN: Số ca làm việc trong 1 ngày đêm (3 ca)
- Tcđ: Thời gian làm việc theo chế độ trong 1 ca (giờ)
- Pg: Năng lực sản xuất (giờ)
* Năng lực sản xuất năm:
Pn = Pngđ = Nng (T/n) (2.23)
Trong đó: Nng số ngày làm việc theo chế độ trong năm
Nng = 280 ngày
* Hệ số tận dụng năng lực sản xuất
HTH =
QTT
(2.24)
Pn
Trong đó:
- QTT: Sản lượng thực tế trong kỳ (tấn)
Căn cứ vào định mức lao động giao cho từng công trường, NLSX của từng đơn vị được tập hợp bảng 2.15
Năng lực sản xuất của từng đơn vị
Bảng 2.15
STT
Công trường
NCN
KVN
TCĐ
M
PG
PNGĐ
PN
QTT
HTH
1
Công trường KT1
226
1.01
6
2.25
85.60
1540,76
431 411.4
214 429
0,47
2
Công trường KT2
227
1,01
6
2,25
85,98
1547,57
433 320,3
211 059
0,46
3
Công trường KT3
214
1,01
6
2,25
81,05
1458,95
408 504,6
101 325
0,25
4
Công trường KT4
229
1,01
6
2,25
86,73
1561,21
437 138,1
135 664
0,31
5
Công trường KT5
339
1,01
6
2,25
128,40
2311,13
647 117,1
139 763
0,22
6
Công trường KT6
189
1,01
6
2,25
71,58
1288,51
360 782,1
138 738
0,38
7
Công trường KT7
79
1,01
6
2,25
29,92
538,58
150 803,1
93 201
0,49
Toàn khu vực
1 503
2 869 076,7
1 034 179
0,35
Trên đây là sản lượng thực tế khai thác trong các lò chợ được sử dụng để tính hệ số tổng hợp. Trong quá trình đào lò chuẩn bị cũng thu được 124 030 tấn và than chống xén được 8 195 tấn do đó sản lượng thực tế là:
1 034 179 + 124 030 + 8 195 = 1 166 404 tấn
Vậy hệ số tận dụng năng lực sản xuất Hth = 0,40
b- Khâu vận tải mỏ:
Hiện tại Công ty than Mông Dương sử dụng vận tải tàu điện từ chân lò chợ ra là vận tải chính qua quang lật lên trục tải ra mặt bằng.
Vận tải tàu điện theo phương pháp nhiều đầu tàu trên 1 tuyến đường có ga tránh.
Năng lực sản suất giờ của vận tải bằng tàu điện được xác định qua công thức sau:
,(T/g) (2.25)
Các thông số kỹ thuật của khâu vận tải bằng tầu điện
Bảng 2.15
STT
Các thông số
Ký hiệu
ĐVt
Trị số
1
Số toa goòng của một đoàn tàu
Ng
Goòng
15
2
Tải trọng trung bình của một toa goòng
Qg
Tấn
3
3
Hệ số chở lẫn đất đá
Kd
-
1, 2
4
Hệ số chất đầy goòng

-
0,95
5
Thời gian trao đổi một toa goòng
T1
Phút
3
6
Thời gian chất đầy một toa goòng
T2
Phút
3
7
Số đầu tàu trên tuyến tàu

Đầu tàu
8
8
Tốc độ đoàn tàu khi có tải
V1
m/s
1,25
9
Tốc độ toàn tàu khi không tải
V2
m/s
1,5
10
Cung độ vận chuyển
L
m
1400
11
Thời gian trao đổi ở điểm chất tải
Tm1
Giây
1400
12
Thời gian trao đổi ở điểm dỡ tải
Tm2
Giây
1076
13
Hệ số làm việc không điều hoà
KB
-
1,2
14
Thời gian làm vệc theo chế độ ngày đêm
TCĐNGĐ
Giờ
21
Thay số liệu trong bảng 2.15 vào công thức (2.25) ta có
* Năng lực sản xuất ngày đêm khâu vận tải bằng tàu điện
(T/ngđ) (2.26)
Thay số ta được:
Pngđ = 188,7 x 21 = 3.962,7 (T/ngđ)
* Năng lực vận tải năm của khâu tàu điện là:
(T/năm) (2.27)
Pn = 3 962,7 x 280 = 1.109.556 (T/năm)
Hệ số tận dụng năng lực sản xuất cả khâu
- Vận tải than năm 2005 là : 1 166 404 tấn/năm
Hth =
1.166.404
= 1,05
1.109.556
c, Khâu quang lật
Công thức chức năng lực sản xuất giờ khâu quang lật:
Pg =
60 x NC xQg
,(T/g) (2.28)
TCK x Kh
Thay số từ bảng 2.16 vào công thức 2.28 ta có
Pg =
60 x 1 x 3
= 160,7 (T/g)
1 x 1,12
Các thông số kỹ thuật của khâu quang lật
Bảng 2.16
STT
Các thông số
Đơn vị
Ký hiệu
Trị số
Số toa goòng lật đồng thời
Goòng
NC
1
Tải trọng của 1 toa goòng
Tấn
Qg
3
Thời gian chu kỳ lật goòng
Phút
TCK
1
Hệ số làm việc không điều hoà
Phút
Kh
1,12
Thời gian làm việc ngày đêm theo chế độ
Giờ
Tngđượcđ
21
Số ngày làm việc theo chế độ năm
Ngày
Tnămcđ
280
Thay số từ bảng 2.17 vào công thức 2.28 ta có
Pg =
60 x 2 x 3
= 300 (T/g)
1 x 1,12
* Năng lực sản xuất của khâu quang lật
(2.29)
Pngđ = 300 x 21 = 6 300 (T/ngđ)
* Năng lực sản xuất năm của khâu quang lật
Pn =Pngđ x Tcđnăm (2.30)
Pn = 6 300 x 280 = 1 764 000 (T/năm)
Hệ số tổng hợp cả khâu là:
Hth =
1 166 40
= 0,66
1 764 000
d. Năng lực thùng Skíp
Các thông số kỹ thuật của thùng Skíp
Bảng 2.18
STT
Các chỉ tiêu
Đơn vị
Ký hiệu
Trị số
1
Hệ số làm việc không điều hoà
-
K...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top