ngoc_anh_111

New Member

Download miễn phí Đề tài Hệ thống báo hiệu CCS 7





Nội dung

Giới thiệu1 1

Mục lục

CHƯƠNG I :

GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG BÁO HIỆU 6

 

I.Khái quát chung 6

II. Phân loai báo hiệu và hệ thống báo hiệu 8

 III.Các chức năng báo hiệu 8

IV. Vai trò của báo hiệu trong mạng viễn thông hiện đại 12

1. Ưu điểm của CCS 7 12

2. Sơ đồ hệ thông báo hiệu kênh kết hợp và báo hiệu kênh chung 14

 

Chương II:

CẤU TRÚC MẠNG BÁO HIỆU 15

 

I. Cấu trúc mạng 15

1. Khái quát chung về mạng báo hiệu CCS 7 15

2. Các khái niệm 15

3. Cấu trúc mạng báo hiệu CCS 7 16

3.1. Cấu hình mạng tương hỗ và không tương hỗ 16

3.2.Cấu trúc mạng báo hiệu quốc gia và mạng báo hiệu quốc tế 17

 II. Cấu túc phân mức của hệ thống CCS 7 19

1. Mô hình chuẩn OSI 19

2. Thủ tục thông tin 20

3. Mô tả các lớp 21

4. Mối quan hệ giữa hệ thống báo hiệu CCS7 và mô hình chuẩn OSI 22

 

Chương III.

 PHẦN CHUYỂN BẢN TIN MTP 24

 

I. Cấu trúc chứ năng MTP ở mức 1 25

1 Đường báo hiệu số 25

2 Đường báo hiệu Analog 26

II. Cấu trúc chức năng của MTP ở mức 2 33

III. Cấu trúc chức năng của MTP ở mức 3 33

1 Giới thiệu 33

2 Xử lý bản tin báo hiệu 36

2.1. Chức năng định tuyến bản tin 36

2.2. Chức năng phân biệt bản tin 36

2.3. Chức năng phân phối bản tin 37

3. Chức năng quản lý mạng báo hiệu 37

3.1. Quản lý lưu lượng báo hiệu 38

3.2. Quản lý đường báo hiệu 38

3.3. Quản lý tuyến báo hiệu 38

 

Chương IV.

PHẦN ĐIỀU KHIỂN ĐẤU NỐI BÁO HIỆU (SCCP) 40

 I. Giới thiệu chung 40

 1 Giới thiệu 40

2.Sơ đồ khối cấu trúc của SCCP 40

II. Các dịch vụ của SCCP 41

1 Dịch vụ đấu nối định hướng 41

2 Dịch vụ không đấu nối 41

III. Các loại giao thức 42

IV. Cấu trúc bản tin SCCP 42

1 Khuôn dạng bản tin 43

2 Loai bản tin 43

3 Các tham số của bản tin 44

V. Thủ tục báo hiệu 45

1 Các thủ tục không đấu nối _ Giao thức loại 0 và 1 45

2 Các thủ tục đấu nối theo định hướng 45

 2.1 Thiết lập đấu nối 45

 2.2 Chuyển giao số liệu 46

 2.3 Giải phóng đấu nối 46

VI. Cấu trúc chứ năng của SCCP 46

1 Khối điều khiển đấu nối theo định hướng 47

2 Khối điều khiển không đấu nối 47

3 Khối điều khiển định tuyến 47

 

Chương V:

 

PHẦN ỨNG DỤNG KHẢ NĂNG GIAO DỊCH (TCAP) 49

I. Giới thiệu 49

II. Cấu trúc của TCAP 50

1 Phân lớp thành phần 51

2 Phân lơp giao dịch 51

2.1. Xử lý hội thoại 51

2.2. Xử lý thành phần 52

2.3. Phân đoạn bản tin 52

2.4. Chất lượng dịch vụ 52

2.5. Báo cáo phản hồi 53

III. Cấu trúc bản tin TCAP 53

1 Các phần tử thông tin 53

2 Cấu trúc bản tin TCAP 54

3 Chuyển thông tin TCAP trong mạng báo hiệu 55

 

Chương VI:

 PHẦN ỨNG DỤNG VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG 56

I. Phần ứng dụng vận hành_ quản lý bảo dưỡng 56

1 Mô hình quản lý 56

2 Các phần tử dịch vụ ứng dụng OMAP 57

II. Phần người sử dụng điện thoại TUP 57

1 Dạng thức cơ bản của các bản tin 57

2 Các tín hiệu thoại 57

3 Khuôn dạng và mã 58

III. Phần người sử dụng ISDN – ISUP 58

 

CHƯƠNG: IV

 

 ỨNG DỤNG BÁO HIỆU SỐ 7 TRONG TỔNG ĐÀI ALCATEL 1000 E10 60

I. Tổng quan vè tổng đài Alcatel 1000 E10 60

II. Cấu trúc chung của tổng đài Alcatel 1000 E10 60

III. ứng dụng báo hiệu số 7 trong tổng đài Alcatel 1000 E10 61

IV. Mô hình hệ thống báo hiệu số 7 trong tổng đài Alcatel 1000 E10 62

1 Cấu trúc chức năng của MTP mức 1 63

2 Cấu trúc chức năng của MTP mức 2 64

3 Cấu trúc chức năng của MTP mức 3 64

4 Cấu trúc chức năng của MTP mức 4 65

5 Phòng vệ phần mềm báo hiệu số 7 65

V. Thủ tục quản lý hệ thống báo hiệu số 7 67

VI. Nhận xét 68

Các thuật ngữ viết tắt 69

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


vị tín hiệu
Để chỉ ra việc bắt đầu và kết thúc một đơn vị tín hiệu người ta dùng chuỗi 8 bit là 01111110 chuỗi bit này được gọi là cờ hiệu
F CK SIF SIO LI F
01111110
Hình 9.III:Cờ hiệu
Để tránh cờ giả tức là xuất hiện 8 bit 01111110 (ngoại trừ cờ ra) trong số liệu của các đơn vị tín hiệu, người ta sử dụng phương pháp chèn bit. Chèn bit có nghĩa là thêm bit 0 đằng sau năm bit liên tiếp xuất hiện trong bản tin (không kể cờ) ở đầu phát, và bit 0 này sẽ được lấy ở đầu thu. Thông thường thì cờ đóng của đơn vị tín hiệu này là cờ mở của đơn vị tiếp theo
u Sắp xếp đơn vị tín hiệu
Sự đồng chỉnh đơn vị tín hiệu được thực hiện bởi việc giới hạn đơn vị tín hiệu như đã nêu trên. Sự mất đồng chỉnh sảy ra khi thu được một chuỗi bit không được phép do phân giới hạn không đúng (ví dụ xuất hiện “cờ giả”) hay khi độ dài tối đa của một đơn vị tín hiệu bị vượt quá (tối thiểu và tối đa của một đơn vị tín hiệu là 6 và 279 byte)
u Phát hiện lỗi
Chức năng phát hiện lỗi được thực hiện bởi 16 bit kiểm tra (CK) tại cuối mỗi đơn vị tín hiệu, theo một thuật toán đặc biệt. Phía đầu thu cũng sử dụng thuật toán đó để tính toán
u Sửa lỗi
Trường sửa lỗi 16 bít bao gồm các chỉ trình tự hướng thuận (FSN) và hướng ngược (BSN) cùng với các bít địa chỉ hướng thuận (FIB) và hướng ngược (BIB). Mỗi bản tin phát được cung cấp một chỉ thị số trình tự, nó được đưa vào trường FSN. Khi lỗi đươc phát hiện chỉ có các đơn vị tín hiệu MSU được phát lại còn các đơn vị tín hiệu LSSU không được phát lại
F CK SIF SIO LI FC F
FIB FSN BIB BSN
Hình 10.III: Các trường sửa lỗi
Có hai phương pháp sửa lỗi
+ Phương pháp sửa lỗi cơ bản
+ Phương pháp phát lại theo chu kỳ để phòng ngừa
Phương pháp sửa lỗi cơ bản có thứ tự như sau:
` Tổng đài A Tổng đàI B
Các bước
MSU FSN=4
FISU FSN=4
MSU FSN=5
MSU FSN=6
FISU FSN=4
MSU FSN=5
MSU FSN=6
FISU BSN=6
Hình 11.III: Phương pháp sửa sai cơ bản
Bước 1: Tổng đàI A phát một MSU với con số thứ tợ hướng đi là FSN=4
Bước 2: Tổng đài B cũng nhận thu đúng MSU từ bước 1 băng cách thiết lập một con số thứ tự hướng về BSN=4 trong FISU mà tổng đài này gửi cho tổng đài A
Bước 3 – 4: Tổng đài A có hai MSU cần phát FSN=5 và FSN=6 được chọn và được phát một cách thứ tự. Trong ví dụ này giả sử rằng MSU với FSN=5 bị hỏng vì đường truyền dẫn có sự cố, còn MSU với FSN=6 tổng đài nhận được chính xác
Bước 5: Tổng đài B gửi tín hiệu không công nhận đến tổng đài A chỉ rõ rằng MSU với FSN=4 là MSU cuối cùng nhận được chính xác theo thứ tự. Tín hiệu không công nhận do giá trị bit chỉ thi hướng về BIB định ra
Bước 6 – 7: Tổng đài A phát lại MSU với FSN=5 và FSN=6 và tổng đài B nhận được chính xác các MSU này
Bước 8: Tổng đài B công nhận các MSU này bằng việc gửi trả lại phía A một FISU với FSN=6. FISU được coi như tín hiệu công nhận tất cả các MSU không được công nhận trước đó, trong ví dụ này là MSU với FSN=5. Một tổng đà có thể gửi đến 128 MSU trước khi yêu cầu một tín hiệu công nhận từ đối phương
Phương pháp phát lạI theo chu kỳ để phòng ngừa
Phương pháp sửa lỗi một cách chu kỳ, tất cả các MSU đã được phát mà không nhận được tín hiệu công nhận từ điểm báo hiệu đối phương.
Nếu không phát các MSU theo trên hay các LSSU mới thì mọi MSU chưa được công nhận phải phát lại có chu kỳ. Thứ tự các bước sau:
Bước 1: Tổng đài A phát một MSU với FSN=4
Bước 2: Tổng đài B đã công nhận thu đúng MSU trong bước 1 bằng việc phát lại cho A một FISU với BSN=4
Bước 3 – 4: Tổng đài A gửi tiếp hai MSU đến tổng đài B với FSN=5 và FSN=6
Bước 5 – 6: Tổng đài A không còn MSU nào phải gửi và nó cũng không nhận được công nhận của MSU đã gửi trong bước 3 – 4 từ tổng đài B. Tổng đà A sau đó phát lại các MSU với FSN=5 và FSN=6
Bước 7: Tổng đài B công nhận MSU với FSN=6 để thông báo rằng đã nhận được chính xác MSU với FSN=5 .
Tổng đàI A Tổng đài B
MSU FSN=4
Các bước
MSU FSN=4
MSU FSN=5
MSU FSN=6
MSU FSN=6
MSU FSN=5
MSU FSN=6
Hình 12.III: Phương pháp sửa sai phòng ngừa
u Sự cố bộ sử lý:
Sự cố bộ sử lý sảy ra khi mà các bản tin báo hiệu không thể được truyền tới các mức 3 hay mức 4. Nguyên nhân của nó có thể là do sự cố bộ xử lý trung tâm hay cũng có thể do sự cố trên một đường báo hiệu nào đó. Khi mà điều khiển đường báo hiệu phát ra tình trạng không làm việc của một bộ xử lý nội bộ, thì nó sẽ chuyển liên tiếp các đơn vị tín hiệu LSSU để chỉ thị trạng thái bộ xử lý không làm việc và loại bỏ các MSU thu được
u Điều khiển lưu trình mức 2:
Quá trình điều khiển lưu trình bắt đầu khi phát hiện sự tắc nghẽn tại đầu thu của đường báo hiệu. Đầu thu bị tắc nghẽn sẽ thông báo cho đầu phát về tình trạng của đường báo hiệu qua đơn vị tín hiệu LSSU bằng tín hiệu chỉ thị trạng thái bận(SIB) và từ chối tất cả các MSU đầu vào. Khi thu được SIB đầu tiên, đầu phát sẽ khởi động một bộ đếm (từ 3s đến 6s)
Chỉ thị tắc nghẽn đối với mức 3:
Các mức độ tắc nghẽn trong bộ đếm phát và bộ đếm phát lại được giám sát bởi chức năng điều khiển đường báo hiệu để cung cấp sự chỉ thị tắc nghẽn cho mức 3
u Giám sát đường báo hiệu
Để đảm bảo cho sự hoạt động của một đường báo hiệu, đáp ứng các nhu cầu về dịch vụ báo hiệu (chẳng hạn như tỷ lệ các tín hiệu được thu một cách chính xác là có thể chấp nhận được) thì ta phải thực hiện giám sát mỗi đường báo hiệu trong quá trình hoạt động của nó. Đường truyền được trang bị hai loại giám sát tỷ lệ lỗi đó là:
+ Giám sát tỷ lệ lỗi theo đơn vị tín hiệu
+ Giám sát tỷ lệ lỗi theo đồng chỉnh
u Đồng chỉnh ban đầu
các thủ tục đồng chỉnh ban đầu xuất hiện lần đầu khi hoạt hoá một đường báo hiệu hay khởi tạo lại sau khi đường có sự cố. Có 2 thủ tục đồng chỉnh: Bình thường và khẩn.
Cấu trúc chức năng của MTP 3 (ở mức 3)
1 Giới thiệu
Phần chuyển bản tin MTP mức 3 cung cấp các chức năng và thủ tục có liên quan đến định tuyến cho bản tin và quản lý mạng, MTP mức 3 đIều khiển các chức năng này. Giả thiết rằng các điểm báo hiệu được đấu nối với các đường báo hiệu đã được mô tả trong MTP 1 và MTP 2 trùng với lớp 3 trong OSI
Các chúc năng của MTP 3 được chia thành 2 loại cơ bản là cac chức năng xử lý báo hiệu và các chức năng quản ly mang báo hiệu
các chức năng xử lý bản tin gồm chức năng định tuyến, phân biệt và phân bố các chức năng này dược thực hiện tại các điểm báo hiệu trong mang báo hiệu
ASE
OMAP
ISUP - UP
7
TCAP
6
5
SCCP
4
MTP – 3
MTP – 2
MTP – 1
3
2
1
Hình 13. III: MTP 3 trong cấu trúc phân lớp của CCS 7
Các chức năng quản lý mạng báo hiệu cung cấp các hoạt động và các thủ tục cần thiết để hoạt động và duy trì các dịch vụ mà nó còn có chức năng khôi phục lại đường báo hiêụ vào trạng thái hoạt động bình thường nếu có gián đoạn trong mạng báo hiệu trên các đường báo hiêụ hay tại các điểm báo hiệu
Các chức năng mạng báo hiệu
Xử lý bản tin
Phân phối bản tin
Phân biệt bản tin
Định tuyến bản tin
Quản lý lưu lượng
...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top