Maralyn

New Member

Download miễn phí Đồ án Xử lý nước thải khu công nghiệp dệt may phố nối





 

CHƯƠNG I 1

TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP DỆT MAY 1

1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ NƯỚC 1

1.1.1 ĐỘ AXÍT 1

1.1.2 ĐỘ KIỀM 1

1.1.3.TẠP CHẤT HỮU CƠ 3

1.1.4 NHU CẦU OXY HOÁ HỌC, COD 4

1.1.6 NHU CẦU OXY SINH HOÁ, BOD 5

1.1.7 ĐỘ DẪN ĐIỆN 6

1.1.8 ĐỘ ĐỤC 7

1.1.9 ĐỘ MÀU 8

1.1.10 MÙI VỊ 8

1.1.11 ĐỘ CỨNG 9

1.1.12 HỢP CHẤT CHỨA NITƠ 10

1.1.13 PHOTPHO Trong nước, hợp chất photpho tồn tại ở 4 dạng: 14

1.2 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM 16

1.2.1 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT . 16

1.2.2 Các chất gây ô nhiễm chính trong nước thảI công nghiệp Dệt –Nhuộm 18

1.2.3.Những vấn đề môI trường trong sản xuất của ngành Dệt-Nhuộm. 19

1.2.3.1 Những chất gây ô nhiễm và độc hại có trong dòng thải của ngành Dệt-Nhuộm 20

1.2.3.2 Ô nhiễm nước thải công nghiệp Dệt-Nhuộm- Đánh giá tổng quát. 21

1.3.TÌNH HÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP DỆT – MAY. 26

1.3.1. Những biện pháp cảI thiện tình hình bằng cách xúc tiến công nghệ sản xuất sạch trong ngành Dệt – May. 26

1.3.2. NHỮNG BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM CÔNG NGHIỆP TRONG NGÀNH DỆT – May. 28

Chương iI 30

Giới thiệu các phương pháp xử lý nước thảI . 30

2.1. PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC 30

2.1.1. LỌC QUA LƯỚI CHẮN, SONG CHẮN 30

2.1.2.LẮNG 31

1.Động học quá trình lắng của nước thải: 31

2.2.1.Đông tụ và keo tụ 38

1.2.1.1. Khái niệm 38

1.2.1.2. Động học của quá trình keo tụ 41

1.2.1.3. Các bước thực hiện một quá trình keo tụ. 43

1.2.1.4. Các chất đông tụ thường dùng. 48

1.3. Phương pháp hấp phu 50

1.4 Phương pháp màng 50

1.5 Phương pháp oxy hoá 50

1.5.1.Oxy hoá bằng Clo 51

1.5.2. Oxy hoá bằng ozon 51

1.6. Phương pháp sinh học 51

1.6.1. Quá trình xử lý trong các bể Aeroten 52

Dòng vào bể cấp1 Dòng ra 54

1.6.2.Quá trình với lớp bùn kỵ khí và dòng hướng lên. 54

1.7. QUÁ TRÌNH TUYỂN NỔI 55

1.8. QUÁ TRÌNH LỌC 56

1.8.1. Định luật tổng quát 56

Lọc nhanh 57

1.8.2. Cơ chế sàng 57

1.8.3. Giữ cặn bẳn trong cột lọc 58

CHƯƠNG 3 60

3.1 THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN 60

3.2 Nhiệm vụ của các thiết bị chính trong sơ đồ công nghệ 61

3.2.1 Sàng chắn rác tự động 61

3.2.2 Bể điều hoà 61

3.2.3 Bể trộn thứ nhất 62

3.2.4 Bể trộn thứ hai 62

3.2.5 Bể ổn định. 62

3.2.6 Bể lắng sơ cấp 63

3.2.7 Bể aeroten 63

3.2.8 Bể lắng thứ cấp 64

3.2.9 Bể làm đặc bùn 64

3.2.10 Sân phơi bùn 65

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


thơm.
Các polyme tổng hợp bao gồm: chất hồ hoàn tất, hồ sợi dọc như PVA, Polyacrylat.
Các chất nhũ hoá, chất làm mềm, chất tạo phức.
Tạp chất dầu khoáng được tách ra từ xơ sợi ban đầu.
Thuốc nhuộm hoạt tính và chất tăng trắng quang học.
Nhóm thứ ba: Chất ít độc và có thể phân giải vi sinh.
Xơ sợi và các tạp chất thiên nhiên có trong sơ sợi bị loại bỏ trong các công đoạn xử lý.
Các chất tinh bột dùng để hồ sợi dọc trên cơ sở tinh bột không biến tính.
Axít axetic (CH3COOH), axit Formic (HCOOH) dùng để điều chỉnh pH.
Muối trung tính ở nồng độ thấp (NaCl, Na2SO4).
1.2.3.2 Ô nhiễm nước thải công nghiệp Dệt-Nhuộm- Đánh giá tổng quát.
Có thể đánh giá một cách tổng quát hiện trạng ô nhiễm nước thải ngành công nghiệp Dệt như sau:
Ô nhiễm hữu cơ: Mức độ ô nhiễm gây ra do các chất hữu cơ cũng như các chất vô cơ khả năng oxy hóa được thể hiện bằng các chỉ tiêu sinh thái đặc trưng: Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD5) và nhu cầu oxy hoá học (COD).
Các thông số nói trên có những giá trị khác nhau, dao động phụ thuộc vào thời kỳ sản xuất. Nó phụ thuộc chủ yếu vào số lượng và chủng loại thuốc nhuộm, hoá chất, chất trợ và kết cấu mặt hàng sản xuất (% tẩy trắng, nhuộm, in hoa), tỷ lệ sử dụng xơ sợi tổng hợp, loại hình công nghệ áp dụng, thiết bị máy Mac sử dụng.
Trong nước thải ngành dệt do có nhiều chất có khả năng phân giải sinh học nên BOD5 khá cao.
COD –nhu cầu oxy hoá học: Trong nước thải ngành Dệt-Nhuộm có những chất chỉ có thể oxy hoá học, không thể phân giải vi sinh, hay chỉ loại bỏ được một phần nhờ hấp thụ lên bùn hoạt hoá.
Khi sử dụng có một số loại thuốc nhuộm ở dòng thải có BOD5 rất thấp còn COD khá cao. Chẳng hạn như ở công ty Dệt Thắng Lợi sử dụng thuốc nhuộm hoạt tính trong in hoa, dòng thải có BOD5 ằ 0 còn COD = 985 mg/l.
Thực tế sản xuất chỉ ra rằng càng sử dụng nhiều xơ sợi tổng hợp thì COD càng cao. Lý do được đưa ra là do phảidùng nhiều hồ tổng hợp PVA để hồ sợi dọc và các thuốc nhuộm khó hay không phân giải vi sinh để nhuộm và in hoa.
Khảo sát cho thấy COD tỷ lệ thuận với nguyên liệu xơ sợi tổng hợp được sử dụng trong BOD5 giữ nguyên.
Với tình hình sản xuất như hiện nay và trong tương lai gần, dự tính giá trị COD trong nước thải Dệt-Nhuộm Việt Nam phải từ 700-700 mg/l và còn tăng nữa. tỷ lệ giữa COD và BOD5 cho ta nhận biết khả năng phân giải nước thải bằng vi sinh, hay một cách gián tiếp về mức độ ô nhiễm hữu cơ của nước thải.
Nước thải dệt nhuộm Việt Nam hiện có tỷ lệ COD/BOD5 khoảng 2-3. Nhưng với đà sản xuất như hiện nay theo xu hướng tăng tỷ lệ sử dụng xơ sợi tổng hợp và sử dụng nhiều loại chất trợ, thuốc nhuộm và chất xử lý hoàn tất khó phân giải vi sinh thì nước thải ngày càng khó phân giải vi sinh.
Hiện nay nước thải hầu hết các xí nghiệp nhà máy đều có BOD5 và COD vượt qua giới hạn cho phép thải ra môi trường ngay cả tiêu chuẩn nước thải loại C theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN5945-1995 cũng bị vượt qua.
Nước thải công nghiệp Dệt-Nhuộm hiện nay là độc đối với vi sinh và cá. Có thể đưa ra một số nguyên nhân sau:
Độ pH: giá trị pH đo được ở các dòng thải chung ở các xí nghiệp Dệt-Nhuộm thường có tính kiềm với pH từ 9.5-11.
Trong khi đó giới hạn giá trị pH không làm ức chế vi sinh là từ 6.5-9.
Kim loại nặng và muối trung tính
Kim loại nặng thường có trong nước thải vì sử dụng thuốc nhuộm hoàn nguyên hoạt tính.
Muối trung tính (Na2S2O4, NaCl) được sử dụng với một lượng khá lớn. Nếu nhuộm nhiều bằng thuốc nhuộm hoạt tính, nồng độ muối vô cơ trong nước thải có thể từ 900-2.800 pPhần mềm độc với cá và vi sinh.
Nhiệt độ nước thải khá cao, đặt biệt ở công đoạn dệt
Màu trong nước thải:
Nước thải công nghiệp Dệt-Nhuộm các nơi đều có màu khá đậm. Màu chủ yếu do thuốc nhuộm gây ra. Ngay cả với nồng độ thấp (0,3 mg/l) cũng nhìn thấy màu bằng mắt thường. Nguyên nhân chủ yếu là do mầu thuốc nhuộm không gắn kết vào xơ sợi thải ra.
Bảng 1.3. Tỷ lệ không gắn vào sợi [1-238]
Thuốc nhuộm
Phần mầu không gắn vào sợi %
Trực tiếp
5 á 30
Hoàn nguyên
5 á 20
Hoàn nguyên(Indigozol)
5 á 15
Lưu huỳnh
30 á 40
Hoạt tính
15 á 50
Phân tán
1
Pigment
7 á 20
Phức kim loại
2 á 5
Cation (kiềm)
2 á 3
Crom
1 á 2
Thuốc nhuộm hoạt tính có mức độ không gắn mầu từ 15 á 50% nên nó chính là loại thuốc nhuộm gây mầu đậm nhất trong nước thải.
Thực tế cho thấy nếu nhuộm với tỷ lệ 3% thuốc nhuộm hoạt tính ở dung tỷ nhuộm 1: 10, tận dụng thuốc nhuộm đến 80% thì sau công đoạn nước thải vẫn còn 60 mg/l. Để đạt tới nồng độ 0,3 mg/l cần pha loãng 200 lần.
Mẫu trong nước thải trước hết là vấn đề mỹ quan khó được công chứng chấp nhận. Nhưng đáng ngại hơn là ở chỗ mầu đậm trong nước thải cản trở ánh sáng mặt trời thực vật thuỷ sinh không quang hợp được dẫn dến DO giảm thấp, một số loại sinh vật thuỷ sinh không sống được đẫn đến khuyết một mắt xích trong chuỗi thức ăn. điều này sẽ rất nguy hại.
Thông số AOX (Halogen hữu cơ):
Nhiều nhà máy dùng NaClO (Natri hypoclorit) để tẩy trắng và mài vải bò sẽ làm tải lượng AOX trong nước thải tăng cao.
Trong tình hình hiện nay, nước thải ở hầu hết các công ty, nhà máy đều có mức độ ô nhiễm, vượt quá giới hạn cho phép, ngay cả với tiêu chuẩn nước thải công nghiệp loại C theo tiêu chuẩn Việt Nam 1945í1995 cũng bị vượt qua một yêu cầu bức xúc của thực tế là cần tiến hành xử lý nước thải trước khi xả ra môi trường.
Đặc trưng quan trọng nhất của nước thải từ các cơ sở Dệt-Nhuộm là sự dao động rất lớn cả về lưu lượng và tải lượng các chất ô nhiễm. Đặc tính của nước thải Dệt-Nhuộm thay đổi theo mùa, theo thời gian và đặc biệt phụ thuộc vào các mặt hàng được sản xuất.
Nhìn chung nước thải công nghiệp Dệt –Nhuộm có độ màu cao, có độ kiềm lớn BOD5 cao, COD cao, chứa nhiều chất độc hại với cá và thuỷ sinh.
Các tác động đối với môi trường của nước thải công nghiệp Dệt – Nhuộm(xem bảng 1.4).
Thành phần của nước thải công nghiệp Dệt – Nhuộm thường rất phức tạp. Nước thải này chứa các loại thuốc nhuộm và hoá chất với thành phần và nồng độ thay đổi tuỳ theo từng cơ sở và từng thời điểm. ảnh hưởng ô nhiễm của nước thải phụ thuộc vào lưu lượng và tải lượng chất ô nhiễm, kích thước dòng nhận, hàm lượng oxy hoà tan và đặc tính thuỷ lực nguồn tiếp nhận.
Bảng 1.4 ảnh hưởng của các hoá chất trong nước thải ngành Dệt – Nhuộm tới nguồn tiếp nhận [5-45]
Tên hoá chất
ảnh hưởng
NaOH
Lượng dư nhiều làm cho nước thải chung có pH>9, gây độc hại với thuỷ sinh, gây ăn mòn với các công trình thoát nước và hệ thống xử lý nước thải.
Muối trung tính
Làm cho tổng chất rắn TS cao. Lượng thải lớn gây tác hại tới thuỷ sinh do làm tăng áp suất thẩm thấu, dẫn tới ảnh hưởng quá trình trao đổi chất của tế bào.
Các chất trợ
Nhìn chung khi phân huỷ sinh học, làm cho COD cao. Phần lớn chúng là các chất hoạt động bề mặt hữu cơ chứa nhân thơm, ảnh hưởng tới sức căng bề mặt nước thải, ảnh hưởng tới đời sống thuỷ sinh. Có thể gây tác hại đối với nước ngầm.
Hồ tinh bột biến tín...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tính toán bể lắng lamella cho trạm xử lý nước thiên nhiên công suất 80 000 m3 ngày đêm Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh Giá Khả Năng Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Bằng Công Nghệ Aao Trong Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Nhà Máy Khoa học kỹ thuật 0
D Đa dạng di truyền vi khuẩn tổng hợp chất kết tụ sinh học và ứng dụng xử lý nước thải sau biogas Khoa học Tự nhiên 0
D phương pháp xử lý nước thải trong công nghiệp chế biến thịt Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp keo tụ - tuyển nổi điện hóa với anode hòa tan nhôm, sắt Khoa học Tự nhiên 0
D Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư phường Trường Thạnh, quận 9, công suất 600 m3/ngày đêm Khoa học Tự nhiên 0
D Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm công suất 500m3/ngày đêm Khoa học kỹ thuật 0
D Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu dân cư Bình An, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương, công suất 200m3/ngày Khoa học kỹ thuật 0
D Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến mủ cao su Long Hà + bản vẽ Khoa học kỹ thuật 0
D Khảo sát và thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công Ty TNHH Mía Đường BOURBON Gia Lai Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top