phung20062007

New Member

Download miễn phí Đề tài Tìm hiểu kế toán thuế giá trị gia tăng và quyết toán thuế giá trị gia tăng tại công ty TNHH một thành viên cơ khí Mê Linh – Hà Nội





I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 2

3. Phạm vi nghiên cứu 2

4. Phương pháp nghiên cứu 2

II. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP 3

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3

2. Hình thức tổ chức bộ máy công ty 4

3. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán 5

4. Tình hình cơ bản của doanh nghiệp 7

III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 8

1. Cơ sở lý thuyết 8

1.1. Lý luận chung về thuế giá trị gia tăng 8

1.2. Lý luận chung kế toán thuế giá trị gia tăng 10

2. Thực trạng công tác hạch toán thuế GTGT, liên hệ thực tiễn với lý thuyết 2.1. Phương pháp tính thuế và thuế suất áp dụng 12

2.2. Hóa đơn, chứng từ sử dụng 14

2.2.1. Hóa đơn, chứng từ 14

2.2.2. Phương pháp luân chuyển chứng từ 15

2.3. Hạch toán thuế GTGT được khấu trừ 16

2.4. Hạch toán thuế GTGT phải nộp 19

2.5. Xác định số thuế GTGT phải nộp ngân sách nhà nước 21

2.6. Nộp thuế 26

IV. NHẬN XÉT 26

1. Ưu điểm 26

2. Hạn chế 27

3. Biện pháp, kiến nghị 28

V. KẾT LUẬN 29

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



8.113.645.043
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV (20=10-11)
20
723.607.370
-342.564.202
6. Doanh thu hoạt động tài chính
21
V1.26
4.682.712
104.276.142
Trong đó: lãi góp vốn liên doanh
21*
-
-
7. Chi phí tài chính
22
V1.28
398.548.137
622.440.282
Trong đó: chi phí lãi vay
23
-
-
8. Chi phí bán hàng
24
96.579.213
152.641.066
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
25
700.974.018
988.936.327
10. Lợi nhuận thuần từ HĐKD
{30=20+(21-22)-(24+25)
30
-467.811.286
-2.002.305.735
11. Thu nhập khác
31
2.783.119
175.250.897
12. Chi phí khác
32
750.000
400.000
13. Lợi nhuận khác (40=31-32)
40
2.033.119
174.850.897
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+40)
50
-465.778.167
-1.827.454.838
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
51
V1.30
-
-
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
52
V1.30
-
-
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN (60=50-51-52)
60
-465.778.167
-1.827.454.838
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*)
70
-
-
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Qua bảng số liệu, tình hình tài chính của công ty không được tốt. Lợi nhuận của công ty bị âm một khoản lớn. Đây là đặc thù sản phẩm của công ty chuyên sản xuất các chi tiết máy phức tạp phục vụ cho các công ty chế tạo máy. Để khắc phục tình trạng trên, công ty cần nâng cao công suất máy móc và chuyển giao công nghệ để chế tạo máy móc hay xuất khẩu để nâng cao doanh thu cũng như làm cải thiện tình hình tài chính.
III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lý thuyết
1.1. Lý luận chung về thuế giá trị gia tăng
* Khái niệm: Thuế là khoản đóng góp bắt buộc của các thể nhân và pháp nhân được Nhà nước quy định thông qua hệ thống pháp luật nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu theo chức năng của Nhà nước.
Thuế giá trị gia tăng là loại thuế gián thu tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hóa dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
* Căn cứ tính thuế giá trị gia tăng: là giá tính thuế và thuế suất.
Giá tính thuế:
Đối với hàng hoá, dịch vụ sản suất trong nước, giá tính thuế GTGT: Nếu là hàng hoá, dịch vụ chịu thuế TTĐB thì giá tính thuế là giá đã có thuế TTĐB.
Đối với hàng hoá nhập khẩu, giá tính thuế là giá nhập khẩu (giá CIF) cộng với thuế nhập khẩu.
Đối với hàng hoá bán theo cách trả góp, giá tính thuế GTGT là giá bán của hàng hoá tính theo giá bán trả một lần không tính theo số tiền trả từng kì.
Đối với hoạt động gia công hàng hoá, giá tính thuế GTGT là giá gia công. Các trường hợp khác như: hàng hoá mang trao đổi, tặng biếu, sử dụng tiêu dùng nội bộ, giá tính thuế GTGT là giá tính thuế của hàng hoá cùng loại tương đối với hoạt động cho thuê tài sản, giá tính thuế là số tiền thu từng kỳ. Giá tính thuế GTGT đối với các hàng hoà, dịch vụ quy định bao gồm cả khoản phụ thu và phí thu thêm mà cơ sở kinh doanh được hưởng.
Thuế suất thuế GTGT.
Mức thuế suất 0% đối với ; hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu, kể cả hàng gia công xuất khẩu, hàng hoá, dịch vụ thuộc diện không chịu thuế GTGT xuất khẩu.
Mức thuế suất 5% đối với các mặt hàng thiết yếu, hiện đang chịu thuế doanh thu với thuế suất thấp như : nước, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc chữa bệnh, thiết bị và công cụ y tế, giáo cụ để giảng dạy và học tập, đồ chơi trẻ em, sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi và một số hàng hoá, dịch vụ như : in các loại sản phẩm thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT (trừ in tiền); máy xử lý dữ liệu tự động và các bộ phận, phụ tùng của máy, máy in chuyên dùng cho máy vi tính.
Mức thuế suất 10% đối với các hàng hoá, dịch vụ: dầu mỡ, khí đốt, quặng, sản phẩm điện tử, sản phẩm hoá chất, giấy, vải.
* Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng:
Phương pháp khấu trừ thuế
Đối tượng áp dụng: đơn vị, tổ chức kinh doanh, doanh nghiệp thành lập theo Luật doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp Nhà nước, Luật hợp tác xã, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các đơn vị, tổ chức kinh doanh khác, trừ các đối tượng áp dụng tính thuế trực tiếp trên giá trị gia tăng.
Số thuế GTGT phải nộp = Số thuế GTGT đầu ra – Số thuế GTGT đầu vào
Trong đó:
Thuế GTGT đầu ra = Giá tính thuế của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế bán ra (x) Thuế suất hàng hoá, dịch vụ đó.
Thuế GTGT đầu vào = tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT mua hàng hoá, dịch vụ (bao gồm cả tài sản cố định) dùng cho sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT.
Trường hợp hàng hoá, dịch vụ mua vào là loại dùng chứng từ đặc thù ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT thì tính ra số thuế GTGT đầu vào như sau:
Giá chưa có thuế GTGT =
Giá thanh toán (tiền bán vé, bán tem...)
1 + (%) thuế suất của hàng hóa, dịch vụ đó
Thuế GTGT = Giá chưa có thuế GTGT x Thuế suất thuế GTGT
Phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp trên GTGT
Đối tượng áp dụng:
- Cá nhân sản xuất, kinh doanh là người Việt Nam;
- Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam không thành lập pháp nhân tại Việt nam chưa thực hiện đầy đủ các điều kiện về kế toán, hóa đơn chứng từ để làm căn cứ tính thuế theo phương pháp khấu trừ thuế;
- Cơ sở kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ.
Số thuế GTGT phải nộp = GTGT của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế (x) Thuế suất GTGT của, hàng hoá dịch vụ đó
1.2. Lý luận chung kế toán thuế giá trị gia tăng
* Vị trí của kế toán đối với công tác quản lý thuế giá trị gia tăng: Công tác hạch toán kế toán thuế giá trị gia tăng là một khâu quan trọng trong hệ thống quản lý và thu thuế. Kế toán thuế sẽ quản lý, xử lý hóa đơn chứng từ, tự tính toán khoản được khấu trừ và số phải nộp ngân sách nhà nước. Đây là khâu cơ sở giúp đơn giản hóa công tác quản lý thuế.
* Các quy định về kế toán thuế giá trị gia tăng hiện hành:
Kế toán thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế:
Hạch toán thuế GTGT đầu vào:
Tài khoản sử dụng: TK133- thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khấu trừ và còn được khấu trừ của doanh nghiệp.
Một số quy định hạch toán:
Tài khoản 133 chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, không áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp và hàng hoá dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT.
Đối với hàng hoá, dịch vụ mua vào dùng đồng thời cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT và không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT thì doanh nghiệp phải hạch toán riêng thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ.
Trường hợp doanh nghiệp mua hàng hoá, dịch vụ dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hay dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, dùng vào hoạt động sự nghiệp, hay thực hiện dự án được trang trải bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, dự án, hay dùng vào hoạt động phúc lợi, khen thưởng được trang trải bằng quỹ phúc lợi, khen thưởng của doanh nghiệp thì số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ và không hạch toán vào Tài khoản 133. Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ được tính vào giá trị của vậ...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top