pippi_0904

New Member

Download miễn phí Đề tài Hoạt động tín dụng - Tín dụng ngân hàng ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp





Lời nói đầu. 1

 

Chương I: KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG.

1. Cơ sở lý luận về tớn dụng 3

1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của tín dụng. 3

1.2. Sự cần thiết, chức năng và vai trũ của tớn dụng 5

1.3. Cỏc hỡnh thức tớn dụng 7

2. Những vấn đề lý luận về tín dụng Ngân hàng.-------------------------------- 10

2.1. Khỏi niệm và bản chất tớn dụng Ngõn hàng 10

2.2. Đặc điểm của tín dụng Ngân hàng 11

2.3. Chức năng của tín dụng Ngân hàng 11

2.4. Vai trũ của tớn dụng Ngõn hàng 12

2.5. Cỏc nguyờn tắc của tớn dụng Ngõn hàng 12

 

Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN

 HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 14

1. Huy động vốn của các NHTM trong thời gian qua 16

2. Cho vay vốn của cỏc NHTM Việt Nam 19

2.1. Đầu tư tín dụng và nợ quá hạn.----------------------------- 19

2.2. Vấn đề tiếp cận thị trường của các Ngân hàng thương mại 19

2.3. Vấn đề trích lập qũy dự phũng rủi ro 20

2.4. Một số nguyên tắc, điều kiện cho vay chưa phù hợp với thực tế thị trường 20

2.5. Tớn dụng Ngõn hàng với một số khỏch hàng chủ yếu 20

3. Nhiều tổ chức tớn dụng cựng cho một khỏch hàng vay vốn và tỡnh trạng lừa đảo trong lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng 22

3.1. Nhiều tổ chức tớn dụng cựng cho một khỏch hàng vay vốn 22

3.2. Lừa đảo trong lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng 22

4. Sự quá tải đối với cán bộ tín dụng.--------------------------------------------- 25

5. Rủi ro tớn dụng.------------------------------------------------------------------- 26

 

Chương III: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT

 ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

 VIỆT NAM HIỆN NAY.------------------------------------------------- 28

 

Kết luận.-------------------------------------------------------------------------------- 36

 

Tài liệu tham khảo.-------------------------------------------------------------------- 37

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


thể vay dễ dàng hơn.
2.5.3. Thế chấp tài sản:
Ngõn hàng muốn khoản cho vay của mỡnh cú thể đảm bảo và lợi tức, lói suất được thu hồi một cỏch đầy đủ, đảm bảo tớn dụng bằng cỏch đưa ra thế chấp tài sản. Đõy là một điều kiện ràng buộc cỏc doanh nghiệp, khỏch hàng phải thực hiện dự ỏn sao cho cú hiệu quả.
Ngõn hàng chỉ cho vay với một tỷ lệ nhất định /giỏ trị tài sản thế chấp. Tỷ lệ này tuỳ từng trường hợp vào uy tớn của khỏch hàng và tài sản thế chấp như thế nào.
Chương II:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HIỆN NAY.
Trong thời gian qua, gắn với sự đổi mớivà thành tựu phỏt triển kinh tế, xó hội của đất nước, sự đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam cũng đạt được những bước tiến mới. Trước đõy là hệ thống ngõn hàng một cấp với hỡnh thức cấp phỏt tớn dụng, nay đó chuyển sang hệ thống ngõn hàng hai cấp là quản lý Nhà nước và kinh doanh đầu tư tớn dụng theo đỳng nghĩa của nú đỏp ứng được nhu cầu lớn về vốn phỏt triển của nền kinh tế, đúng gúp đỏng kể cho ngõn sỏch Nhà nước.
Sau 10 năm qua, hệ thống NHTM đó khụng ngừng được củng cố và phỏt triển gúp phần đẩy lựi lạm phỏt phi mó, ổn định giỏ cả đồng tiền, ổn định kinh tế vĩ mụ làm nũng cốt trong huy động vốn, phục vụ cú hiệu quả nhu cầu kinh tế, xó hội, xoỏ đúi giảm nghốo, cảI thiện đời sống nhõn dõn.
Trong bối cảnh đầy khú khăn và thử thỏch của cơ chế thị trường, rồi nền kinh tế nước ta cũn ở trỡnh độ thấp, đang chuyển đổi, phải vừa làm, vừa học; cộng với những năm gần đõy thiờn tai dồn dập và phải chống đỡ với tỏc động mạnh của cuộc khủng hoảng tài chớnh, kinh tế khu vực. Song NHTM Việt Nam vẫn giữ được vai trũ quan trọng của mỡnh là một tổ chức trung gian tài chớnh. Đi đụi với quỏ trỡnh củng cố mạng lưới và cơ cấu lại lành mạnh hoỏ hệ thống, NHTM cũn thực hiện rất nhiốu biện phỏp khỏc như thực hiện nghiệp vụ bảo hiểm tiền gửi, quy định giới hạn cho vay đối với một khỏch hàng của tổ chức tớn dụng, cỏc tỷ lệ an toàn trong hoạt động tớn dụng của ngõn hàng.
Kết quả:
Về diễn biến tớn dụng nền kinh tế, tớnh đến 31/12/1999, tớn dụng cho nền kinh tế tăng19,2% (cao hơn mức tăng 16,4% của năm trước) đưa tỷ lệ tớn dụng so với GDP đạt 22,9% (cao hơn tỷ lệ 21,6% của năm trước). Trong suốt 11 thỏng đầu năm 1999, tớn dụng phỏt triển ở mức thấp do cỏc doanh nghiệp gặp nhiều khú khăn về thị trường tiờu thụ, về chất lượng sản phẩm,... để mở rộng đầu tư, bản thõn cỏc ngõn hàng cũng thận trọng hơn khi cho vay. Tuy nhiờn đến thỏng 12, tớn dụng đó tăng nhanh do cỏc tổ chức tớn dụng cho vay khắc phục những khú khăn, thiệt hại do thiờn tai lũ lụt liờn tiếp xảy ra, đặc biệt là khắc phục hậu quả lũ lụt nặng nề diễn ra vào cuối năm tại cỏc tỉnh miền trung.
Vào thời điểm 31/9/1999, tổng phương diện thanh toỏn trong nền kinh tế tăng 11,2%; huy động vốn tăng 19,3%; dư nợ tớn dụng tăng8,5% so với cuối năm trước. Đến 31/10/1999 thỡ tăng trưởng dư nợ tớn dụng đạt xấp xỉ 10%.
Tớn dụng ngõn hàng cú sự đúng gúp to lớn quan trọng trong việc tài trợ, đầu tư cho phỏt triển mạnh ngành nụng nghiệp, một ngành kinh tế then chốt của một nước nụng nghiệp như Việt Nam. Thể hiện ở quỏ trỡnh thực hiện Chỉ thị 202/CT, Nghị định 14/CT, Quyết định 67/1999/QĐ-TTg đó tăng dần mức vay khụng phải thế chấp tàI sản từ 500.000 đồng lờn 5.000.000 đồng và đến nay là 10.000.000 đồng. Vỡ vậy kết quả kinh doanh vững chắc từ lỗ tiến đến cú lói, vào những năm sau lói suất cao hơn nhiều so với năm trước, nợ quỏ hạn thấp. Tỏm thỏng dầu năm 2000, tốc độ tăng trưởng đạt 21%, dự kiến cả năm đạt 26%, việc tăng trưởng sản xuất hàng năm tăng từ 3,9% đến 4,5%/ năm... Nền kinh tế nước ta từ chỗ sản xuất thiếu lương thực tiờu dựng đến đủ ăn, đảm bảo an ninh lương thực và xuất khẩu đứng thứ 2, thứ 3 trờn thế giới.
Do quy chế cho vay khụng cần thế chấp đối với doanh nghiệp Nhà nước, hầu như thị trường tớn dụng dồn vào doanh nghiệp Nhà nước vỡ cỏc khu vực kinh tế cũn lại khụng đủ cỏc điều kiện hợp lý cụ thể là tài sản bảo đảm cho vay để tiếp cận thị trường tớn dụng này, tuy nhiờn cỏc doanh nghiệp Nhà nước lại hoạt động kộm hiệu quả do đú tớn dụng nụng nghiệp sẽ mở rộng cơ hội lựa chọn đầu tư của cỏc NHTM và cỏc tổ chức tớn dụng khỏc... Cú thể núi đõy là lực lượng cơ bản tạo ra tăng trưởng dư nợ tớn dụng trong nền kinh tế.
Việt Nam trong nhiều năm gần đõy, mỗi khi cú những diễn biến khụng bỡnh thường của tỡnh hỡnh kinh tế vĩ mụ: GDP tăng trưởng chậm, lạm phỏt thấp hay chỉ số CPI õm, lỳa gạo hay cà phờ khú tiờu thụ, thiờn tai xảy ra trờn diện rộng... thỡ trong số cỏc giải phỏp quan trọng được bàn đến đú là tớn dụng ngõn hàng. Từ đầu năm 2000 đến nay, đứng trước tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế xó hội hiện tại cũng như dự bỏo ngắn hạn thỡ hoạt động ngõn hàng lạI thu hỳt được sự quan tõm khụng nhỏ. Qua những thụng tin mới nhất ta sẽ đi vào phõn tớch thực trạng của hoạt động ngõn hàng nước ta hiện nay, đú là:
Về nguồn vốn đó cú sự tăng trưởng khỏ (Thỏi Bỡnh đạt 1519 tỷ đồng, tăng 22,5% so với cuối năm 2000; Nam Định đạt 1517 tỷ đồng, tăng 15%; Ninh Bỡnh đạt 677 tỷ đồng, tăng 12,3%). Trong điều kiện trung lói suất tiền gửi và lói suất huy động vốn trong những thỏng đầu năm 2001 nhiều lần giảm; cơ chế điều hành lói suất và điều chỉnh vốn nội bộ trong mỗi hệ thống tổ chức tớn dụng, tỡnh hỡnh cạnh tranh ngày càng sụi động hơn nờn hầu như ớt cú sự chờnh lệch lói suất giữa cỏc tổ chức tớn dụng, khi tốc độ tăng trưởng vốn nhanh phản ỏnh hai khớa cạnh sau:
- Tõm lý tiết kiệm, để dành của ngưũi dõn vẫn cũn lớn
- Cơ cấu kinh tế chưa chuyển đổi mạnh, thị trường nụng thụn chưa phỏt triển , hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, cũn nhiều rủi ro, người cú vốn khụng dỏm mạnh dạn đầu tư.
Tuy nhiờn, nhỡn trung tớn dụng nước ta hiện nay vẫn cũn tăng trưởng chậm, ngược với tỡnh hỡnh diễn biến tăng trưởng nguồn vốn huy động. Cụ thể đến hết thỏng 6/2001, dư nợ cho vay ở một số tỉnh trong nước tăng trưởng rất chậm so với cuối năm 2000 như ThỏI Bỡnh dư nợ 1340 tỷ đồng (tăng 8,9%), Nam Định dư nợ 1315 tỷ (tăng 3%), Ninh Bỡnh dư nợ 984 tỷ (tăng 19,1%). Nguyờn nhõn gõy ra sự tăng trưởng chậm của tớn dụng cú thể khỏi quỏt như sau:
Cỏc hộ nụng dõn, hộ kinh doanh, hộ làm cỏc ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp, cỏc loại hỡnh doanh nghiệp thiếu cỏc dự ỏn khả thi để ngõn hàng đầu tư vốn.
Sau khi cú quyết định 67/ TTg và một số cơ chế tớn dụng đó thỏo gỡ thụng thoỏng dư nợ cho vay, nhất là cho vay nụng nghiệp và nụng thụn tăng trưởng nhanh, nay cú dấu hiệu bóo hoà, khú mở rộng như trước được. Nếu cứ cố đẩy tớn dụng ra, nguy cơ rủi ro là điều khú trỏnh khỏi.Cỏc địa phương thiếu cỏc dự ỏn kớch cầu cú đủ điều kiện để ngõn hàng đầu tư vốn. Nhiều chương trỡnh kinh tế được đưa ra nhưng chỉ cú trờn văn bản, cũn chưa cú cỏc phương ỏn, dự ỏn chi tiết, thi

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng hoạt động thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Bình Dương Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển hoạt động cho vay mua nhà ở khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Luận văn Kinh tế 0
D Quản trị rủi ro trong hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tĩnh Vĩnh Phúc Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Tây Luận văn Kinh tế 0
D Các loại gian lận thường gặp phải trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại Luận văn Kinh tế 0
A Vận dụng phương pháp thống kê phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội Luận văn Kinh tế 0
T Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ (Nghiên cứu tại SGDI ngân hàng đầu t Luận văn Kinh tế 0
N Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
R Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại cổ phần P Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top