Download miễn phí Đề tài Giải pháp tăng cường an sinh xã hội cho người cùng kiệt ở tỉnh Thái Nguyên





LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ AN SINH XÃ HỘI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI AN SINH XÃ HỘI CHO NGƯỜI NGHÈO 4

1.1. Bản chất và chức năng về an sinh xã hội 4

1.1.1. Khái niệm an sinh xã hội 4

1.1.3. Chức năng của an sinh xã hội 8

1.1.3.1. Đảm bảo duy trì thu nhập liên tục cho mọi thành viên trong xã hội để họ ổn định cuộc sống 8

1.1.3.2. Tạo lập nên một quỹ tiền tệ tập trung trong xã hội 9

1.1.3.3.Gắn kết các thành viên trong cộng đồng xã hội 9

1.1.4. Các chính sách an sinh xã hội 10

1.1.4.1. Bảo hiểm xã hội 10

1.1.4.2.Cứu trợ xã hội 11

1.1.4.3. Ưu đãi xã hội 12

1.4.1.4. Chính sách xóa đói giảm cùng kiệt 13

1.1.4.5. Quỹ dự phòng 14

1.2. Sự cần thiết phải phát triển mạng lưới an sinh xã hội cho người nghèo 15

1.2.1. Hỗ trợ trực tiếp cho người cùng kiệt 15

1.2.1.1. Trợ cấp cho người cùng kiệt 15

1.2.1.2. Cứu trợ trong những trường hợp khẩn cấp 15

1.2.2. Phòng ngừa rủi ro 16

1.2.2.1. Bảo hiểm xã hội (BHXH) 16

1.2.2.2. Quỹ dự phòng 18

1.2.3. Hỗ trợ người cùng kiệt vươn lên trong cuộc sống 18

1.2.3.1. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn và thanh niên vùng dân tộc thiểu số 18

1.2.3.2. Trợ cấp giáo dục 19

1.2.3.3. Phát triển văn hóa thông tin và bảo tồn văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số 20

1.2.3.4. Xóa nhà dột nát và cung cấp nước sạch nâng cao đời sống cho người nghèo 20

1.2.4. Kinh nghiệm một số nước 20

1.2.4.1. ASXH ở Trung Quốc 20

1.2.4.2. ASXH ở Nhật Bản 22

1.2.4.3. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 22

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI CHO NGƯỜI NGHÈO Ở TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2001 - 2008 24

2.1. Giới thiệu tổng quan về Thái Nguyên 24

2.1.1. Vị trí địa lý 24

2.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 - 2008 25

2.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 25

2.1.2.2. Thực trạng phát triển xã hội 28

2.1.3. Cơ sở hạ tầng 30

2.1.3.1. Hệ thống đường xá 30

2.1.3.2. Hệ thống điện, bưu chính viễn thông và ngân hàng 31

2.2. Thực trạng đói nghèo và xóa đói giảm nghèo ở Thái Nguyên giai đoạn 2001 - 2008 32

2.2.1. Tỷ lệ nghèo và giãn cách giàu nghèo ở tỉnh Thái Nguyên 32

2.2.1.1. Tỷ lệ nghèo và số hộ thoát nghèo 32

2.2.1.2. Giãn cách giàu nghèo ở Thái Nguyên 34

2.2.2. Nghèo chia theo khu vực 36

2.2.3. Nghèo chia theo dân tộc 37

2.2.4. Nghèo chia theo vùng địa lý 38

2.3. Thực trạng thực hiện chính sách an sinh xã hội cho người nghèo ở tỉnh Thái Nguyên 40

2.3.1. Chính sách trợ cấp y tế cho người nghèo tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 - 2008 40

2.3.2. Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho người nghèo tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2008 42

2.3.3. Chính sách hỗ trợ về giáo dục cho người cùng kiệt 45

2.3.4. Chính sách hỗ trợ về đất sản xuất, nhà ở, nước sinh hoạt và một số chính sách khác 47

2.4. Đánh giá chung về việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội cho người nghèo của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 - 2008 48

2.4.1. Những kết quả đạt được 48

2.4.2. Tồn tại và nguyên nhân 50

2.4.2.1. Quy mô các chương trình còn nhỏ 50

2.4.2.2. Tái nghèo 51

2.4.2.3. Các chương trình an sinh xã hội mang tính lũy thoái 52

2.4.2.4. Thiếu sự công khai, minh bạch trong các chương trình an sinh xã hội 53

2.4.2.5. Năng lực của cán bộ làm công tác xóa đói giảm cùng kiệt còn yếu 53

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH 55

AN SINH XÃ HỘI Ở TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2009 – 2015 55

3.1. Bối cảnh kinh tế - xã hội đối với người nghèo ở tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn 2001 - 2008 55

3.1.1. Bối cảnh kinh tế xã hội quốc tế và tình hình trong nước 55

3.1.2. Bối cảnh kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên 59

3.2. Định hướng và mục tiêu về an sinh xã hội cho người nghèo giai đoạn 2009 - 2015 61

3.2.1. Định hướng an sinh xã hội cho người cùng kiệt ở Việt Nam giai đoạn 2009-20015 61

3.2.2. Định hướng chính sách an sinh xã hội cho người cùng kiệt ở tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2009 - 2015 62

3.3. Một số giải pháp tăng cường thực hiện chính sách an sinh xã hội cho người nghèo của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2009 - 2015 63

3.3.1. Tăng cường các chính sách hỗ trợ giáo dục, hướng nghiệp, tạo việc làm và đảm bảo môi trường sống cho người cùng kiệt 63

3.3.1.1. Xây dựng nền giáo dục công bằng và chất lượng cao hơn cho mọi người đặc biệt là người cùng kiệt 63

3.3.1.2. Bảo vệ môi trường duy trì cuộc sống trong lành cho người cùng kiệt 65

3.3.1.3. Xây dựng chính sách hướng nghiệp và tạo việc làm cho người cùng kiệt 66

3.3.2. Nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, kế hoạch hóa gia đình, tăng khả năng tiếp cận và giảm gánh nặng chi phí y tế cho người cùng kiệt 66

3.3.3. Tăng cường huy động nguồn lực cho các chính sách an sinh xã hội 68

3.3.3.1. Huy động các nguồn lực trong tỉnh và ngoài tỉnh 68

3.3.3.2. Huy động thông qua các chương trình cụ thể 70

3.3.4. Tăng cường tính công khai, minh bạch trong các chương trình an sinh xã hội 71

3.3.5. Nâng cao công tác tổ chức và năng lực của cán bộ làm công tác an sinh xã hội 72

3.3.6. Các biện pháp nâng cao nhận thức về an sinh xã hội 73

3.3.6.1. Xây dựng chiến lược nâng cao nhận thức về an sinh xã hội 73

3.3.6.2. Thực hiện tuyên truyền giáo dục về an sinh xã hội 74

3.3.6.3. Phát triển các kênh thông tin về an sinh xã hội 75

3.3.6.4. Huy động và xây dựng đủ nguồn lực để nâng cao nhận thức về an sinh xã hội 76

KẾT LUẬN 79

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nhập hạn hẹp họ chỉ có thể chi tiêu cho những nhu cầu thiết yếu nhất và đôi khi còn không đủ. Khoảng cách về thu nhập càng lớn thì càng phản ánh sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập. Với sự phát triển của xã hội thì người giàu lại càng giàu thêm còn người nghèo càng nghèo hơn đã trở thành vấn đề nan giải của xã hội. Sự chênh lệch về thu nhập của nhóm giàu và nhóm nghèo ở Thái Nguyên trong giai đoạn 2001-2008 càng làm rõ điều đó.
Bảng 2.6: Chênh lệch về thu nhập giữa 20% nhóm giàu và 20% nhóm nghèo
Đơn vị: lần
Giai đoạn
2001-2005
2006-2008
Số lần
8.5
9.7
(Nguồn: Sở Thống kê tỉnh Thái Nguyên)
Hiện nay thì khoảng cách giàu nghèo đang có xu hướng ra tăng trên cả nước chứ không chỉ riêng Tỉnh Thái Nguyên. Người giàu ở Việt Nam chi tiêu cho sinh hoạt - mua sắm cao gấp 8 lần, và cho vui chơi - giải trí cao hơn 70 lần so với người nghèo. Đối với Thái Nguyên khoảng cách về thu nhập cũng gia tăng. Chênh lệch về thu nhập giữa 20% nhóm giàu và 20% nhóm nghèo tăng từ 8,5 lên 9,7. Dĩ nhiên khoảng cách giàu cùng kiệt đem lại rất nhiều tác động tiêu cực như đói nghèo, tệ nạn xã hội, và quan trọng hơn cả là về lâu về dài một phần lớn dân số sẽ bị thiệt thòi về mảng giáo dục đào tạo và y tế. Một trong những giải pháp giúp thu hẹp khoảng cách xã hội đang được nhiều người bàn đến hiện nay là phát triển một hệ thống an sinh xã hội hiệu quả. Về vấn đề này, ngạn ngữ của Trung Hoa cho rằng “Muốn giúp người nghèo, đừng cho họ quả trứng mà hãy đưa cho họ con gà”, để họ phải có trách nhiệm chăm sóc con gà ấy làm sao để nó đẻ trứng. Có như vậy, chúng ta mới giúp được họ có trách nhiệm hơn với bản thân của họ. Cho nên, an sinh xã hội là một việc cần thiết, nhưng nhìn đường dài, sẽ có ích hơn nếu như chúng ta tạo cơ hội phát triển và thăng tiến cho những người thuộc tầng lớp cùng kiệt khó trong xã hội.
2.2.2. Nghèo chia theo khu vực
Nghèo đói là một hiện tượng phổ biến ở nông thôn vì trên 90% người nghèo sống ở nông thôn. Tỷ lệ nghèo đói ở nông thôn thường lớn hơn rất nhiều so với thành thị và có xu hướng gia tăng theo thời gian. Đa số người nghèo là nông dân, trình độ tay nghề thấp, ít khả năng tiếp cận các nguồn lực trong sản xuất, thị trường tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn do điều kiện địa lý và chất lượng sản phẩm kém và chủng loại nghèo nàn. Họ thường ít có điều kiện tiếp cận với hệ thống thông tin, khó có khả năng chuyển đổi việc làm sang các ngành phi nông nghiệp. Phụ nữ nghèo lao động nhiều thời gian hơn nhưng thu nhập ít hơn và có ít quyền quết định trong gia đình và cộng động do đó có ít cơ hội tiếp cận các nguồn lực và lợi ích do chính sách mang lại. Trong khu vực thành thị tuy tỷ lệ nghèo đói thấp hơn nhưng mức độ cải thiện điều kiện sống không đồng đều. Đa số người nghèo đô thị làm việc trong khu vực kinh tế không chính thức, công việc không ổn định, thu nhập thấp và bấp bênh. Họ phải sống ở nơi có cơ sở hạ tầng thấp kém, khó có điều kiện tiếp cận với các dịch vụ cơ bản.
Bảng 2.7: Cơ cấu hộ nghèo giữa nông thôn, thành thị giai đoạn 2001 - 2008
Đơn vị: %
Năm
Thành thị
Nông thôn
2001
9,5
90,5
2002
9,37
90,63
2003
9,33
90,67
2004
9,3
90,7
2005
9,23
90,77
2006
9,13
90,87
2007
8,98
91,02
2008
8,87
91,13
(Nguồn: Sở Thống kê tỉnh Thái Nguyên)
Theo ước tính của sở thống kê Thái Nguyên thì tính tốc độ giảm nghèo của nông thôn chỉ bằng 0,97 lần so với thành thị. Tức là cứ 100 người thoát nghèo ở thành thị thì ở nông thôn chỉ có 97 người điều đó chứng tỏ là việc đầu tư cho nông thôn chưa đủ mạnh, các chương trình chưa thực sự phát huy hết hiệu quả. Vì thế mà tỷ lệ hộ nghèo ngày càng tăng ở nông thôn, tăng từ 90,5% (năm 2001) lên 90,77 (năm 2005); 91,13 (năm 2008). Giai đoạn 2001- 2006 do có đô thị hóa mạnh mẽ, kinh tế tăng trưởng nhanh nên tỷ lệ hộ nghèo tăng chậm nhưng những năm gần đây do nền kinh tế khủng hoảng, các khu công nghiệp hoạt động không hiệu quả nên không thu hút thêm lao động để giải quyết nhu cầu việc làm, nhiều nhà máy phá sản làm cho thất nghiệp gia tăng; lạm phát cao cũng làm đời sống nhân dân nhất là người nghèo càng khó khăn hơn, nguy cơ tái nghèo xảy ra là điều tất yếu.
2.2.3. Nghèo chia theo dân tộc
Thái Nguyên là một tỉnh có tám dân tộc anh em sinh sống, kề vai và sát cánh trong quá trình xây dựng và phát triển. Trong đó ngoài dân tộc Kinh còn có dân tộc thiểu số, và người dân tộc thiểu số thường sống ở vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa. Do vậy mà người nghèo nhất trong tỉnh cũng rơi vào họ. Để thuận tiện trong phân tích sở thống kê tách người nghèo theo dân tộc Kinh và dân tộc thiểu số.
Bảng 2.8: Tỷ lệ hộ nghèo theo dân tộc 2001 - 2008
Đơn vị: %
Năm
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
Kinh
69,68
69,35
68,52
67,24
66,11
65,65
65,22
64,65
Thiểu số
30,32
30,65
31,48
32,76
33,89
34,35
34,78
35,35
(Nguồn: Sở Thống kê tỉnh Thái Nguyên)
Biểu 2.4: Biểu đồ tỷ lệ hộ nghèo theo dân tộc năm 2008
Trong thời gian qua, Chính phủ cũng như Đảng Bộ tỉnh Thái Nguyên đã đầu tư và hỗ trợ tích cực nhưng cuộc sống của đồng bào người dân tộc thiểu số (DTTS) vẫn gặp rất nhiều khó khăn và bất cập. Tỷ trọng hộ nghèo DTTS tăng lên qua các năm từ 30,2% năm 2001 tới 35,35% năm 2008. Lý do là do đa số người DTTS sống ở vùng sâu, vùng xa bị cô lập về mặt địa lý, văn hóa, thiếu điều kiện phát triển về hạ tầng cở sở và dịch vụ xã hội cơ bản. Tốc độ giảm nghèo của người dân tộc thiểu số chậm hơn người kinh và khoảng cách nghèo có sự chênh lệch đáng kể.
Mức độ tiếp cận các dịch vụ cơ bản thiết yếu cũng khác nhau. Đa số người nghèo DTTS là người không biết chữ và trở thành thói quen rất lâu đời họ không học tiếng kinh vì vậy việc tiếp cận chính sách giáo dục là rất khó khăn. Mặc dù mất nhiều kinh phí bỏ ra để trang trải cho con em họ học hành xong chất lượng chưa cao. Về lĩnh vực y tế có khả quan hơn, cụ thể năm 2006 có 78% được cấp thẻ BHYT và thẻ khám chữa bệnh miễn phí trong khi người kinh có 30%. Tỷ lệ người nghèo giữa các nhóm dân tộc thiểu số khác nhau cũng khác nhau vì vậy trong thời gian tới cần nghiên cứu đầy đủ hơn về phong tục, tập quán cũng như đời sống của mỗi dân tộc để có chính sách phù hợp nhất nhằm nâng cao hiệu quả của chương trình xóa đói giảm nghèo của tỉnh Thái Nguyên.
2.2.4. Nghèo chia theo vùng địa lý
Ở những nơi có địa hình khác nhau thì có điều kiện tự nhiên và tài nguyên khoáng sản và phương thức sản xuất khác nhau làm cho người nghèo có đặc điểm không giống nhau. Thái Nguyên, là một tỉnh mà địa hình phức tạp vì thế theo vùng địa lý được phân chia thành 3 vùng: Vùng...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp Marketing Mix nhằm tăng cường thu hút thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống của nhà hàng khách sạn quốc tế Bảo Sơn Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng công tác và một số giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong dự thầu xây dựng tại Công ty Xây dựng và Trang trí nội thất Bạch Đằng Khoa học kỹ thuật 0
N Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCK Kim Long Luận văn Kinh tế 2
P Một số giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý đầu tư ở PVFC Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp phát triển tài khoản tiền gửi cá nhân nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Luận văn Kinh tế 0
N Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận và các giải pháp nhằm gia tăng lợi nhuận tại công ty cơ đi Luận văn Kinh tế 0
L Một số giải pháp nhằm tăng doanh thu bán hàng ở công ty thương mại Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp tăng cường hoạt động sử dụng thẻ thanh toán tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông t Luận văn Kinh tế 0
B Những giải pháp và kiến nghị nhằm làm tăng sự hài lòng của khách hàng về việc cấp tín dụng phục vụ x Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top