Download miễn phí Đề tài Nhượng quyền thương mại_thực trạng và biện pháp phát triển tại Việt Nam





Lời Nói Đầu . .3

Chương 1: Lý luận chung về cách nhượng quyền thương mại

1. Sự hình thành và phát triển của cách nhượng quyền

thương mại .5

2. Một số khái niệm và đặc điểm về nhượng quyền thương mại .7

2.1 Khái niệm về nhượng quyền thương mại 7

2.2 Đặc điểm về nhượng quyền thương mại 12

3. Các hình thức nhượng quyền thương mại 13

 3.1 Theo hình thức của hoạt động kinh doanh .13

 3.2 Theo tính chất mối quan hệ bên nhận quyền và bên

nhượng quyền .14

4. Lợi ích và rủi ro của nhượng quyền thương mại 16

 4.1 Lợi ích của nhượng quyền thương mại .16

 4.2 Rủi ro của nhượng quyền thương mại . 20

Chương 2: Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại

tại Việt Nam

1. Môi trường pháp lý của nhượng quyền thương mại tại Việt Nam 23

2. Hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam trong thời

Gian qua .28

2.1 Hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam với tư cách là

 người nhượng quyền .30

2.2 Hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam với tư cách là

người nhận quyền . 34

 

3. Nhận xét chung về thực trạng áp dụng nhượng quyền thương

mại tại Việt Nam 39

3.1 Những kết quả đạt được .39

3.2 Những tồn tại .42

 

Chương 3: Những giải pháp phát triển nhượng quyền thương mại

tại Việt Nam

1. Cơ hội và thách thức để phát triển nhượng quyền thương mại

tại Việt Nam 52

1.1 Cơ hội phát triển nhượng quyền thương mại 52

1.2 Những thách thức phát triển mô hinh nhượng quyền thương

mại tại Việt Nam .55

2. Các giải pháp phát triển nhượng quyền thương mại tại Việt Nam 56

2.1 Nhóm giải pháp từ phía nhà nước và cơ quan Chức năng 56

2.2 Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp nhượng quyền .61

2.3 Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp nhận quyền .65

Kết Luận . 68

Tài liệu tham khảo . 69

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


h theo cách nhượng quyền thương mại tuy đã có mặt và phát triển mạnh ở hầu hết các nước và châu lục trên khắp thế giới. kết quả thực tiễn tại nhiều nước trên thế giới cũng đã chứng minh franchise đã và đang đóng vại trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi nền kinh tế. Tại Việt Nam theo điều tra của hội nhượng quyền thế giới (WFC) vào năm 2004 thì hiện nay Việt Nam chỉ có 70 hệ thống nhượng quyền thương mại trong đó chiếm đa số lại là các thương hiệ nước ngoài như KFC, Lotteria, Jollibee, Burgerkhan, Carval, Subway restaurants, pizza Hut, Gloria Jean Coffees.. Và một số ít các thương hiệu Việt Nam như: Trung Nguyên, Phở 24, Kinh Đô Bakery, Highlands Coffee, Nước mía siêu sạch.
Franchise xuất hiện ở Việt Nam từ giữa thập niên 90 khi có một vài doanh nghiệp kinh doanh thiết bị lọc nước do Việt Kiều về đầu tư và đưa ra hình thức franchise nhưng thị trường lúc bấy giờ chưa thực sự sôi động và bản thân thương hiệu của doanh nghiệp đó cũng chưa mấy nổi tiếng nêm cũng không thành công và phải 3 – 5 năm trở lại đây kinh doanh theo hình thức franchise mới bắt đầu rục rịch trở lại và thực sự sôi động sau sự kiện công ty quản lý quỹ quốc tế (Vinacapital) và nhóm G18 ( thay mặt cho các doanh nghiệp tư nhân hàng đầu phía Nam) phối hợp với đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam tổ chức hội thảo Franchise tại Việt Nam “Franchise Việt Nam 2005” vào ngày 28/6/2005. Đến 2006, có khoảng 530 hồ sơ đăng ký nhượng quyền thương mại trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Ngày 5.4.2007, tại KS Sofitel, TP.HCM, Trung tâm Xúc tiến thương mại và đầu tư TP.HCM (ITPC), báo Sài Gòn Tiếp Thị cùng Dự án phát triển mạng lưới bán lẻ Việt Nam, hiệp hội Franchise Singapore (Franchising & Licensing Association - FLA Singapore) đã tổ chức buổi toạ đàm "Franchise Việt Nam 2007 - kiến thức và kinh nghiệm xây dựng - quản lý"
Gần 70 hệ thống nhượng quyền con số này dẫu còn khiêm tốn so với các nước láng giềng như Trung Quốc hay Thái Lan, nhưng bước đầu đã tạo ấn tượng năng động, hiện tại và hiệu quả kinh tế với các doanh nghiệp Việt Nam hay đối với người mới khởi sự kinh doanh khi phần lớn các hợp đồng nhượng quyền thương mại đang triển khai thành công.
Thống kê hệ thống nhượng quyền thương mại của một số nước
trên thế thới
STT
Quốc Gia
Số lượng bên nhượng quyền thương mại
1
Trung Quốc
1900
2
Mỹ
1500
3
Nhật Bản
1100
4
Úc
800
5
Pháp
765
6
Anh
695
7
Indonesia
300
8
Thái Lan
100
9
Việt Nam
70
(nguồn: Báo cáo của Hội đồng nhượng quyền thương mại Thế Giới năm 2004 )
Hoạt động nhượng quyền thương mại của Việt Nam gồm hai mảng chính là hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam với tư cách là người nhận quyền và với tư cách là người nhượng quyền
2.1 Hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam với tư cách là người nhượng quyền
Nhượng quyền thương mại đang là hình thức kinh doanh phát triển tại Việt Nam. Đến nay, nhiều doanh nghiệp đã biết tận dụng hình thức này để làm đòn bẩy phát triển thị trường và nâng cao giá trị thương hiệu của mình. Tuy nhiên số lượng doanh nghiệp hoạt động theo hình thức này vẫn còn rất ít và số liệu về hoạt động nhượng quyền thương mại hầu như chưa được thống kê chính thức và công bố bởi bất kì một cơ quan, tổ chức nào trong nước.
Hiện tại ở Việt Nam, chỉ có một số hệ thống nhượng quyền là thực sự của doanh nghiệp Việt Nam. Trong số đó có 4 thương hiệu lớn là Cà Phê Trung Nguyên, Phở 24, Kinh Đô Bakery và Bánh Đức Phát. Các doanh nghiệp thức hiện nhượng quyền thương mại của Việt Nam hầu hết thực hiện chiến lược nhượng quyền thương mại riêng lẻ, trực tiếp cho khách hàng ở trong nước hay ngoài nước.
Bởi vì, hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ trong giai đoạn đầu làm quen với frachise, chưa khẳng định và chưa thực sự có những chính sách kiểm soát chặt chẽ, liên tục các tiêu chuẩn đồng bộ của từng cơ sở nhượng quyền và cũng chưa sử dụng đối tác trung gian thay mặt mình quản lý. Chính vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam e ngại thương hiệu chưa kịp vững mạnh thì có thể đã gây ấn tượng xấu và mại một dần trong mắt người tiêu dung.
Ngoài ra, các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện nhượng quyền riêng lẻ, trực tiếp trước với mục đích thăm do, sau đó nếu thấy khả năng hợp tác và điều hành của đối tác nhận quyền đạt các tiêu chuẩn cần thiết thì mới phát triển họ thành đại lý nhượng quyền độc quyền hay đại lý nhượng quyền phát triển khu vực. Chiến lược này tuy chậm nhưng có thể nói hiện nay là an toàn hơn cho các doanh nghiệp Việt Nam. Áp dụng hình thức này, các doanh nghiệp Việt Nam với tư cách là chủ thương hiệu có điều kiện làm việc và kiểm tra cơ sở nhượng quyền một cách chặt chẽ, sâu sát. Mối quan hệ giữa người mua và người bán nhờ vậy mà gắn bó hơn và phí nhượng quyền thu được cho chủ thương hiệu không phải chia sẻ cho đối tác trung gian.
Với hình thức nhượng quyền riêng lẻ, trực tiếp, Trung Nguyên có thể coi là tiên phong đối với doanh nghiệp Việt Nam. Trung Nguyên ra mắt cửa hàng đầu tiên vào năm 1998 tại thanh phố Hồ Chí Minh. Bằng hình thức kinh doanh nhượng quyền thương mại từ năm 2000 đến nay thương hiệu đã có hơn 1000 quán cà phê trên khắp 63 tỉnh thành cả nước và đã có mặt tại nhiều nước trên thế giới. Đặc biệt là sự phát triển thêm của hệ thống siêu thị G7 Mart. Hệ thống này cũng sẽ nhân rộng mô hình thông qua cách nhượng quyền thương mại với tham vọng chiếm lĩnh thị trường nội địa ở Việt Nam trước khi có đối thủ cạnh tranh nước ngoài đổ bộ và trong tương lai sẽ hướng ra nước ngoài
Tương tự phở 24 của tập đoàn Nam An cũng đã định hình được uy tín và đã nhượng quyền ra nước ngoài. khi nhắc đến các nhà nhượng quyền (franchisor) thành công tại Việt Nam,có lẽ người ta nghĩ ngay đến Phở 24. Mặc dù, Trung Nguyên là thương hiệu tiên phong trong hoạt động nhượng quyền (năm 2000), thế nhưng việc xây dựng một hệ thống nhượng quyền chuẩn mực, mang tính hàn lâm vẫn là Phở 24. Sở dĩ nói như vậy là vì Trung Nguyên thành công trong việc nhân rộng mô hình quán cà phê trên khắp Việt Nam, nhưng Trung Nguyên lại không chú trọng đến việc phải duy trì, phát triển hệ thống theo những chuẩn mực, nguyên tắc nhất định của cách franchise, vì thế kể từ năm 2004 trở về sau, hệ thống quán cà phê Trung Nguyên bị “khựng lại”, không còn dấu hiệu mạnh mẽ như trước. tháng 6 năm 2003 cửa hàng phở đầu tiên đã được mở tại Thành Phố Hồ CHí Minh, đến nay phở 24 đã trở thành thương hiệu yêu thích với trên 50 cửa hàng tại Việt Nam, Phở 24 đã nhượng quyền thành công tại nhiều nước như Inđênêxia, Philíppin, Ôxtrâylia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ và mới nhất là Singapore. Mức giá nhượng quyền trong nước là 7000 USD và ở nước ngoài là 12000 USD chưa kể doanh thu 3% trên tổng doanh thu của từng cửa hàng đã chuyển nhượng
Thêm vào nữa là Công ty bánh kẹo Kinh Đô, công ty sản xuất bánh kẹo lớn nhất Việt Nam với hơn 200 nhà phân phối và với hơn 65000 cửa hàng bán lẻ đã bắt đầu kinh doanh theo cách nhượng quyền thương mại. Ngày 10 tháng 4 năm 2005, cửa hàng nhượng quyền đầu tiên của công ty Kinh Đô đã đi vào hoạt động tại qu...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Top Những Thương Hiệu Nhượng Quyền Trung Tâm Tiếng Anh Tốt Nhất Việt Nam Thị trường, Mua bán 0
B Giải pháp phát triển lĩnh vực Nhượng quyền thương mại có hiệu quả cho các doanh nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại TP.HCM thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng mô hình nhượng quyền thương mại cửa hàng sinh tố và khoáng chất tại TP. Hồ Chí Minh Luận văn Kinh tế 0
D Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại ứng dụng trong ngành thực phẩm ở TP. Hồ Chí Minh - Thực Luận văn Kinh tế 0
N Nhượng quyền thương mại (franchise) - kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam Luận văn Kinh tế 3
F Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế Luận văn Luật 2
T Pháp luật về Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngoài dưới giác độ pháp luật Việt Nam v Luận văn Luật 0
N Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng nhượng quyền thương mại tại Hoa Kỳ và những kinh nghiệm Luận văn Luật 0
G Kiểm soát Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo quy định của Pháp luật cạnh tranh và Pháp luật Sở hữ Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top