huongphusa_1504

New Member

Download miễn phí Những xu thế lớn trong sự vận động của nền kinh tế thế giới





Lời mở đầu 1

Nội dung 2

I. Sự cần thiết hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam . 2

1. Những xu thế lớn trong sự vận động của nền kinh tế thế giới. 2

1.1 Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật tiếp tục phát triển ở trình độ cao. 2

1.2 Quá trình quốc tế hoá tiếp tục diễn ra với quy mô ngày càng lớn . 2

1.3 Thế giới chuyển tử đối đẩu sang đối thoại,từ biệt lập sang hợp tác. 3

2. Vị trí và lợi thế so sánh của nền kinh tế Việt Nam . 3

2.1 Vị trí của nền kinh tế Việt Nam . 3

2.2 Lợi thế so sánh của nền kinh tế Việt Nam . 4

3. Toàn cầu hoá : xu thế phát triển chủ yếu của nền kinh tế thế giới trong thời đại mới. 6

4.Xu huớng toàn cầu hoá và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta thời gian qua. 7

4.1 Thông qua các hiệp ước song phương và đa phương,nứoc ta đã có quan hệ thương mại với các nước ở khắp các châu lục . 8

4.2 Đi đôi với mở rộng thị trường ra thế giới ,Việt Nam đã tăng khả năng thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài. 8

5. Những thành tựu về hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với các nước trong khu vực Đông Nam A. 9

5.1 Do mở rộng hợp tác kinh tế ,dòng FDI từ Đông Nam A và ASEAN đổ vào Việt Nam rất nhanh. 10

5.2 Hoạt động thương mại và đầu tư tạo được nhiều việc làm mới. 10

6. Mười năm hợp tác Việt Nam –Liên hiệp châu Âu (EU) , thương mại tăng 10 lần. 11

7. Hội nhập kinh tế thế giới và khu vực là một tất yếu khách quan và một nhu cầu của sự phát triển . 12

7.1 Xu thế đa nguyên và đa dạng hoá các trung tâm kinh tế . 12

7.2 Quốc tế hoá sản xuất tiếp tục phát triển . 13

7.3 Trên cơ sở dự báo xu hướng của nền chính trị thế giới là hoà bình ổn định 14

8. Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng tất yếu đối với sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá của Việt Nam . 14

8.1 Xu hướng khu vực hoá,toàn cầu hoá trên cơ sở lợi ích kinh tế 15

8.2 Tạo ra những mối quan hệ kinh tế – chính trị đa dạng ,đan xen 15

9. Vai trò ,vị trí của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 16

10. Những kết quả tích cực của thuế xuất nhập khẩu . 16

11.Vai trò của chất lượng trong quá trình hội nhập. 18

12 Thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế. 19

II. Thực trạng của sự hội nhập của kinh tế Việt Nam. 20

1. Những thách thức của quá trình hội nhập. 20

1.1 Nền kinh tế nước ta có điểm xuất phát thấp. 20

1.2. Giữ vững độc lập tự chủ . 21

1.3 Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. 21

2. Một số vấn đề đặt ra trong quan hệ hợp tác kinh tế – Việt Nam và khu vực 22

2.1. Trong hoạt động xuất nhập khẩu và thu hút FDI, 22

2.2 Với sức cạnh tranh sản phẩm còn quá thấp so với yêu cầu của việc mở cửa và hội nhập. 23

2.3. Việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt hiệu quả chưa cao. 24

3.Những vấn đề đặt ra về an ninh kinh tế khi Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. 25

3.1. Cơ cấu ngoại thương không hợp lý gây khó khăn cho việc chống đỡ các tác động tiêu cực từ bên ngoài. 25

3.2. Các cơ chế của nền kinh tế thị trường vẫn còn ở mức sơ khai. 25

4.Những nguy cơ tiềm ẩn đe doạ nền độc lập tự chủ kinh tế quốc gia. 26

5.Thực trạng các doanh nghiệp vừa và nhỏ 27

5.1 Về tình hình sản xuất kinh doanh. 28

5.2 Về công nghệ, thiết bị và kiến thức, tay gnhề của lực lượng lao động và đội gũ quản lý. 29

6. Những hạn chế xuất nhập khẩu hiện hành. 29

III. Những giải pháp hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả. 31

1.Giải pháp hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam . 31

1.1 Xây dựng một chính sách hội nhập gắn liền với cải cách nền kinh tế nội địa. 31

1.2. Tạo các điều kiện cơ sở hạ tầng cho việc mở rộng các hoạt động thương mại. 32

2- Một số giải pháp tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội 32

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ực lượng lao động quốc gia .Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay chiếm khoảng 90% tổng số các loại hình doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế ,đóng góp khoản 25% GDP ,giải quyết việc làm cho gần 8 triệu lao động ,chiếm khoảng 79,2% tổng số lao động phi nông nghiệp và chiếm khoảng 22,5% lực lượng lao động của cả nước,đóng gốp khoảng 31% giá trị tổng sản lượng công nghiệp .Hơn nữa,mỗi doanh nghiệp được xem là tế bào của nền kinh tế quốc gia .Trong đó các doang nghiệp vừa và nhỏ chính là cái rễ nhỏ bám vào đất giúp cho thân cây đứng vưãng hơn.Đất nước đang phát triển với nguồn lực hạn chế nhưng chúng ta lại có ợi thế của “người đi sau” trong việc phát triển loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ.Điều này hết sức quan trọng ,bởi lẽ bên cạnh việc phát huy nội lực của quốc gia ,đặc biệt là tạo một số lượng lớn công việc với chi phí không quá cao,nó còn đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế mà lại không quá phụ thuộc vào bên ngoài.
10. Những kết quả tích cực của thuế xuất nhập khẩu .
Trong xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới và khu vực ,nước ta đã và đang từng bước hoà mình để phát triển kinh tế và mở rộng quan hệ đối ngoại.Việc buôn bán ,trao đổi hàng hoá với các nước trong khu vực và trên thế giới ngày càng trỏ nên đa dạng và phong phú hơn. Để quản lý được các hoạt động mua bán với các nước ,Nhà Nước đã có nhiều biện pháp ,trong đó thuế xuất nhập khẩu là một trong những công cụ chủ yếu .Thông qua việc ban hành và thực thi chính sách thuế xuất nhập khẩu ,chúng ta có thể nắm đủ tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá ,tạo điều kiện cho Nhà Nước có căn cứ để ra chính sáchngoại thương đúng đắn,cân đối cung cầu hàng hoá xuất nhập khẩu và cân bằng cans cân thanh toán.Thuế xuất nhập khẩu là một trong những nguồn thu quan trọng của ngân sách Nhà Nước .Luật thuế xuất khẩu ,thuế nhập khẩu của vm đã được quôc hội thông qua ngày 26/12/1991.Từ đó đến nay đã được sửa đổi,bổ sung cho phù hợp với yêu cầu khách quan của qúa trình phát triển kinh tế và thực tiễn trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực .Thuế xuất nhập khẩu được thiết kế hợp lý hơn ,mức thuế nhập khẩu tố đa có xu hướng giảm xuống ,hiện nay mức tối đa hạ xuống còn 60%.Công tác quản lý thực thi chính sách thuế xuất nhập khẩu được hoàn thiện hơn.Thị trường xuất khẩu của nước ta được mở rộng và ngày càng tăng so với trước đây.Nhiều thị trường xuất khẩu mới được mở ra như EU,Nhật Bản,Hồng KôngHàng xuất khẩu Việt Nam đã bắt đầu xâm nhập vào thị trường Mỹ và đang tiến hàn khôi phục các thị trường truyền thống như Nga,các nước Đông Âu
Có thể nói rằng,do hệ thống chính sách ,cơ chế quản lý trong lĩnh vực xuất nhập khẩu được theo hướng ngày càng đơn giản,thông thoáng hơn đã có tác dụng tích cực thúc đảy sản xuất để xuất khẩu tăng nhanh và hướng nhập khẩu phục vụ tốt cho sản xuất và đời sống.trong thời gian qua,kin\m ngạch xuất nhập khẩu càng tăng.Chính sách thuế xuất khẩu ,thuế nhập khẩu nước ta đã có tác dụng tích cực trong việc quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu ,mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại,nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất xuất nhập khẩu ,góp phần phát triển ,bảo vệ sản xuất trong nước ,hướng dẫn tiêu dùng và tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước.
11.Vai trò của chất lượng trong quá trình hội nhập.
Nếu như trong những năm trước đây,các quốc gia còn giựa vào hàng rào thuế quan ,hàng rào kỹ thuật để bảo vệ nền sản xuất trong nước thì ngày nay,trong bối cảnh quốc tế hoá mạnh mẽ của thời đại hậu công nghiệp ,với sự ra đời của Tổ chức thương mại quốc tế WTO và thoả ước về hàng rào kỹ thuật đối với thương mại ,mọi nguồn lực và sản phẩm ngày càng tự do vượt biên giới quốc gia .
Theo xu thế toàn cầu hoá ,là một nước đang phát triển nằm trong khu vực có tốc độ tăng trưởng cao ,Việt Nam đã và đang có những nỗ lực vượt bậc để nhanh chóng hội nhập về kinh tế với các nứơc trong khu vực cũng như trên thế giới .Sự ra nhập của Việt Nam và các tổ chức AFTA,APECvừa là cơ hội,vừa là thách thứuc đối với các doanh nghiệp và các nhà quản lý Việt Nam .Là cơ hộ vì các doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện học hỏi kinh nghiệm quản lý ,ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật của các nước ,từ đó có khả năng rút ngắn quãng đường mà các nước đi trước đã đi qua nhằm đạt đến sự thịnh vượng.Tuy nhiên ,vì các công ty ở các quốc gia phát triển đã tiến rất xa trong việc cung cấp sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao,nên làm thế nào để sản phẩm và dịch vụ Việt Nam có thể đứng vững trên thị trường ở thị trường các nước trong khu vực cũng như trên thế giới khi hàng rào thuế quan được bãi bỏ và thay vào đó là hàng rào kỹ thuật .Đó là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
Hơn lúc nào hết,các doanh nghiệp Việt Nam đã cảm nhận được áp lực ngày càng tăng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.Lúc này ,các chiến lược cạnh tranh về giá sẽ dần không còn phù hợp nữa,đặc biệt là khi Trung Quốc gia nhập WTO thì ưu thế cạnh tranh về giá nhân công rẻ ở Việt Nam sẽ không còn,và như vậy,giải pháp khả thi cho các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chính là cạnh tanh bằng chất lượng .Có thể nói,chỉ có cạnh tranh về chất lượng mới có thể đảm bảo sự tồn tại và phát triển lâu dài của cácdoanh nhiệp. Nói cách khác, trong bối cảnh hiện nay, để có thể hội nhập về kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới, đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải định hướng vào việc giải quyết vấn đề về chất lượng.
12 Thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế.
Quá trình “đổi mới” kinh tế ở Việt Nam được khởi đầu từ năm 1986 đến nay đã đạt được những thành tựu quan trọng. Trong đó đa dạng hoá và đa phương hoá các mối quan hệ với nước ngoài là một trong những thành tưụ nổi bật của chính sách đổi mới. Song song với việc không ngừng mở rộng thị trường và thúc đẩy các hoạt động hoạt động xuât nhập khẩu, tronh nhiều năm qua Việt Nam đã có nhiều những đổi mới rất cơ bản trong chính sách và ccơ chế thương mại. Từ 1988 cho đến nay, Việt Nam đã thực hiện nhiều cải cách tự do hoá tronh nội thương và ngoại thương. Cơ chế điều hành xuất nhập khẩu cũng đã có nhiều thay theo chiều hướng tích cực như mở rộng các điều kiện ưu đãi về xuất khẩu, việc điều chỉnh tỷ giá đồng Việt Nam với các ngoại tệ mạnh cá linh hoạt hơn. Tuy nhiên Việt Nam vẫn cần tiếp tục cải cách các chính sách và các quy định liên quan đến thương mại quốc tế nhất là về thuế, thuế quan và hàng rào phi thuế quan... Cùng với những thủ tục hành chính rườm rà tronhnhiều khâu đặc biệt là hải quan .. theo hướng đơn giản thuận lợi cho các hoạt động thương mại quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ chắc chắn sẽ đem lại cho Việt Nam nhiều lợi ích, mở ra nhiều hợp tác song phương, đa phương trong lĩnh vực phát triển thương mại, thu hút đầu tư chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản lý ... Giúp cho Việt Nam tham gia tích c

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top