anhkeen

New Member

Download miễn phí Định hướng giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam sang AFTA giai đoạn 2001 - 2006 và một số kiến nghị





 

Lời mở đầu

Phần I:Thị trường AFTA với vấn đề xuất nhập khẩu của Việt Nam

I/AFTA và tiến trình thực hiện AFTA.

1.Khu mậu dịch tự do ASEAN

2.Tiến trình thiết lập môi trường tự do hóa thương mại

II/ Phát triển thương mại sang thị trường AFTA với kinh tế Việt Nam.

1.Lý thuyết về thương mại quốc tế

2.Thương mại của Việt Nam và thị trường AFTA

III/Khả năng của Việt Nam khi hội nhập AFTA

1.Lợi thế cạnh tranh của hàng xuất khẩu của Việt Nam

2.Những cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia AFTA

Phần II: thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam

I. Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và ASEAN

1. Về xuất khẩu

2. Về nhập khẩu và tiến độ hội nhập AFTA của Việt Nam

II. Đánh giá biện pháp của Chính phủ giai đoạn 1995 - 2000.

1. Cơ chế chính sách xuất nhập khẩu

2. Các biện pháp hỗ trợ xuất khẩu

3. Các biện pháp bảo hộ sản xuất trong nước

III. kết luận về thực trạng xuất nhập khẩu ở Việt Nam

1. Thuận lợi ở Việt Nam

2. Khó khăn

3. Nguyên nhân của khó khăn

Phần III. Định hướng giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam sang AFTA giai đoạn 2001 - 2006 và một số kiến nghị

I. Kế hoạch xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2006

1. Phương hướng xuất nhập khẩu

2. Lịch trình cắt giảm tổng thể giai đoạn 2001 - 2006

II. Những biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu thương mại của Việt Nam

1. Biện pháp về phía chính phủ

2. Biện pháp về phía doanh nghiệp

III. Một số kiến nghị về chính sách xuất nhập khẩu

1. Chính sách mặt hàng và thị trường xuất nhập khẩu

2. Chính sách thuế và thuế quan

3. Quy chế thương mại phi thuế quan

4. Chính sách tài chính tiền tệ

Kết luận

Danh mục tài liệu tham khảo

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


6.074,1
5.960
Trong đó:
-xuất khẩu
982,4
2.252,2
1.834,3
2.349,2
2.800
-nhập khẩu
2.270,3
3.892,8
5.129,9
3.724,9
3.160
2.Cán cân thương mại
-1.287,9
-1.640,6
-3.295,6
-1.375,7
-360
Nguồn: Số liệu báo cáo của Tổng cục Hải quan qua các năm
*Số liệu ước tính
Cụ thể như sau:
1.Hoạt động xuất khẩu:
1.1.Quy mô:
Kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh từ năm 1995 đến năm 1996, riêng năm 1997 tốc độ này đã bị giảm mạnh do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính châu á.Tuy vậy, đến năm 1998 kim ngạch xuất khẩu lại có chiều hướng tăng trở lại tuy tốc độ tăng không bằng trước, cụ thể như sau: kim ngạch xuất khẩu 1996 so với năm 1995 tăng 129,3%;năm 1997 so năm 1996 giảm 18,6%; năm 1998 so năm 1997 tăng 28,1%;ước tính năm 1999 so với năm 1998 tăng 19,2%.
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam với các nước ASEAN từ 9 mặt hàng(năm 1995) đến nay đã lên 16 mặt hàng, trong đó hàng nông sản dao động từ 40-50% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nước ASEAN , còn lại là hàng công nghiệp như mặt hàng dệt may và giày dép. Đặc biệt trong năm 1999, hàng xuất khẩu của Việt Nam sang các nước ASEAN có thêm mặt hàng điện tử, linh kiện điện tử và vi tính.
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang các nước ASEAN là:gạo(chiếm xấp xỉ 50% lượng gạo xuất khẩu cả nước),cà phê(chiếm 15-20%),cao su(10-12%), hạt điều(1,5-2%), rau quả tươi khô các loại(20%), hàng thủy sản(15-16%), hàng dệt may(3-5%), giày dép các loại(1- 1,5%),hàng thủ công mỹ nghệ(15-17%),dầu thô(25-30%),than đá(18-20%).Riêng năm 1999, kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử và linh kiện điện tử, máy tính chiếm khoảng 80% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước về loại hàng này.
1.3.Thị trường xuất khẩu
Xét về bạn hàng, 2/3 doanh số buôn bán của Việt Nam với ASEAN là thực hiện với Singapore. Hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu qua Singapore và được tái xuất tiếp tục sang các nước khác. Tỷ trọng hàng xuất khẩu sang Singapore chiếm 60% hàng xuất khẩu Việt Nam sang ASEAN .Gồm các mặt hàng:dầu thô, gạo, hạt tiêu, cà phê, dệt may, hải sản, cao su.
Bạn hàng xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam làThái Lan với tỷ trọng là 10-15% hàng xuất khẩu sang ASEAN .Các mặt hàng chủ yếu là;sản phẩm sơ chế, thiết bị điện, máy tính, linh kiện điện tử(chiếm 50% tổng kim ngạch), dầu thô, thủy hải sản.Tíêp theo la Malaysia()chiếm5-10%)với các mặt hàng nông sản, thực phẩm, nguyên liệu thô,thực phẩm chế biến.Ngoài ra hàng xuất khẩu của Việt Nam bắt đầu thâm nhập vào các thị trường các nước ASEAN còn lại như Lào, Inđônêxia.
2.Hoạt động nhập khẩu
2.1.Quy mô
Tốc độ tăng bình quân của kim ngạch nhập khẩu cảu Việt Nam với các nước ASEAN từ 1995 đến 1999 là 11,2%/năm.Kim ngạch nhập khẩu trong thời gian qua giữa Việt Nam và các nước ASEAN thể hiện rất rõ sự tác ddoongj của khủng hoảng tài chính khu vực, kim ngạch nhập khẩu năm 1997 giảm 20,7% so với năm 1996, ước tính năm 1999 kim ngạch nhập khẩu cũng giảm 14,2-14,5% so với năm 1998.
2.2.Cơ cấu hàng nhập khẩu
Mạt hàng nhập khẩu chủ yếu từ các nước ASEAN vào Việt Nam là máy móc, thiết bị, phụ tùng chiếm khóảng 10-12% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam với ASEAN ,khoảng 60-65% là nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất và ngành công nghiệp lắp ráp như nhôm, xi măng, hóa chất, hàng điện tử, phân hóa học, thuốc chữa bệnh, giấy, xăng dầu, thuốc trừ sâu, nhựa, thép, các phương tiện vận chuyển...Tỷ trọng hàng tiêu dùng ngày càng có xu hướng giảm, ước tính năm 1999 nhóm hàng này chiếm trên dưới 10%.
2.3.Thị trường nhập khẩu
Nước có kim ngạch nhập khẩu nhiều nhất vào nước ta la Xingapore với tỷ trọng nhập khẩu là 70%.Việt Nam nhập chủ yếu là xăng dầu các loại, phân bón, thiết bị và linh kiện điện tử, sắt thép các loại.
Sau Xingapore là Thái Lan với tỷ trọng hàng nhập khẩu là 15-20%, Malaysia với tỷ trọng là 6%.
Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam với các nước ASEAN trong 4 năm qua cho thấy: tốc độ tăng của kim ngạch xuất khẩu nhanh hơn kim ngạch nhập khẩu , cán cân thương mại ngày càng giảm sự thâm hụt, đay là dấu hiệu đáng mừng trong hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam đối với các nước trong khu vực.Bạn hàng lớn nhất của Việt Nam là Xingapore.Buôn bán 2 chiều Việt Nam –Xingapore lớn hơn tồng buôn bán của cá nước còn lại.Bạn hàng lớn thứ 2 của Việt Nam là Thái Lan,tiếp theo đó là Malaysia, Inđonêsia,và Philippin.Đó là các nước có trình độ phát triển cao trong hiệp hội, nên nếu nước ta có thể tận dụng được hết các lợi thế này thì kinh tế của Việt Nam sẽ tiến được xa hơn và nhanh hơn
2.4.Tình hình thực hiện AFTA của Việt Nam
Ngày 15/12/1995, tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 5 tổ chức tại Băng Cốc/Thái Lan, Việt Nam đã ký kết nghị định thư gia nhập Hiệp điịnh CEPT để thực hiện AFTA . Theo các điều khoản và điều kiện của việc gia nhập này, Việt Nam phải thực hiện các cam kết
-áp dụng, trên cơ sở có đi có lại, ưu đãi tối huệ quốc và ưu đãi quốc gia cho các nước thành vien ASEAN .Cung cấp các thông tin phù hợp về chính sách thương mại theo yêu cầu.
-Chuẩn bị 1 danh mục để cắt giảm thuế quan và bắt đầu thực hiện việc cắt giảm có hiệu lực từ ngày 1/1/1999 và hoàn thành thuế suất 0-5% vào ngày 1/1/2006.
-Chuyển các sản phẩm được loại trừ tạm thời theo 5 phần bằng nhau vào danh mục cắt giảm ngay bắt đầu từ ngày 1/1/1999 và kết thúc ngày 1/1/2003.Chuẩn bị 1 danh mục các sản phẩm cho từng phần được chuyển hằng năm.
-Chuyển dần các sản phẩm nông nghiệp được loại trừ tạm thời vào danh mục cắt giảm ngay bắta đầu từ ngày 1/12000 vaf kết thúc ngày 1/1/2006. Chuẩn bị 1 danh mục các sản phẩm cho từng phần được chuyển hằng năm.
Việt Nam đã công bố các danh mục hàng hóa thực hiện CEPT dựa tren cơ sở các nguyên tắc đã được Quốc hội thông qua, đó là:
+Không gây ảnh hưởng lớn đến nguồn thu ngân sách
+Bảo hộ hợp lý cho nền sản xuất trong nước
+Tạo điều kiện khuyến khích việc chuyển giao kỹ thuật, đổi mới công nghệ cho nền sản xuất trong nước
+Hợp tác với các nước ASEAN trên cơ sở các quy định của Hiệp định CEPT để tranh thủ ưu đãi, mở rộng thị t]ờng cho xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài.
Tiến độ thực hiện hiệp định CEPT của Việt Nam như sau:
-Năm 1996 là năm đầu tiên Việt Nam thực hiện cắt giảm thuế theo Hiệp định CEPT.Tại Nghị định 91/CP ngày 18/12/1995 của Chính Phủ, 875 mặt hàng đã được đưa vào danh mục cắt giảm theo CEPT của Việt Nam .
-Năm 1997, tại Nghị định 82/CP ngày 13/12/1996 của Chính Phủ, Việt Nam đã đưa 1.496 mặt hàng vào thực hiện CEPT, trong đócó 621 mặt hàng mới bổ sung cho danh mục của năm 1996.
-Năm 1998, tại Nghị định số 15/1998/NĐ-CP ngày 13/12/1998 của Chính Phủ, Việt Nam đã công bố danh mục thực hiện CEPT năm 1998 gồm 1.633 mặt hàng, trong đó có 1.496 mặt hàng đã được đưa vào từ năm 1997 và 137 mặt hàng mới.
-Năm 1999, danh mục hàng hóa của Việt Nam thực hiện CEPT được ban hành kèm theo Nghị định số 14/1999/NĐ- CP ngày 23/3/1999 của Chính Phủ, gồm 3.582 mặt hàng, tăng 1.949 mặt hàng so với danh mục CEPT năm 1998.Số mặt hàng tăng lên này bao gồm cả các mặt hàng được chuyển vào từ danh mục loại trừ tạm htời theo cam kết của Việt Nam bắt đầu từ ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0
D SKKN Gợi động cơ cho việc hình thành định lý và định hướng giải một số bài tập ở chương 2, 3. hình h Luận văn Sư phạm 0
H Những giải pháp để phát triển kinh tế thị trương định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Luận văn Kinh tế 0
Z Phương pháp luận định hướng giải quyết vấn đề ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
N Định hướng và giải pháp phát triển NVTTM ở Việt Nam Kiến trúc, xây dựng 0
A Định hướng đổi mới và những giải pháp với kinh tế tư nhân Kiến trúc, xây dựng 0
D Định hướng, các giải pháp phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thời kì 2000 - 2010 Công nghệ thông tin 0
D Ebook Biển Đông - Quản lý tranh chấp và định hướng giải pháp: Phần 1 - TS. Đặng Đình Quý, Nguyễn Min Luận văn Luật 0
F Định hướng chiến lược và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngoại thương Việt nam trong thời gian tới Luận văn Kinh tế 2
P Định hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông th Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top