thunga_1980

New Member

Download miễn phí Phân tích thực trạng phát triển và mở cửa hội nhập của Bưu điện Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ Viễn thông trong thời gian qua





LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I

 TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ

 ĐẶT RA ĐỐI VỚI LĨNH VỰC DỊCH VỤ VIỄN THÔNG VIỆT NAM 4

I - HỘI NHẬP QUỐC TẾ -MỘT XU THẾ TẤT YẾU CỦA CÁC QUỐC GIA

 TRÊN THẾ GIỚI 4

1.Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian qua 4

1.1 Tiến bộ khoa học kỹ thuật thúc đẩy toàn cầu hoá. 5

1.2 Thúc đẩy tự do hoá thương mại thế giới 5

1.3 FDI và vai trò của các công ty đa quốc gia 6

1.4 Liên kết kinh tế quốc tế mở rộng trên các cấp độ khác nhau 7

2. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong thời gian qua 8

3. Những cơ hội và thách thức với Việt Nam trong quá trình mở cửa và

 hội nhập kinh tế quốc tế. 9

3.1. Những lợi ích của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế. 9

3.2. Những nghĩa vụ và thách thức của Việt Nam. 10

II - VIỄN THÔNG VIỆT NAM TRƯỚC XU THẾ HỘI NHẬP. 12

1. Các xu hướng phát triển Viễn thông trên thế giới. 12

1.1. Xu hướng toàn cầu hoá, tự do hoá, mở cửa thị trường dịch vụ Viễn thông

 ở mức quốc gia, khu vực và quốc tế. 12

1.2. Xu hướng cải cách mạnh mẽ ngành Viễn thông theo hướng khuyến khích

 cạnh tranh và khuyến khích sự tham gia của khu vực tư nhân trong khai

 thác dịch vụ Viễn thông. 15

1.3. Xu hướng hội tụ công nghệ Viễn thông - Tin học - Phát thanh truyền hình

 và đa phương tiện. 17

2. Tự do hoá dịch vụ Viễn thông - nghĩa vụ của Việt Nam khi tham gia

 các tổ chức kinh tế quốc tế. 18

2.1. Trong tổ chức thương mại thế giới - WTO. 18

2.2. Trong ASEAN. 19

2.3. Trong tổ chức kinh tế châu Á - Thái bình dương (APEC). 19

2.4. Trong Hiệp định thương mại Việt - Mỹ. 20

3. Những thách thức và cơ hội đặt ra cho Viễn thông Việt Nam trước

 xu thế mở cửa và hội nhập quốc tế về dịch vụ Viễn thông. 21

3.1. Những thách thức. 21

3.2. Những cơ hội. 22

 

IV. KINH NGHIỆM VÀ LỘ TRÌNH MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ VIỄN THÔNG

 CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC VÀ TRÊN THẾ GIỚI. 26

1. Nhóm các nước công nghiệp phát triển. 27

1.1. Nhật Bản. 28

1.2. Pháp. 29

2. Các nước công nghiệp mới. 30

2.1. Singapore. 30

2.2. Hàn Quốc. 31

3. Các nước đang và chậm phát triển. 32

4. Các nước ASEAN. 33

4.1. Thái lan. 34

4.2. Philipines: 35

4.3. Inđônêsia. 35

 

CHƯƠNG II

 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ MỞ CỬA HỘI NHẬP CỦA BƯU ĐIỆN VIỆT NAM

 TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ VIỄN THÔNG TRONG THỜI GIAN QUA. 37

I - VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA VIỄN THÔNG 37

II - TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM TRONG

 THỜI GIAN QUA 40

1. Tình hình phát triển của Viễn thông Việt Nam trước đổi mới

 (trước năm 1986). 40

1.1 Về cơ cấu mạng Viễn thông chưa hình thành mạng quốc gia thống nhất. 40

1.2. Về tình trạng trang thiết bị: 41

2. Tình hình phát triển của Viễn thông Việt Nam từ năm 1986 đến nay. 41

2.1. Mạng Viễn thông quốc tế 42

2.2. Mạng Viễn thông trong nước. 44

2.3. Các dịch vụ Viễn thông được cung cấp: 45

III. TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ. 49

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



+ Dịch vụ thư tín điện tử (E.Mail): Cho phép thuê bao trao đổi thông tin dạng văn bản với bất cứ thuê bao Internet nào dù họ ở bất cứ đâu trên thế giới. Đây là dịch vụ rất phổ cập và được rất nhiều khách hàng sử dụng.
+ Dịch vụ truyền File (File Transfer Protocol/FTP): Cho phép thuê bao bao gửi nhận thông tin dạng File bất cứ tới / từ một máy tính nào đó đặt ở nơi xa. Thuê bao có thể sao chép các File này về máy của mình để sử dụng.
+ Dịch vụ Telnet: Cho phép thuê bao truy nhập các máy tính khác trên mạng Internet để chạy các chương trình hay truy nhập các cơ số dữ liệu trên các máy đó.
+ Các dịch vụ tìm kiếm thông tin: Gồm Wide - Area Infomation Saver (WAIS), Gober, Word Wide - Web (WWW)... cho phép thuê bao tìm kiếm từ nhiều cơ sở dữ liệu cùng một lúc trên nhiều máy chủ Internet khác nhau.
2.3.7. Dịch vụ Faxcimile (Fax)
Faxcimile viết tắt là Fax, là dịch vụ Viễn thông dùng để truyền đưa nguyên văn bản, biểu mẫu, hình ảnh, thư từ, bản vẽ... từ nơi này đến nơi khác qua thiết bị mạng lưới Viễn thông. Dịch vụ Fax có thể loại cơ bản sau:
Fax công cộng: Là dịch vụ Fax mở tại Bưu cục của Bưu điện để phục vụ khách hàng nhận gửi, truyền đưa các bức Fax theo yêu cầu của khách hàng trong nước và quốc tế.
+ Fax Thuê bao: Fax thuê bao còn gọi là tele fax là thiết bị fax của tổ chức, cơ quan, công dân Việt Nam hay tổ chức người nước ngoài được hoạt động tại Việt Nam, được đặt trụ sở hay nhà riêng và được đấu trực tiếp vào hệ thống tổng đài điện tử của Bưu điện để liên lạc với các thiết bị Fax thông qua mạng lưới Viễn thông.
2.3.8 Các loại dịch vụ khác.
Ngoài loại dịch vụ chủ yếu kể trên thì hiện tại Viễn thông Việt Nam còn cung cấp nhiều loại dịch vụ Viễn thông khác như dịch vụ điện thoại thấy hình, hội nghị truyền hình, truyền số liệu, chuyển tiền điện tử, dịch vụ điện thoại HCD (Home country Direct), điện thoại ảo, thuê kênh thông tin... Tất cả các dịch vụ này được tự động hoá giúp khách hàng sử dụng được dễ dàng. Các chỉ tiêu chất lượng, nhanh chóng, chính xác, an toàn, tiện lợi ngày càng tiến bộ rõ rệt.
III. Tổ chức quản lý và môi trường pháp lý.
1. Về tổ chức quản lý
1.1 Cơ quan quản lý nhà nước.
Theo quy định của pháp luật hiện hành Tổng cục Bưu điện là cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành về Bưu chính - Viễn thông và tần số vô tuyến điện. Đây là mô hình quản lý mới, thực hiện đối với tổ chức, quản lý, phân định rõ quản lý Nhà nước và sản xuất kinh doanh. Năng lực và hiệu quả quản lý Nhà nước ngày càng được nâng cao đáp ứng được nhu cầu trong môi trường mở cửa và hội nhập. Theo Nghị định 12/CP ngày 11/3/1996 của Chính phủ thì Tổng cục Bưu điện có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn sau:
1.1.1. Về văn bản pháp luật :
+ Trình Chính phủ các Dự án luật, pháp lệnh, Văn bản pháp quy, Chính sách về Bưu chính- Viễn thông và Tần số vô tuyến điện
+ Ban hành theo thẩm quyền các quyết định, chỉ thị thông tư để chỉ đạo, hưóng dẫn kiểm tra việc thi hành Pháp luật và quy định của Chính phủ về Bưu chính -Viễn thông và Tần số vô tuyến điện
+ Ban hành theo thẩm quyền các tiêu chuẩn, quy phạm thể lệ, định mức kinh tế -kỹ thuật, tiêu chuẩn công nghệ về mạng lưới, dịch vụ, thiết bị Bưu chính -Viễn thông (kể cả thiết bị lẻ, thiết bị đồng bộ nhập khẩu ),về quản lý máy phát và Tần số vô tuyến điện
1.1.2 Về quy hoạch, kế hoạch kinh tế
+ Trình Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và dự án tổng thể phát triển ngành Bưu chính- Viễn thông và Tần số vô tuyến điện trong phạm vi cả nước và hướng dẫn kiểm tra thực hiện sau khi được Chính phủ phê duyệt; tham gia thẩm định phần về Bưu chính -Viễn thông trong quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương và vùng lãnh thổ
+ Quản lý Nhà nước về đầu tư và xây dựng chuyên ngành Bưu chính- Viễn thông,tham gia việc thẩm định các dự án hợp tác liên doanh với nước ngoài có liên quan đến lĩnh vực Bưu chính- Viễn thông theo quy định của Chính phủ
+ Trình Chính phủ ban hành hay ban hành theo thẩm quyền khung giá và cước, giá và cước các dịch vụ bưu chính Viễn thông, giá hay khung giá thanh toán các dịch vụ bưu chính Viễn thông giữa các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ Bưu chính- Viễn thông .Tham gia ý kiến với các Ngành liên quan về quy định phí, lệ phí về Bưu chính Viễn thông và Tần số vô tuyến điện
+ Trình Chính phủ các chính sách khuyến khích, chế độ trợ giá, điều tiết, các biện pháp bảo hộ và hỗ trợ đối với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Bưu chính -Viễn thông phục vụ Đảng, Nhà nước, Quốc phòng An ninh và hoạt động công ích
1.1.3 Về kỹ thuật nghiệp vụ
+ Cấp thu hồi các loại giấy phép, chứng chỉ theo quy định của chính phủ, gồm:
- Giấy phép hành nghề cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Bưu chính -Viễn thông, sản xuất máy phát vô tuyến điện và tổng đài vô điện tử, đại lý cung cấp dịch vụ Bưu chính -Viễn thông cho tổ chức nước Ngoài
- Giấy phép thiết lập mạng lưới Bưu chính- Viễn thông (Kể cả công cộng và chuyên dùng ), sử dụng thiết bị phát sóng và Tần số vô tuyến diện
- Giấy phép xuất nhập khẩu tem Bưu chính
- Tham gia ý kiến với Bộ xây dựng trong việc cấp và thu hồi giấy phép hành nghề xây dựng và tư vấn xây dựng công trình Bưu chính- Viễn thông. Cấp và thu hồi giấy phép hành nghề lắp đặt, kiểm tra, hiệu chỉnh thiết bị Bưu điện
Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện quyết định việc cấp và thu hồi các loại giấy phép ,chứng chỉ khác thuộc ngành Bưu chính -Viễn thông theo quy định của Chính phủ
+ Quy định kế hoạch đánh số các mạng lưới Viễn thông
+ Quyết định việc đóng mở các đường liên lạc Viễn thông liên tỉnh và Quốc tế, đường thư Quốc tế theo quy định của Chính phủ
+ Quản lý sự hoạt động của hệ thống đường trục Viễn thông Quốc gia .Quy định việc đầu nối các mạng lưới Viễn thông chuyên dùng và mạng lưới kinh doanh dịch vụ, truyền dẫn tín hiệu phát thanh, truyền hình, truyền trang báo, đào tạo từ xa vào hệ thống đường trục Viễn thông quốc gia
+ Quyết định huy động các mạng lưới, phương tiện, thiết bị Bưu chính -Viễn thông để phục vụ trong những trường khẩn cấp theo uỷ quyền của Chính phủ
+ Quyết định và công bố việc, đóng mở các dịch vụ Bưu chính -Viễn thông trong nước và với nước ngoài bao gồm cả việc thiết lập thông tin máy tính qua mạng lưới Viễn thông công cộng,việc đóng mở các Bưu cục ngoài dịch, bưu cục kiểm quan, các đài duyên hải công cộng và chuyên dùng theo quy định của Chính phủ
+ Ban hành quy chế đại lý dịch vụ Bưu chính -Viễn thông và phát hành báo chí
+ Quyết định in và phát hành tem Bưu chính
+ Trình Chính phủ chính sách, kế hoạch phát triển khoa học công nghệ về bưu chính Viễn thông và Tần số vô tuyến diện ;quản lý việc nghiên cứu khoa học công nghệ, các đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ về bưu chính Viễn thông và tần số vô tuyến điện
+ Quản lý và giám định chất lượng sản phẩm công nghiệp, dịch vụ Bưu chính -Viễn thông theo quy định của Chính phủ
+ Hướng dẫn và kiểm tra các hội các t

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top