rugenan

New Member

Download miễn phí Ảnh hưởng sau khi Việt Nam gia nhập wto đối với thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài





CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG

I.GIỚI THIỆU TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO.

1.Lịch sử hình thành.

2.Nguyên tắc hoạt động của Tổ chức thương mại thế giới.

2.1. Nguyên tắc thứ nhất: Không phân biệt đối xử trong thương mại quốc tế.

2.2.Nguyên tắc thứ hai: Thương mại ngày càng được tự do hơn thông qua đàm phán.

2.3.Nguyên tắc thứ ba: Nguyên tắc dễ dự đoán.

2.4.Nguyên tắc thứ tư: Nguyên tắc tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng.

2.5.Nguyên tắc thứ năm: Nguyên tắc dành cho các thành viên đang phát triển một số ưu đãi.

3. Cơ cấu tổ chức của Tổ chức thương mại thế giới.

4.Các nước thành viên.

II.ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI.

1.Giới thiệu chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI.

2.Phân biệt giữa ODA và FDI.

3.Lợi ích đối với thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI từ việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO.

III.KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC SAU KHI GIA NHẬP WTO.

1.Những quyền lợi chủ yếu mà Trung Quốc được hưởng sau khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO.

2.Đối với việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

2.1.Mức độ thu hút đầu tư nước ngoài gia tăng mạnh mẽ.

2.2.Các xí nghiệp đầu tư nước ngoài đạt hiệu quả cao.

2.3.Nguồn vốn vay của nước ngoài được đảm bảo ổn định.

3.ảnh hưởng của Trung Quốc đến Việt Nam . Rút ra bài học kinh nghiệm.

3.1. Về thể chế.

3.2. Về điều chỉnh cơ cấu ngành nghề.

CHƯƠNG II. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI TỚI VIỆC THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

I.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ FDI TRONG GIAI ĐOẠN VỪA QUA.

1. Tình hình chung

2. Thực trạng FDI theo ngành.

3.Thực trạng thu hút FDI theo vùng lãnh thổ.

4.Cơ cấu đầu tư theo hình thức đầu tư

5.Tác động của FDI tới tăng trưởng GDP.

5.1.Xuất khẩu

5.2.Việc làm - thu nhập.

5.3.Đầu tư trực tiếp nước với hoạt động chuyển giao công nghệ.

6.Kết quả thực hiện.

II.TÌNH HÌNH CHUẨN BỊ GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM.

1. Tiến trình đàm phán.

2. Những kết quả đạt được.

III.ẢNH HƯỞNG SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI.

1.Những cơ hội sau khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới.

2.Những thách thức trong giai đoạn hiện nay sau khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới của Việt Nam.

3.Hướng nguồn đầu tư FDI vào một số lĩnh vực kinh tế tiêu biểu.

3.1. Lĩnh vực dầu khí

3.2. Lĩnh vực công nghiệp điện tử

3.3. Lĩnh vực công nghiệp ô tô và xe máy

3.4. Lĩnh vực viễn thông

3.5. Lĩnh vực công nghiệp hóa chấ

3.6. Hoạt động kinh doanh khách sạn và du lịch

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


.
Bảng 10: Tỷ trọng khu vực FDI trong GTSX công nghiệp (%)
Năm
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
Tỷ trọng
26.2
26,4
26,2
25,1
26,7
28,9
32
34,7
35,5
Trong ngành công nghiệp khai thác, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang có vị trí hàng đầu, với tỷ trọng 79% giá trị sản xuất của toàn ngành. Tiêu biểu mức tỷ trọng ở một số năm như sau: 77,8% (năm 1995); 78% (năm 1996); 77,7% ( năm 1997) và 81,4% (năm 1998). Đặc biệt, giá trị sản xuất của ngành khai thác dầu thô và khí tự nhiên chủ yếu do các doanh nghiệp có vốn FDI tạo ra, với các mức cụ thể như sau: 99,7% năm 1995; 99,7% năm 1996; 99,8% năm 1997 và 99,8% năm 1998.
Trong công nghiệp chế biến, tỷ trọng giá trị sản xuất của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 22% và có xu hướng ngày càng tăng, từ 18,1% (năm 1995); 20,1% (năm 1996); 22,9% (năm 1997) lên 25,3% (năm 1998). Trong đó, ở một số ngành quan trọng, tỷ trọng giá trị sản xuất của các doanh nghiệp FDI như sau: 71% trong ngành sản xuất và sửa chữa xe có động cơ (trong đó 100% trong sản xuất và lắp ráp xe máy, ô tô); 44,3% trong ngành sản xuất sản phẩm bằng da và giả da; 100% trong ngành sản xuất tụ điện, máy in, máy giặt, tủ lạnh, điều hòa không khí, đầu video, sản xuất sợi PE, PES; 67,6% trong ngành sản xuất radio, tivi, thiết bị truyền thông; 31% trong ngành sản xuất kim loại; 22,2% trong sản xuất thiết bị điện, điện tử; 20,1% trong ngành sản xuất hóa chất; 19,1% trong ngành may mặc và 18,6% trong ngành dệt. Các số liệu trên chứng tỏ khu vực FDI có vai trò thực sự quan trọng trong ngành công nghiệp của nước ta và đang nắm giữ hầu hết các ngành ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến.
Đối với ngành nông nghiệp
Tính đến nay, còn 298 dự án ĐTTTNN đang hoạt động trong lĩnh vực nông lâm nghiệp với tổng số vốn đăng ký gần 2 tỷ USD. Đầu tư nước ngoài đã góp phần nâng cao năng lực sản xuất cho ngành nông nghiệp, chuyển giao cho lĩnh vực này nhiều giống cây, giống con, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng cao, góp phần thúc đẩy quá trình đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp và khả năng cạnh tranh của nông lâm sản hàng hóa. Vốn FDI còn góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo yêu cầu của nền kinh tế CNH-HĐH. Nếu như trước đây đầu tư nước ngoài chỉ chủ yếu tập trung vào lĩnh vực chế biến gỗ, lâm sản.. thì những năm gần đây nhiều dự án đã đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất giống, trồng trọt, sản xuất thức ăn chăn nuôi, mía đường, trồng rừng, sản xuất nguyên liệu giấy, chăn nuôi...
Như vậy đầu tư trực tiếp nước ngoài đã đóng góp một phần rất lớn vào những thành tựu về tăng trưởng kinh tế mà chúng ta đạt được trong thời gian qua và đang khẳng định vai trò quan trọng của mình trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước các giai đoạn tiếp theo.
5.1.Xuất khẩu
Đầu tư trực tiếp nước ngoài thúc đẩy quá trình mở cửa và hội nhập của nền kinh tế Việt Nam với thế giới, nó là một trong những cách đưa hàng hóa sản xuất tại Việt Nam thâm nhập thị trường nước ngoài một cách có lợi nhất. Các nhà đầu tư nước ngoài thông qua thực hiện dự án đầu tư đã trở thành “cầu nối”, là điều kiện tốt để Việt Nam nhanh chóng tiếp cận và tiến hành hợp tác được với nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế cũng như những trung tâm kinh tế, kỹ thuật, công nghệ mạnh của thế giới.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giúp Việt Nam mở rộng hơn thị phần ở nước ngoài. Đối với những hàng hóa xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI, vô hình chung đã biến các bạn hàng truyền thống của các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam thành bạn hàng của Việt Nam. Sự ra đời và hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã làm cho thị trường xuất khẩu của Việt Nam không ngừng được mở rộng. Từ các thị trường truyền thống thuộc khối các nước xã hội chủ nghĩa trước đây mà chủ yếu là các nước Đông Âu, thị trường xuất khẩu đã mở rộng sang các nước Tây Âu, Bắc Mỹ và các nước Nics. Với sự giúp đỡ thông qua uy tín và hệ thống marketing sẵn có của các nhà đầu tư nước ngoài, các hàng hóa xuất khẩu của chúng ta có thể thâm nhập vào thị trường thế giới một cách dễ dàng hơn.
Trong những năm qua kim ngạch xuất khẩu của nước ta liên tục có sự tăng trưởng với tốc độ khá cao. Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu tăng 24% so với năm 1999. Tỷ trọng xuất khẩu/ GDP giai đoạn 1991-1999 cho thấy xu thế mở cửa của nền kinh tế Việt Nam ngày càng gia tăng. Đến năm 1999, tỷ trọng xuất khẩu so với GDP đạt mức 40,7%.
Bảng 11: Tình hình xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua
Năm
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
Xuất khẩu
(triệu USD)
2581
2985
4054
5449
7256
9145
9361
11540
14308
Xuất khẩu so GDP (%)
26,1
23,3
26,1
26,3
29,5
35
34,3
40.7
_
Tốc độ tăng trưởng (%)
23,7
15,7
35,8
34,4
33,2
26,6
1,9
23,3
24
Nguồn : Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến lược phát triển KT-XH
Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 - Viện chiến lược phát triển
Nhờ có những lợi thế trong hoạt động thị trường thế giới nên tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu (KNXK) của các doanh nghiệp có vốn FDI cao hơn tốc độ tăng KNXK của cả nước và cao hơn hẳn KNXK của các doanh nghiệp trong nước. Năm 1996, KNXK của các doanh nghiệp FDI tăng 78,6% so với năm trước, thì KNXK của cả nước tăng 33,2%, còn KNXK của các doanh nghiệp trong nước chỉ tăng 29,5%. Số liệu tương ứng của năm 1997 là: 127,7%; 26,6% và 14%; của năm 1998 là: 10,7%; 2,4% và 1,8%; năm 1999 là: 30,2%; 23% và 21,1%. Về số tuyệt đối, KNXK của các doanh nghiệp FDI đã tăng một cách đáng kể qua các năm. Nếu năm 1991 đạt 52 triệu USD, năm 1995 đạt 445 triệu USD, năm 1997 đạt 1790 triệu USD thì năm 1999 đạt 2590 triệu USD và năm 2000 đạt tới 3320 triệu USD. Như vậy, KNXK của các doanh nghiệp loại này đạt được trong năm 2000 gấp 7,4 lần của năm 1995 và gần bằng 64 lần của năm 1991.
Bảng 12: Dưới đây là số liệu về tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI :
Năm
92
93
94
95
96
97
98
99
Tóc độ tăng(%)
115
129
37
25
79
128
11
30
Nguồn : Vụ Quản lý dự án - Bộ KH-ĐT
Về số tương đối, tỷ trọng KNXK của các doanh nghiệp có vốn FDI trong tổng KNXK của cả nước đang có xu hướng tăng lên. Năm 1992 chiếm 4,3%, năm 1996 chiếm 12,7% và đến năm 2000 đã chiếm 23,2% tổng KNXK của cả nước.
Bảng 13: Xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI
Năm
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
Xuất khẩu
(triệu USD)
112
269
352
445
920
1790
1982
2590
3320
So với cả nước (%)
4,3
9
8,7
8,1
12,7
19,6
21,2
22,4
23,2
Nguồn : Vụ Quản lý dự án - Bộ KH-ĐT
Theo số liệu của Vụ quản lý dự án đầu tư nước ngoài thuộc Bộ KH-ĐT, trong số hơn 6 tỷ USD giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI thu được trong vòng 10 năm trở lại đây, không kể phần xuất khẩu dầu thô của liên doanh VietsoPetro và xuất khẩu dịch vụ, thì giá trị xuất khẩu của các nhà đầu tư công nghiệp nhẹ là lớn nhất (3 tỷ USD), tiếp đến là các nhà đầu tư công nghiệp nặng (gần 2,3 tỷ USD), sau đó đến công nghiệp thực phẩm (405 triệu USD), nông lâm nghiệp (325 triệu USD), dầu khí (101 triệu USD) và thủy sản (67 triệu USD). Ưu điểm hơn hẳn của hàng hóa xuất khẩu của các doanh nghi

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Ảnh hưởng của một số yếu tố chính đến ứng xử cắt của dầm bê tông căng sau dùng cáp không bám dính gia cường tấm CFRP/GFRP Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu đánh giá biến động các thông số ảnh hưởng đến chất lượng tôm sú (Penaeus Monodon) bảo quản ở 0 độ C sau thu hoạch Nông Lâm Thủy sản 0
P Đánh giá ảnh hưởng của công nghệ sau thu hoạch và máy đập lúa đến tỉ lệ gạo nguyên ở vùng Đồng Bằng Công nghệ thông tin 0
L Ảnh hưởng của văn hóa Mỹ đối với Châu Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay Kinh tế quốc tế 0
E Phõn tớch những ảnh hưởng sau một năm gia nhập WTO ở Việt Nam. Tài liệu chưa phân loại 0
H So sánh ảnh hưởng trên kiềm toan, điện giải máu trong và sau phẫu thuật của dung dịch Ringerfundin v Tài liệu chưa phân loại 2
T Sự thay đổi của tế chiều dày giác mạc sau phẫu thuật TTT cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đ Tài liệu chưa phân loại 0
C Xuất tinh lúc 13 tuổi thì có bị ảnh hưởng gì về sau này không ? Sức khỏe 2
V Dùng thuốc tránh thai thông thường thời gian dài liệu có ảnh hưởng đến sinh sản sau này không? Sức khỏe 1
V Phá thai bằng uống thuốc có ảnh hưởng đến việc có con sau này ko? Sức khỏe 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top