tekening_van

New Member

Download miễn phí Đề tài Sự cần thiết hoạt động thanh tra của ngân hàng nhà nước đối với ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài





 Chuyển hoạt động Ngõn hàng từ cơ chế bao cấp sang hoạt động theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước cựng chớnh sỏch “mở cửa” và “hội nhập” của Đảng và Nhà nước đó tạo điều kiện thuận lợi cho sự cú mặt của ngõn hàng liờn doanh, chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài tại nước ta.Trong những năm vừa qua, hoạt động của cỏc ngõn hàng liờn doanh, chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài đó cú những đúng gúp đỏng kể đối với nền tài chớnh tiền tệ núi riờng và nền kinh tế nước ta núi chung.Cựng với việc tạo vốn để cho cỏc doanh nghiệp, cỏc ngõn hàng liờn doanh, chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài đó đưa cụng nghệ ngõn hàng hiện đại vào nước ta, trang bị cho nhõn viờn trong nước những kiến thức ngõn hàng căn bản và hiện đại, giới thiệu một số loại dịch vụ ngõn hàng cũn mới đối với nước ta.Sự cú mặt của cỏc ngõn hàng liờn doanh, chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài đó làm cho thị trường tài chớnh-tiền tệ-ngõn hàng thờm phần sụi động và nõng cao tớnh cạnh tranh.Bờn cạnh những lợi ớch mà cỏc ngõn hàng này mang lại thỡ việc đảm bảo an toàn cho hoạt động của cỏc ngõn hàng liờn doanh, chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài là cơ sở vững chắc cho nền tài chớnh-tiền tệ của nước ta trỏnh cỏc rủi ro và cỏc tỏc động bất lợi khi cú sự biến động bất lợi của thị trường tài chớnh tiền tệ quốc tế.Đú là mục tiờu hàng đầu trong hoạt động thanh tra, giỏm sỏt của Thanh tra Ngõn hàng.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ng của tổ chức tín dụng; hoạt động ngân hàng của các tổ chức không phải là tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước cho phép; việc thực hiện các quy định của pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng của các cơ quan, tổ chức và cá nhân.
- Mục đích hoạt động của Thanh tra Ngân hàng góp phần đảm bảo an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, phục vụ việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
- Nội dung hoạt động của Thanh tra Ngân hàng gồm:
+ Thanh tra việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và hoạt động Ngân hàng, việc thực hiện các hoạt động được quy định trong giấy phép hoạt động Ngân hàng.
+ Kiến nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, giám đốc chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Tỉnh, Thành phố và các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền trong việc thực hiện các biện pháp đảm bảo thi hành pháp luật về tiền tệ, và hoạt động Ngân hàng;
+ Xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của Luật khiếu nại, tố cáo liên quan đến tổ chức và hoạt động Ngân hàng; Tham mưu giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về công tác phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng trong ngành Ngân hàng.
Nguyên tắc hoạt động của Thanh tra Ngân hàng:
+ Hoạt động của Thanh tra Ngân hàng phải tuân theo pháp luật, đảm bảo chính xác, khách quan, công khai, dân chủ, kịp thời;
+ Hoạt động của Thanh tra Ngân hàng không chịu sự can thiệp trái pháp luật của bất kỳ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Ngân hàng:
+ Thực hiện việc giám sát thường xuyên và tiến hàng các cuộc thanh tra trực tiếp về tổ chức và hoạt động của tổ chức tín dụng, hoạt động ngân hàng của tổ chức khác, nhằm phát hiện ngăn chặn các vi phạm; kiến nghị biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật về tiền tệ và hoạt động Ngân hàng.
+ Kiến nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước áp dụng các biện pháp xử lý: đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc biệt; đình chỉ một số hoạt động Ngân hàng của tổ chức tín dụng và của tổ chức khác có hoạt động Ngân hàng; thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động;
+ Xử phạt theo thẩm quyền và kiến nghị xử phạt vi phạm hành chính ngoài thẩm quyền trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật;
+ Đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận tổ chức kiểm toán vào kiểm toán tổ chức tín dụng.
+ Được bảo lưu ý kiến, nếu thủ trưởng cơ quan Ngân hàng Nhà nước cùng cấp không nhất trí với kết luận của Thanh tra Ngân hàng, đồng thời phải báo cáo cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật về thanh tra;
+ Thẩm tra, xác minh, kết luận, kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý các khiếu nại, tố cáo liên quan đến ngành Ngân hàng; tham mưu cho Thống đốc ngân hàng Nhà nước, chỉ đạo, kiểm tra việc phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng theo quy định của pháp luật trong ngành Ngân hàng.
+ Bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra cho cán bộ, công chức, thuộc hệ thống Thanh tra Ngân hàng;
+ Quản lý, chỉ đạo việc thực hiện chương trình, kế hoạch và nghiệp vụ công tác thanh tra trong ngành Ngân hàng;
+ Thực hiện các nhiệm vụ theo quy định tại Pháp lệnh Thanh tra và các nhiệm vụ khác do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước giao.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Thanh tra Ngân hàng
- Tổ chức của Thanh tra Ngân hàng: Thanh tra Ngân hàng được tổ chức thành một hệ thống gồm:
+ Thanh tra Ngân hàng tại trụ sở chính Ngân hàng Nhà nước,
+ Thanh tra Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố.
Hiện nay, toàn hệ thống Thanh tra Ngân hàng có 759 cán bộ thanh tra, trong đó:
- Thanh tra Ngân hàng Trung ương: 104 cán bộ, được tổ chức thành 9 phòng, trong đó có 5 phòng thanh tra tại chỗ các tổ chức tín dụng.
- Thanh tra chi nhánh: 655 cán bộ
Thanh tra Ngân hàng Trung ương chịu sự điều hành trực tiếp của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng thanh tra các ngân hàng thương mại trên phạm vi cả nước. Thanh tra Ngân hàng ở các Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước chịu sự điều hành trực tiếp của Giám đốc Chinh nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố, thực hiện chức năng thanh tra trên địa bàn, đồng thời chịu sự quản lý chỉ đạo về chương trình, kế hoạch, nội dung, nghiệp vụ thanh tra của Thanh tra Ngân hàng Trung ương.
- Các chức vụ điều hành hoạt động của Thanh tra Ngân hàng:
+ Điều hành hoạt động củaThanh tra NHNN là Chánh thanh tra; giúp việc Chánh thanh tra có một số Phó chánh thanh tra. Chánh thanh tra do Thống đốc NHNN bổ nhiệm, miễn nhiệm sau khi thống nhất ý kiến với Tổng thanh tra; Phó Chánh thanh tra do Thống đốc NHNN bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Chánh thanh tra.
+ Điều hành hoạt động của Thanh tra chi nhánh NHNN là Chánh thanh tra chi nhánh; giúp việc Chánh thanh tra chi nhánh có một số Phó Chánh thanh tra chi nhánh. Chánh thanh tra chi nhánh do Giám đốc NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố đề nghị, Chánh thanh tra trình Thống đốc NHNN bổ nhiệm, miễn nhiệm. Các Phó chánh thanh tra chi nhánh do Giám đốc NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố bổ nhiệm, miễn nhiệm.
- Chỉ đạo điều hành hoạt động của hệ thống Thanh tra ngân hàng thực hiện theo cơ chế song trùng lãnh đạo:
+ Thống đốc NHNN chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều hành việc thực hiện Thanh tra Ngân hàng trên phạm vi cả nước.
+ Tổng thanh tra chịu trách nhiệm chỉ đạo và hướng dẫn về tổ chức và nghiệp vụ thanh tra.
+ Thanh tra chi nhánh NHNN chịu sự điều hành trực tiếp của Giám đốc NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố nhưng chịu chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra của Chánh thanh tra.
Tổ chức bộ máy của Thanh tra ngân hàng được trình bày tại sơ đồ 2.1 (Phụ Lục 2)
2.2. Thực trạng hoạt động thanh tra của Thanh tra Ngân hàng Nhà nước đối với Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài
2.2.1. Thực trạng Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam
Hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nước đối với Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài cũng được thực hiện bởi nhiều vụ, cục chức năng của Ngân hàng Nhà nước, nhưng chủ yếu vẫn do Thanh tra Ngân hàng Nhà nước thực hiện bằng hai cách: giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ.
Với hai cách trên, thực trạng hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nước đối với Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài là:
Ngay từ năm 1990, Ngân hàng Nhà nước đã cấp giấy phép đầu tiên cho Ngân hàng liên doanh Indovina (ngân hàng Công thương Việt Nam liên doanh với Ngân hàng Suma của Indonesia) và vào năm 1992 Ngân hàng Nhà nước đã cấp giấy phép đâut tiên cho Ngân hàng nước ngoài ANZ ( Australia & New Zealand Banking Group) với vốn điều lệ là 20 triệu USD. Đến nay, đã có 6 Ngân hàng liên doanh và 37 Chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã được cấp giấy phép hoạt động tại Việt Nam cụ thể qua bảng 2.1 (Phụ Lục 3)
Quản lý Nhà nước của Ngân hàng Trung ương đối với các đơn vị này được thực hiện ở nhiều vụ, cục chức năng như: Vụ Chính sách tiền tệ, Vụ Các ngân hàng; Vụ Quản lý ngoại hối; Vụ Quản lý ngoại hối; Vụ Tín dụng, Thanh tra Ngân hàng Trong đó Thanh tra Ngân hàng là đơn vị được giao giám sát, thanh tra theo các quy định về thanh tra tại Pháp l

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Môn đại cương 0
D Sự cần thiết để phát triển du lịch văn hóa trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa Công nghệ thông tin 0
R Vốn đầu tư một yếu tố cần thiết để thúc đẩy sự tăng trưởng ở xí nghiệp vật tư chế biến hàng xuất khẩ Luận văn Kinh tế 0
N Sự cần thiết khách quan và vai trò của bảo hiểm y tế Luận văn Kinh tế 0
T Vốn cố định và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của các doanh nghiệp trong đi Luận văn Kinh tế 0
B Phân tích sự cần thiết của việc ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
K Sự cần thiết của marketing địa phương trong việc thu hút đầu tư tại các địa phương ở Việt Nam hiện n Luận văn Kinh tế 0
B Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán chi phí SX và giá thành sản phẩm nói chung và ở chi nh Luận văn Kinh tế 0
P Sự cần thiết ban hành Luật thuế thu nhập cá nhân Luận văn Kinh tế 0
D Giải quyết việc làm, sự cần thiết của chương trình cho vay tài trợ giải quyết việc làm (cvttgqvl) Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top