vanquang0512

New Member

Download miễn phí Đề tài Đảm bảo tiền vay và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Lý Nhân tỉnh Hà Nam





 

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: Lý luËn chung vÒ NHTM vµ b¶o ®¶m tiÒn vay T¹I CÁC nhTm 2

T¹i c¸c nhtm 2

I.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA NHTM 2

1. Khái niệm về NHTM 2

2. Các chức năng của NHTM 2

2.1. Chức năng tạo tiền và huy động vốn . 2

2.2 Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn. 3

2.3. Làm trung gian thanh toán. 3

2.4. Cung cấp các dịch vụ ngân hàng: 3

3. Các hình thức cho vay của Ngân hàng thương mại. 4

3.1. Phân theo mục đích: Có các hình thức sau: 4

3.2 Phân theo thời gian cho vay: có các hình thức sau: 4

3.3 Phân theo mức độ tín nhiệm với khách hàng có các hình thức sau: 4

II. CÔNG TÁC ĐẢM BẢO TIỀN VAY CỦA NHTM. 5

1. Khái niệm 5

2. Đặc điểm của đảm bảo tiền vay: 6

3. Vai trò của công tác bảo đảm tiền vay 7

4. Các hình thức bảo đảm tiền vay. 7

4.1. Bảo đảm tiền vay bằng tài sản: 7

4.2. Bảo đảm tiền vay bằng tín chấp ( không co tài sản bảo đảm ): 10

III. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BẢO ĐẢM TIỀN VAY: 11

1. Các nhân tố chủ quan: 11

2. Nhân tố khách quan: 12

Chương II: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CHI NHÁNH NHN0&PTN THUYỆN LÝ NHÂN – HÀ NAM I. KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NHN0&PTNT LÝ NHÂN. 13

1. Qu¸ tr×nh h×nh thµnh và phát triển của NHN0&PTNT Lý Nhân 13

2. Nhiệm vụ chủ yếu : 14

3. Tổ chức bộ may điều hành: 14

4. Chøc n¨ng c¸c phßng ban: 15

4.1. Phßng tÝn dông: 15

4.2. Phßng KÕ to¸n vµ Ng©n quü: 16

4.3. Phßng Hµnh chÝnh nh©n sù: 16

4.4. Chi nh¸nh Ng©n hµng cÊp III chî CÇu, chî Chanh: 16

II. T×nh h×nh vµ kÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh t¹i chi nh¸nh NHN0&PTNT Lý Nh©n 16

1. Hoạt động huy động vốn. 16

2/ Hoạt động tín dụng 18

3. Các hoạt động khác: 20

III. Thùc tr¹ng ®¶m b¶o tiÒn vay vµ kiÕn nghÞ hoµn thiÖn c«ng t¸c hiÖn nay t¹i chi nh¸nh NHN0&PTNT Lý Nh©n TØnh Hµ Nam 21

1. Cơ sở pháp lý về bảo đảm tiền vay mà NHN0&PTNT Lý Nhân đang áp dụng: 21

1.1. Các hình thức bảo đảm tiền vay. 21

1.2. Cách xác định mức bảo đảm tiền vay. 22

1.3. Công tác thẩm định vay vốn tại chi nhánh NHN0&PTNT huyện Lý Nhân 22

2. Kết quả công tác bảo đảm tiền vay tại chi nhánh NHN0&PTNT Lý Nhân 23

3. Cơ cấu các loại tài sản được sử dụng để bảo đảm nợ tại NHNo&PTNT Lý Nhân 24

4. Tình hình cho vay tín chấp (không có tài sản bảo đảm): 25

Chương III: GIẢI PHẢP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐẢM BẢO TIỀN VAY TẠI CHI NHÁNH NHN0&PTNT LÝ NHÂN. 27

I. Những kết quả chủ yếu đã đạt được và định hướng phát triển hoạt động tín của chi nhánh NHN0&PTNT Lý Nhân. 27

1. Những kết quả đã đạt được. 27

2. Định hướng phát triển hoạt động tín của chi nhánh NHN0&PTNT Lý Nhân. 28

2.1 Về nguồn vốn: 28

2.2 Về tín dụng: 28

2.3 Về công tác bảo đảm tiền vay: 29

II. Một số tồn tại trong công tác bảo đảm tiền vay tại chi nhánh NHN0&PTNT Lý Nhân 29

5.1. Những vương mắc trong việc xử lý tài sản bảo đảm. 29

5.2. Thủ tục cho vay còn phức tạp. 30

5.3 Các hình thức bảo đảm tiền vay còn hạn chế. 30

5.4. Công tác thẩm định còn lỏng lẻo: 30

5.5. Khó khăn trong việc quản lý tài sản bảo đảm: 30

III. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CHI NHÁNH NHNN&PTNT HUYỆN LÝ NHÂN. 31

1.Hoàn thiện công tác đánh giá lựa chọn khách hàng: 31

2. Làm tốt công tác đánh giá thẩm định tài sản bảo đảm: 31

3. Mở rộng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản. 31

4. Quản lý chặt chẽ và có biện pháp xử lý phù hợp các tài sản bảo đảm tiền vay. 32

5. Thủ tục cho vay cần cải tiến cho đơn giản dựa trên nhiều nguồn thông tin để hạn chế rủi ro: 32

6. Làm tốt công tác giải ngân và giám sát thường xuyên việc sử dụng vốn của khách hàng. 33

7. Phải rèn luyện và đào tạo cán bộ tín dụng có nghiệp vụ tinh thông, phẩm chất tốt. 33

KÕt luËn 34

TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


chấp và mức cho vay.
Giá trị tài sản bên thứ 3 cầm cố thế chấp cũng được đánh giá kỹ như tài sản cầm cố thế chấp của chính khách hàng vay vốn, và các điều khoản về khách hàng vay, tài sản bảo đảm, nghĩa vụ bảo đảm còn các khoản mục về người bảo lãnh, các thỏa thuận, cam kết của người bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho khách hàng vay khi đến hạn mà khách hàng không trả được nợ cùng với việc xử lý tài sản bảo lãnh khi đến hạn mà khách hàng không trả được nợ cùng với việc xử lý tài sản bảo lãnh khi đến hạn mà không thực hiện được nghĩa vụ bảo lãnh.
Mức cho vay: Phải nhỏ hơn so với giá trị tài sản đảm bảo và xác định theo tỷ lệ do Ngân hàng Nhà nước quy định.
c. Bảo đảm tài sản từ vốn vay.
* Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay tức là việc khách hàng vay dùng tài sản hình thành từ vốn vay để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chính khoản vay đó đối với các tổ chức tín dụng. Hình thành này áp dụng cho vay trung và dài hạn hay do Chính phủ giao trong một số trường hợp.
* Điều kiện đối với khách hàng và tài sản hinh thành từ vốn vay:
- Điều kiện đối với khách hàng là nhưng khách hàng có tín nhiệm, uy tín đối với tổ chức tín dụng; có năng lực tài chính để thực hiện nghĩa vụ trả nợ; có dự án đầu tư; phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi. Có mức vốn tự có tham gia tối thiểu bằng 20% mức vốn đâu tư của dự án.
- Điều kiện đối với tài sản hình thành từ vốn vay: phải xác định được quyền sở hữu của khách hàng vay hay quyền quản lý, sử dụng, xác định được giá trị số lượng, đặc điểm của tài sản và được phép giao dịch, không có tranh chấp, mua bảo hiểm. Các tổ chức tín dụng phải có khả năng quản lý, giám sát tài ản bảo đảm đối với các tài sản là vật tư hàng hoá.
4.2. Bảo đảm tiền vay bằng tín chấp ( không co tài sản bảo đảm ):
Các tổ chức tín dụng, lựa chọn khách hàng vay có đặc điểm sau:
- Có tín nhiệm đối với các tổ chức cho vay trong việc sử dụng vốn vay, trả nợ gốc và lãi đúng hạn.
- Có khả năng tài chính và các nguồn thu hợp pháp để thực hiện nghĩa vụ trả nợ.
- Các doanh nghiệp có kết quả kinh doanh có lãi trong 2 năm liền kề với thời điểm xét vay vốn, có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh dịch vụ khả thi và có kết quả hay có dự án đầu tư, phương án khả thi phù hợp với quy định của pháp luật.
- Có mức vốn tự có tham gia tối thiểu bằng 20% vốn đầu tư của dự án hay phương án.
Mức vay: Tổ chức tín dụng tự quyết định mức dư nợ tối đa được vay không có tài sản bảo đảm cho khách hàng trên cơ sơ mức độ tín nhiệm, đặc điểm quy mô và chất lượng hoạt động, khả năng tài chính của khách hàng.
Ngoài ra, đối với các dự án thuộc chương trình kinh tế đặc biệt, chương trình kinh tế trọng điểm, chương trình kinh tế xã hội, đối với khách hàng thuộc đối tượng được hưởng các chính sách ưu đãi thì các tổ chức tín dụng phải cho vay theo chỉ thị của Chính phủ.
b. Bảo đảm bằng uy tín của tổ chức đoàn thể chính trị xã hội.
Các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội tại cơ sở của Hội nông dân Việt Nam, Hội LHPN Việt Nam, Tổng LĐLĐ Việt Nam, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội CCB bằng uy tín của mình được thực hiện bảo lãnh cho cá nhân, hộ gia đình cùng kiệt là thành viên của một trong các tổ chức đoàn thể chinh trị xã hội quy đinh trên khi cho vay một khoản tiền nhỏ (với mức vay tối đa là 5 triệu) tại các tổ chức tín dụng để sản xuất kinh doanh làm dịch vụ.
III. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BẢO ĐẢM TIỀN VAY:
1. Các nhân tố chủ quan:
* Các nhân tố thuộc về Ngân hàng
Để mang lại hiệu quả cho đồng vốn lưu chuyển, tức là cả vốn và lãi sẽ quay lại với NHCV sau một thời gian nhất định đòi hỏi NHCV phải thực hiện tốt chất lượng thẩm định và quy trình cho vay.
Thẩm định ở đây chính là thẩm định dự án đầu tư, đánh giá năng lực tài chính của khách hàng, đánh giá tài sản bảo đảm để đánh giá khả năng trả nợ của khoản vay. Làm tốt khâu thẩm định này sẽ làm tăng khả năng thu hồi gốc và lãi đẩy mạnh quá trình cho vay, hạn chế bất lợi xảy ra và bảo đảm độ an toàn của vốn tín dụng.
* Các nhân tố thuộc về khách hàng:
Khách hàng là một nhân tố chủ quan quan trọng đối với bảo đảm tiền vay. Nếu như khi nhận được vốn vay mà khách hàng biết sử dụng đồng vốn đúng mục đích, có năng lực quản lý giỏi, khả năng kinh doanh tốt sẽ mang lại lợi nhuận cao thì dễ dàng hoàn trả gốc và lãi cho Ngân hàng khi đến hạn làm tăng hiệu quả chất lượng khi cho vay.
Nhưng nếu khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích như vốn ngắn hạn dùng đầu tư tài sản cố định thì khó thu hồi vốn kịp thời để hoàn trả nợ đúng hạn, hay khả năng tài chính của doanh nghiệp không ổn định, khả năng sản xuất kinh doanh kém, làm ăn thua lỗ, làm cho chất lượng bảo đảm tiền vay không hiệu quả gây khó khăn và rủi ro cho Ngân hàng.
2. Nhân tố khách quan:
Các nhân tố khách quan là các nhân tố thuộc về môi trường, chính trị xã hội và kinh tế bao gồm các chiến lược, đường lối, chủ trương chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, do đó trong quá trình thực hiện nhà nước cần quan tâm điều chỉnh các chính sách phát triển kinh tế phù hợp, tạo thuận lợi cho khách hàng cũng như các tổ chức tín dụng.
Bên cạnh đó, nhân tố môi trường cũng tác động không nhỏ tới hoạt động bảo đảm tiền vay của Ngân hàng như thiên tai, hoả hoạn.
Chương II
THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CHI NHÁNH NHN0&PTN THUYỆN LÝ NHÂN – HÀ NAM
I. KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NHN0&PTNT LÝ NHÂN.
1. Qu¸ tr×nh h×nh thµnh và phát triển của NHN0&PTNT Lý Nhân
Huyện Lý Nhân có vị thế địa lý ở phía đông bắc tỉnh Hà Nam, có diện tích tự nhiên 168km2 nằm giữa 2 con sông Hồng Hà và sông Châu Giang, diện tích đất canh tác 9.325 km2 với dân số trên 191 ngàn người sống trên địa bàn hành chính là 22 xã và 01 Trị trấn. Ngành nghề chính của người dân là trồng lúa và phát triển ngành nghề truyền thống như dệt vải, mây tre đan xuất khẩu và chế biến nông sản thực phẩm. Đặc điểm kinh tế xã hội là yếu tố tác động hoạt động của NHN0&PTNT Lý Nhân trong các hoạt động như huy động vốn, cho vay và hoạt động dịch vụ của Ngân hàng.
Chi nhánh NHN0&PTNT Lý Nhân được thành lập và hoạt động bắt đầu từ năm 1958 với 50 năm kinh nghiệm và trưởng thành, Ngân hàng đã góp một phần công sức không nhỏ cho sự phát triển của nền kinh tế huyện Lý Nhân. Tỷ lệ dư nợ hµng năm tăng 14,10% đáp ứng kịp thời, chính xác cho nhu cầu vốn để phát triển sản xuất và kinh doanh. Ngân hµng đã giúp cho các doanh nghiệp, cá nhân trên địa bàn hoạt động tốt hơn, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế của huyện.
Nhiệm vụ chính của chi nhánh là huy động vốn, nhận các loại tiền gửi của các cá nhân và đơn vị, đồng thời tiến hành xem xét và cho vay vốn ngắn hạn, trung dài hạn cho các đơn vị khách hàng, làm dịch vụ thanh toán chuyển tiền và các dịch vụ khác.
Để đáp ứng được nhu cầu hoạt động kinh doanh tiền tệ NHN0&PTNT Lý Nhân có cơ cấu tổ chức gọn nhẹ hoạt động có hiệu qu

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
L Nâng cao hiệu quả của công tác bảo đảm tiền vay tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thương Việt Nam Công nghệ thông tin 0
C Hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Chi n Công nghệ thông tin 0
H Thực trạng bảo đảm tiền vay đối với dn ngoài quốc doanh (doanh nghiệp vừa và nhỏ) tại sàn giao dịch Luận văn Kinh tế 0
I Quy chế pháp lý về bảo đảm tiền vay và thực tiễn áp dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát Luận văn Kinh tế 0
T Giải pháp hoàn thiện cơ chế bảo đảm tiền vay đối với Doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Doanh nghiệp vừa Luận văn Kinh tế 0
I Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo đảm tiền vay tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ Luận văn Kinh tế 2
D Ebook Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản của các tổ chức tín dụng: Phần 1, 2 Luận văn Kinh tế 0
D Ebook Hợp đồng tín dụng và biện pháp bảo đảm tiền vay: Phần 2 Luận văn Kinh tế 0
H Hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát tr Luận văn Kinh tế 0
A Nghiên cứu các kỹ thuật đảm bảo an toàn thông tin trong việc sử dụng tiền điện tử Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top