cafe_mu0j

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƯƠNG I 3
TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT GIẦY 3
I.1. Lịch sử phát triển của ngành da giầy Việt Nam 3
I.1.1. Ngành da giầy Việt Nam là một ngành truyền thống 3
I.1.2. Động lực của sự thay đổi [18] 3
I.1.3. Ngành da giầy Việt Nam hội nhập và phát triển 3
II 6
I.1.4. đoán nhu cầu thị trường tiêu thụ giầy dép 7
1. Nhu cầu thị trường thế giới 7
2. Nhu cầu thị trường trong nước 8
I.1.5. Phương hướng phát triển của ngành sản xuất da giầy đến năm 2010 8
Bảng I.4. Mục tiêu về sản phẩm chủ yếu và kim ngạch xuất khẩu [1,2] 9
I.2. Nguyên vật liệu sử dụng cho quá trình sản xuất 9
I.2.1. Nguyên vật liệu chính 9
1. Da thuộc 9
2. Các vật liệu thay thế da 10
I.2.2. Các nguyên vật liệu phụ 12
1. Keo dán [5] 13
2. Các loại chất xúc tiến 14
3. Các loại hoá chất trợ quá trình xúc tiến 15
I.3. Quy trình công nghệ sản xuất giầy 16
I.3.1. Sơ đồ công nghệ sản xuất mũ giầy kèm theo dòng thải 17
I.3.2. Sơ đồ công nghệ sản xuất đế giầy kèm theo dòng thải 18
I.3.3. Sơ đồ công nghệ hoàn chỉnh kèm theo dòng thải 20
CHƯƠNG II 22
Nguồn phát sinh ô nhiễm môi trường, độc học của các hoá chất sử dụng cho quá trình sản xuất 22
II.1 Nguồn ô nhiễm môi trường 22
II.1.1 Nguồn phát sinh các dung môi hữu cơ 22
II.1.2 Nguồn phát sinh bụi 22
II.1.3 Nguồn ô nhiễm các khí thải 22
II.1.4 Nguồn ô nhiễm nhiệt 23
II.1.5 Chất thải rắn 23
II.2 Quá trình xác định dung môi hữu cơ 24
II.2.1 Lấy mẫu hơi dung môi hữu cơ 24
II.2.2 Bảo quản và vận chuyển mẫu 25
II.2.3 Phương pháp phân tích các dung môi hữu cơ [10] 25
II.3 Phương pháp xác định các khí độc hại 25
II.3.1. Xác định amoniac 25
II.3.2. Xác định CO 25
II.3.3 Xác định NOx 26
II.3.4 Xác định SO2 [15] 26
II.4 Phương pháp xác định bụi vô cơ và hữu cơ 26
II.5 Đánh giá mức tiếp xúc của người công nhân với hỗn hợp dung môi hữu cơ 27
II.6. Độc học của các hoá chất độc hại phát sinh trong quá trình sản xuất 29
II.6.1 Các hơi dung môi hữu cơ 29
II.6.1.1 Các thông số vật lý 30
II.6.1.2 Tác hại của các dung môi hữu cơ [10] 31
1) Benzene[7,22] 31
2) Toluene 32
3) Xylen 32
4) Xăng công nghiệp 32
5) Axeton 33
6) Các dung môi hữu cơ có halogen 33
II.6. 2. Tác hại của các khí độc khác 34
1) Amoniac (NH3) [7,19] 34
2) Lưu huỳnh dioxit (SO2) [6] 35
3) NO2 và NO 35
4) Cacbon oxit (CO) 36
II.6.3. Bụi 36
II.7. cách chất độc đi vào cơ thể [7] 36
II.7.1. Quá trình hấp thụ 37
1. Hấp thụ qua đường hô hấp 37
2. Quá trình hấp thụ qua da 38
3. Hấp thụ qua đường tiêu hoá 38
II.7.2. Quá trình phân bố 39
II.7.3. Qúa trình chuyển hoá 39
II.7.4. Quá trình tích tụ 40
II.7.5. Quá trình đào thải 40
1. Đào thải qua thận và nước tiểu 40
2. Đào thải qua ruột 40
3. Đào thải qua phổi 41
4. Đào thải qua mật 41
5. Đào thải qua da 41
6. Đào thải qua sữa 41
7. Đào thải qua rau thai 41
CHƯƠNG III 42
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC DUNG MÔI HỮU CƠ 42
VÀ HOÁ CHẤT ĐỘC HẠI KHÁC TỚI SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG 42
III.1 Kết quả phỏng vấn công nhân về điều kiện làm việc [12] 42
III.2. Kết quả đánh giá tình trạng sức khoẻ người lao động ở một số cơ sở sản xuất giầy điển hình 43
III.2.1 Tình hình sức khoẻ của công nhân tại một số cơ sở sản xuất 43
III.2.2 Các triệu chứng “thường xuất hiện” trong và sau khi làm việc 47
CHƯƠNG IV 50
CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM ĐANG THỰC HIỆN 50
TẠI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT GIẤY VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BỔ SUNG CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG 50
IV.1.1. Phương pháp xử lí các dung môi hữu cơ 50
IV.1.2. Phương pháp xử lí các chất khí 50
1.Xử lí Amoniac 50
2. Xử lí khí thải sinh ra do chất đốt nhiên liệu lò hơi: SO2, NOx, CO 50
IV.1.3. Xử lí bụi 51
IV.2. Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm đang được thực hiện 51
IV.2.1. Giảm thiểu hơi DMHC và hoá chất độc hại khác 51
IV.2.2. Giảm thiểu ô nhiễm bụi 54
IV.3. Đánh giá các biện pháp đang thực hiện 54
IV.3.1. Đối với các giải pháp giảm thiểu dung môi hữu cơ và hoá chất độc hại 55
IV. 3.2. Đối với hệ thống lọc bụi 55
IV.4. Đề xuất các biện pháp bổ sung cải thiện môi trường 56
IV.4.1 Các giải pháp quản lý tổ chức sản xuất và giáo dục tuyền truyền 56
1. Giải pháp qui hoạch lại vị trí các nhà xưởng 56
2. Công tác tuyên truyền huấn luyện 58
3. Công tác quản lý, giám sát môi trường 58
4. Biện pháp y tế 59
IV.4.2. Các giải pháp kĩ thuật 59
IV.4.2.1 Các giải pháp kĩ thuật giảm thiểu hơi dung môi hữu cơ 59
1. Biện pháp thông gió 60
2. Xử lí bằng phương pháp ngưng tụ 61
3.Xử lý bằng phương pháp hấp phụ 61
IV.4.2.2. Xử lí khí thải lò hơi 63
1. Biện pháp giảm thiểu 63
2. Biện pháp xử lí 64
KẾT LUẬN 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67

MỞ ĐẦU

Dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước, công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là động lực thúc đẩy nền kinh tế không ngừng phát triển, tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm đạt 8 9%. Chính sách mở cửa nền kinh tế đã khuyến khích các công ty tư nhân trong và ngoài nước đầu tư phát triển. Nền kinh tế chuyển từ tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đã phát huy được chức năng tự động, tự chủ của các doanh nghiệp.
Nắm bắt được cơ hội đó, ngành công nghiệp da giầy từ năm 1987 đã trở thành ngành kinh tế kĩ thuật độc lập. Kể từ đó sản xuất phát triển nhanh chóng và vững chắc. Từ 50 đơn vị sản xuất ban đầu với cơ sở vật chất cùng kiệt nàn và lạc hậu, chuyên gia công các loại giầy vải, mũ giày, găng tay bảo hộ lao động, xuất khẩu sang Liên Xô cũ và các nước Đông Âu. Hiện nay đã có hơn 470 doanh nghiệp trong và ngoài nước sản xuất các mặt hàng đẹp về mẫu mã, đa dạng về chủng loại, nhiều số lượng đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng trong nước và các đối tác nước ngoài, đáp ứng được công ăn việc làm cho hàng trăm nghìn người lao động, đảm bảo trật tự an toàn xã hội.
Theo tạp chí “Công nghiệp da giầy Việt Nam” (12/1998), cho thấy riêng ở khu vực Hải Phòng đã thu hút 26.000 lao động, ở TPHCM là 100.000 người, Hà Nội khoảng 6.000 người, tính chung cả nước khoảng 300 nghìn người, đây mới chỉ khai thác được 57% công suất.
Bên cạnh nhưng thành tựu đạt được, vẫn còn nhiều vấn đề cần quan tâm. Khi sản xuất phát triển, sản phẩm làm ra dồi dào đồng thời cũng tiêu tốn một lượng lớn nguyên nhiên liệu và thải bỏ vào môi trường nhiều chất độc hại ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người lao động và cộng đồng dân cư. Trong các nguyên liệu sử dụng để sản xuất giầy, hoá chất dạng dung môi hữu cơ (DMHC) là chất gây độc hại nhát cho người lao động lại chiếm một tỉ lệ rất lớn, 90,3%trong keo mủ cao su và chiếm 50% trong keo polyclopren. Các dung môi này chủ yêu là benzen, xăng, hỗn hợp hexan_xêton_toluen, benzen_toluen, các hợp chất hữu cơ chứa clo,. . . Ngoài ra, các khí thải lò hơi dạng SOx, NOx, bụi hữu cơ và vô cơ cũng có ảnh hưởng rất lớn tới sức khoẻ người lao động.
Nắm bắt được vấn đề trên, đồ án tốt nghiệp của em với nhiệm vụ: “Tìm hiểu ảnh hưởng của hoá chất trong quá trình sản xuất giầy tới sức khoẻ của người lao động và đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm” góp phần vào công tác giáo dục, tuyên truyền cho những người lao động trong ngành sản xuất giầy có ý thức bảo vệ mình trước tác hại của các loại hoá chất mà họ phải tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp. Trên cơ sở kết quả thu được giúp các nhà quản lý nâng cao năng lực sản xuất của cơ sở và giám sát môi trường tốt hơn.
Qua quá trình thực tập và nghiên cứu tìm hiểu, đồ án đã được hoàn thành với những nội dung chính sau:


Chương I: Tổng quan về công nghiệp sản xuất giầy

Chương II: Nguồn phát sinh ô nhiễm môi trường độc học các hoá chất sử dụng trong quá trình sản xuất.

Chương III: Tác động của các hoá chất tới sức khoẻ người lao động.

Chương IV: Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm đang được thực hiện tại một số cơ sở sản xuất điển hình và đề xuất các biện pháp bổ xung cải thiện môi trường.
































CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT GIẦY

I.1. Lịch sử phát triển của ngành da giầy Việt Nam

I.1.1. Ngành da giầy Việt Nam là một ngành truyền thống

Ở Việt Nam, ngành da giầy là một trong số nghề có truyền thống lâu đời nhất, trải qua hơn 500 năm tồn tại và phát triển. Với bản chất con người Việt Nam chịu khó, thông minh và khéo léo đã tạo ra nhiều sản phẩm đẹp, có chất lượng. Từ thập kỷ 60 ở miền Nam nước ta nghề da giầy Sài Gòn, Chợ Lớn đã phát triển tới mấy trăm hộ sản xuất kinh doanh mặt hàng da giấy. Có nhiều hộ kinh doanh lớn liên kết với tư thương nổi tiếng như: hãng giầy Ba Ta (nay là nhà máy giầy Sài Gòn). Giầy da đất Sài Gòn – Gia Định nổi tiếng khắp nước và khu vực đến nỗi bất cứ sản phẩm giầy dép nào tốt nhất, mốt nhất đều được người ta dùng như một từ chung là “Giầy Gia Định”.

I.1.2. Động lực của sự thay đổi [18]

Vào thập kỷ 70, một hiện tượng mang tính chất toàn cầu quan trọng là sự chuyển giầy dép từ những nước phát triển như Anh, Pháp, Ý,…sang các nước công nghiệp mới ở Châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và trong suốt thập kỷ 80 những nước này đã vươn lên trở thành những vương quốc sản xuất giầy dép. Đến những năm 90, ngành da giầy thế giới tiếp tục có sự dịch chuyển từ những nước công nghiệp mới sang các nước đang phát triển như Thái Lan, Trung Quốc, Inđônexia, Malaysia, Philipin và Việt Nam. Sở dĩ có sự dịch chuyển như vậy là do giá nhân công thấp ở các nước đang phát triển và môi trường đầu tư thuận lợi, mặt khác tất cả các hãng xuất khẩu sản phẩm giầy dép ở Châu Á đều nhập nguyên liệu thô như da, vải, giả da, nhựa, keo dán,…Những con số về tiền công lao động giữa các nước có thể thấy hoạt động cho vấn đề trên: tiền công cho công nhân Mĩ và Châu Âu (EU) là 68 USD/h, ở Đài Loan, Hàn Quốc dao động 3 5 USD/h, trong khi đó ở các nước đang phát triển giá nhân công chỉ có 0,15 0,4 USD/h.

I.1.3. Ngành da giầy Việt Nam hội nhập và phát triển

Năm 1987, ngành da giầy thực sự trở thành ngành kĩ thuật độc lập, tại thời điểm này có nhiệm vụ chủ yếu gia công sản xuất mũ giấy, giầy vải, găng tay bảo hộ lao động theo các hiệp định kinh tế với Liên Xô cũ và các nước Đông Âu. Tại giai đoạn này có gần 50 đơn vị gia công sản xuất giầy dép trong cả nước với cơ
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top