Download miễn phí Đề tài Thực tiễn kí kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại Công ty Thương mại xây dựng Bạch Đằng





 

Lời nói đầu 1

Chương I: Chế độ pháp lý về hợp đồng nhập khẩu 3

IQuản lý Nhà nước đối với hoạt động nhập khẩu 3

1. Vai trò của nhập khẩu 3

2. Các quy định về hàng nhập khẩu 4

3. Chế độ giấy phép 5

4. Thủ tục hải quan 6

5. Chế độ kiểm tra, giám sát hoạt động nhập khẩu 7

II. Khái quát chung về hợp đồng nhập khẩu 8

1. Khái niệm, đặc điểm hợp đồng nhập khẩu 8

2. Nguồn luật điều chỉnh 9

2.1. Các điều ước quốc tế 10

2.2. Các tập quán quốc tế về thương mại 11

2.3. Tiền lệ pháp (án lệ) về Thương mại quốc tế.

2.4. Luật quốc gia 12

3. Các nhân tố tác động tới

III. Chế độ kí kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu 13

1. Chế độ kí kết hợp đồng nhập khẩu 13

1.1. Điều kiện hiệu lực của hợp đồng 13

1.2. Trình tự kí kết hợp đồng 15

1.3. Những điều khoản chủ yếu 15

2. Thực hiện hợp đồng nhập khẩu 18

2.1. Nguyễn tắc thực hiện hợp đồng 18

2.2. Thực hiện hợp đồng về nội dung 18

IV. Giải quyết các tranh chấp 22

1. Thương lượng trực tiếp giữa hai bên 23

2. Giải quyết theo thủ tục hoà giải 24

3. Giải quyết tranh chấp theo thủ tục Trọng tài 25

4. Giải quyết tranh chấp theo thủ tục tư pháp tại Toà án 25

Chương II: Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu máy công trình xây dựng tại Công ty thương mại xây dựng Bạch Đằng 27

I. Tình hình sản xuất kinh doanh tại công ty 27

1. Khái quát về công ty 27

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 27

1.2. Địa vị pháp lý của Công ty 28

2. Tình hình hoạt động của Công ty 29

2.1. Mặt hàng kinh doanh của Công ty 29

2.2. Thị trường hoạt động kinh doanh của Công ty 29

2.3. Hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 30

2.4. Thuận lợi và khó khăn của Công ty 31

II. Thực tiễn kí kết hợp đồng nhập khẩu tại Công ty thương mại xây dựng Bạch Đằng 33

1. Tình hình nhập khẩu tại Công ty 33

2. Tình hình kí kết hợp đồng nhập khẩu tại Công ty 33

2.1. Tìm hiểu đối tác đàm phán 33

2.2. cách kí kết 34

2.3. Kí kết hợp đồng nhập khẩu tại Công ty thương mại xây dựng Bạch Đằng 36

3. Thực hiện hợp đồng nhập khẩu 40

3.1. Làm thủ tục thanh toán 40

3.2. Làm thủ tục hải quan 43

3.3. Nhận hàng từ tàu chuyên chở và kiểm tra hàng 44

4. Giải quyết tranh chấp trong hợp đồng nhập khẩu tại Công ty 45

Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ kí kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu 47

I. Nhận xét về pháp luật kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Nam 47

II. Những thuận lợi và khó khăn khi kí kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại Công ty thương mại xây dựng Bạch Đằng 52

1. Thuận lợi 52

2. Khó khăn 53

III. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ kí kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu 55

1. Kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nước 55

1.1. Ban hành văn bản pháp luật có tính thống nhất và đồng bộ 55

1.2. Quản lý hoạt động nhập khẩu 56

1.2.1. Chế độ hải quan 56

1.2.2. Chế độ thuế nhập khẩu 57

1.2.3. Hạn ngạch và giấy phép kinh doanh 57

1.3. Quy định về nội dung và hình thức của hợp đồng nhập khẩu 58

1.4. Phổ biến kiến thức pháp luật 58

1.5. Phê chuẩn các Điều ước quốc tế về thương mại 59

2. Kiến nghị với Công ty 59

2.1. Đối với các nghiệp vụ đàm phán 59

2.2. Đối với việc kí kết nhập khẩu 60

2.3. Đối với khâu thực hiện nhập khẩu 61

Kết luận 62

Tài liệu tham khảo 62

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


đó đánh giá các chứng cứ để ra bản án.
Phán quyết của Toà án có giá trị pháp lý thi hành, nhưng việc công nhận và thi hành phán quyết đó gặp rất nhiều khó khăn. Hiện nay chưa có một điều ước quốc tế nào về công nhận hay thi hành bản án nước ngoài. Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân làm cho khả năng các bên đưa tranh chấp ra Toà án là rất tít mà các bên hay chọn việc giải quyết tranh chấp theo thủ tục Trọng tài.
Chương II
Thực tiễn kí kết và thực hiện hợp đồng
nhập khẩu máy công trình xây dựng tại
Công ty thương mại xây dựng Bạch Đằng
I. Tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty
1. Khái quát về Công ty
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Thương mại xây dựng Bạch Đằng là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng công ty Thương mại và xây dựng - Bộ Giao thông vận tải.
Công ty Thương mại xây dựng Bạch Đằng được thành lập theo Quyết định số 2967/1999/QĐ-BGTVT ngày 28/10/1999 của Bộ Giao thông vận tải về việc thành lập doanh nghiệp thành viên trực thuộc: Tổng công ty Thương mại và xây dựng - Bộ Giao thông vận tải.
Công ty Thương mại xây dựng Bạch Đằng có chức năng nhiệm vụ chủ yếu tiến hành hoạt động sản xuất các mặt hàng trang trí nội thất và xuất nhập khâủ kinh doanh phương tiện vận tải, máy công trình xây dựng, kinh doanh kho bãi.
Ngành nghề hoạt động kinh doanh chủ yếu là:
Sản xuất các sản phẩm thủ công mỹ nghệ gồm sứ, đồ chơi lưu niệm, đồ gỗ, sơn mài, các sản phẩm trang trí nội thất, gia công hàng xuất nhập khẩu, xuất nhập khẩu kinh doanh các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, phương tiện vận tải, máy công trình xây dựng và kinh doanh kho bãi.
Trải qua quá trình xây dựng và trưởng thành, Công ty Thương mại xây dựng Bạch Đằng đã không ngừng phấn đấu vươn lên về mọi mặt. Đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường đang ngày càng phát triển ở nước ta hiện nay. Bằng những kinh nghiệm lao động sáng tạo và sự quyết tâm của toàn thể công nhân viên, trong những năm gần đây công ty đã giải quyết được khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Sản phẩm của công ty ngày càng đa dạng phong phú với chất lượng ngày càng cao. Những sản phẩm của Công ty không những được tiêu thụ ở trong nước mà còn được xuất khẩu sang thị trường các nước: Mỹ, Nhật, EU, Hàn Quốc
Điều này được thể hiện qua một số kết quả hoạt động kinh doanh mà Công ty đạt được trong 2 năm 2000 và 2001.
Các chỉ tiêu
Năm 2000 (đồng)
Năm 2001 (đồng)
1.Tổng doanh thu
Trong đó doanh thu hàng xuất khẩu
2. Tổng chi phí
3. Lợi nhuận trước thuế
4. Nộp ngân sách Nhà nước
5. Thu nhận bình quân của lao động
12380840000
8573870000
11118508000
1262332000
209430000
500000
21645720000
15639170000
19348550000
2297170000
638930000
600000
1.2. Địa vị pháp lý của Công ty
Công ty Thương mại xây dựng Bạch Đằng là doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo Quyết định số 2967/1999/QĐ-BGTVT ngày 28/10/1999 về việc thành lập doanh nghiệp thành viên trực thuộc Tổng công ty Thương mại xây dựng - Bộ giao thông vận tải.
Giám đốc Công ty Thương mại xây dựng Bạch Đằng: Ông Phạm Trinh Kiên.
Theo Quyết định bổ nhiệm số 23/QĐ/TC-LĐ ngày 14/12/1999 do Hội đồng Quản trị Tổng công ty kí.
Kế toán trưởng: Bà Phạm Thị Kim Thuý
Theo Quyết định số 119/QĐ/TC-LĐ ngày 17/10/1999 do Tổng giám đốc Tổng công ty Thương mại và xây dựng kí.
Công ty Thương mại xây dựng Bạch Đằng là doanh nghiệp Nhà nước có đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch toán kế toán và quản lý tài chính một cách độc lập theo đúng quy định của nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Đội ngũ lãnh đạo: Giám đốc, Phó giám đốc, kế toán trưởng có trình độ đại học.
Công ty Thương mại xây dựng Bạch Đằng được cấp giấy phép kinh doanh số: 112691 do Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp ngày 24/12/1999.
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty.
a. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Công ty Thương mại xây dựng Bạch Đằng là doanh nghiệp Nhà nước được thành lập chưa lâu nhưng cho đến nay Công ty đã có đội ngũ cán bộ công nhân viên tương đối mạnh, tổng số lao động là 150 người.
Trong đó:
Lao động gián tiếp: 20 người
Lao động hợp đồng dài hạn: 34 người
Lao động hợp đồng ngắn hạn: 96 người
Số cán bộ công nhân viên có trình độ đại học là 28 người.
Sơ đồ tổ chức quản lý
Giám đốc
Phó giám đốc 1
Phó giám đốc 2
Phòng kế toán
Phòng XNK
Phòng kinh doanh
Phòng kế hoạch
Phòng nhân sự
Phòng bảo
vệ
Phân xưởng đồ chơi
Phân gia công
Phân xưởng mộc
b. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
- Ban giám đốc: gồm một giám đốc và 2 phó giám đốc.
- Giám đốc:
+ Điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước Tổng Công ty về hoạt động sản xuất và kết quả kinh doanh của Công ty.
+ Có quyền quyết định tổ chức bộ máy quản lý, các bộ phận sản xuất kinh doanh của Công ty, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, nâng lương và ký hợp đồng lao động với cán bộ công nhân viên (Trừ phó giám đốc và kế toán trưởng).
- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: Trực tiếp quản lý phòng kinh doanh, là người giúp việc cho giám đốc, điều hành các công việc thuộc lĩnh vực kinh doanh và chịu trách nhiệm trước giám đốc về phần công việc được phân công.
+ Phó giám đốc phụ trách sản xuất:
Trực tiếp quản lý điều phối sản xuất của Công ty, là người giúp giám đốc tổ chức công tác sản xuất, giám sát kỹ thuật, chất lượng sản phẩm chọi trách nhiệm trước giám đốc về phần sản xuất của Công ty.
Dưới ban giám đốc là các phòng, ban được bố trí và đảm nhân các chức năng, nhiệm vụ cụ thể
+ Phòng kế toán:
- Đứng đầu là kế toán trưởng, người tham mưu cho giám đốc về mặt quản lý tài chính, giúp giám đốc chỉ đạo toàn bộ công tác tài chính kế toán, thống kê và hạch toán kinh tế của Công ty.
- Quản lý, sử dụng tiền vốn có hiệu quả, đúng mục đích hạch toán kịp thời đầy đủ và trung thực các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Tổ chức các công tác kế toán gọn nhẹ, nâng cao hiệu suất của cán bộ kế toán, Công ty đã áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ.
+ Phòng xuất nhập khẩu.
Có nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng của sản xuất của Công ty và tiến hành công tác nhập khẩu các loại máy móc công trình xây dựng từ thị trường Nhật Bản và EU.
+ Phòng kinh doanh
- Xây dựng phương án kinh doanh cùng các giải pháp kinh tế tối ưu
- Tiếp thị thăm dò nhu cầu thị trường, khai thác cung ứng và điều động luân chuyển vật tư hàng hoá trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Tổ chức tiêu thụ sản phẩm tổng hợp phân tích kết quả kinh doanh từng định kỳ để tham mưu cho ban giám đốc điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
+ Phòng kế hoạch
Chịu trách nhiệm lập kế hoạch chung, định hướng phát triển của Công ty trong tương lai, đề xuất chiến lược sản xuất, kinh doanh, marketing ... lên ban giám đốc Công ty.
+ Phòng tổ chức hành chính:
- Soạn thảo văn bản liên quan đến nhân sự, quản lý hành c...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P Cơ sở pháp lý và thực tiễn kí kết, thực hiện hợp đồng nhập khẩu thiết bị tại công ty Gạch ốp lát Hà Luận văn Kinh tế 0
M Thực tiễn kí kết về hợp đồng cung cấp điện năng tại công ty điện lực Hà Tây Tài liệu chưa phân loại 0
T nhờ ad tải giúp em tài liệu "công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn làng trẻ em BIRLA Hà Nội" với ạ. Văn hóa, Xã hội 1
D Pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện và thực tiễn thực hiện tại các doanh nghiệp khí hóa lỏng Luận văn Kinh tế 1
T pháp luật về đăng ký doanh nghiệp qua thực tiễn áp dụng tại tỉnh bình thuận Luận văn Luật 1
D Pháp luật về hợp đồng và thực tiễn thực hiện hợp đồng xây dựng công trình thủy lợi tại công ty cổ phần xây dựng thủy lợi Hải Phòng Nông Lâm Thủy sản 0
D giá trị lý luận và thực tiễn của tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và chiến lược trồng người Văn hóa, Xã hội 0
D Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức hoạt động quản trị nhân lực tại Vietravel Văn hóa, Xã hội 0
D Tổ chức một số dự án học tập gắn với thực tiễn trong dạy học môn Toán ở trường trung học phổ thông Luận văn Sư phạm 0
D Mô hình công tác xã hội trong bệnh viện từ thực tiễn tại bệnh viên nhi trung ương và bệnh viện nội tiết trung ương Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top