trang_van

New Member

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ Điện Trần Phú





LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3

1.1. Khái niệm, đặc điểm, vị trí và yêu cầu quản lý NVL trong quá trình sản xuất kinh doanh 3

1.1.1. Khái niệm 3

1.1.2. Đặc điểm 3

1.1.3. Vị trí 3

1.1.4. Yêu cầu quản lý 4

1.2. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán NVL tại doanh nghiệp 4

1.2.1. Vai trò của kế toán NVL 4

1.2.2. Nhiệm vụ của kế toán NVL 4

1.3. Phân loại, đánh giá NVL 5

1.3.1. Phân loại NVL 5

1.3.2. Đánh giá NVL 7

1.3.2.1. Mục đích của việc đánh giá NVL 7

1.3.2.2. Các nguyên tắc đánh giá NVL 7

1.3.2.3. Các phương pháp đánh giá vật tư 8

1.4. Phương pháp kế toán NVL 11

1.4.1. Phương pháp kế toán chi tiết NVL 11

1.4.1.1. Khái niệm 12

1.4.1.2. Chứng từ kê toán sử dụng 12

1.4.1.3. Các phương pháp hạch toán chi tiết 12

1.4.2. Phương pháp kế toán tổng hợp NVL 18

1.4.2.1. Phương pháp kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX 18

1.4.2.2. Phương pháp kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKĐK 26

1.5. Kiểm kê và đánh giá lại vật tư 31

1.5.1. Khái niệm 31

1.5.2. Kế toán các nghiệp vụ liên quan tới kiểm kê và đánh giá lại vật tư 31

1.5.2.1. Trường hợp kiểm nhận vật tư 31

1.5.2.2. Trường hợp kiểm kê vật tư 33

1.5.2.3. Trường hợp đánh giá lại vật tư 34

1.5.3. Phương pháp kế toán xử lý kết quả kiểm kê và đánh giá lại vật tư 36

1.5.3.1. Đối với trường hợp kiểm nhận vật tư 36

1.5.3.2. Đối với trường hợp kiểm kê vật tư 37

1.5.3.3. Đối với trường hợp đánh giá lại vật tư 38

1.6. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 38

1.6.1. Mục đích 38

1.6.2. Nguyên tắc 38

1.6.3. Phương pháp kế toán 39

1.7. Các hình thức sổ kế toán 40

1.7.1. Khái niệm 40

1.7.2. Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung 40

1.7.3. Hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ 41

1.7.4. Hình thức sổ kế toán Nhật ký sổ cái 42

1.7.5. Hình thức sổ kê toán Nhật ký chứng từ 43

1.7.6. Việc áp dụng kế toán máy trong công tác kế toán NVL 45

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CƠ ĐIỆN TRẦN PHÚ 47

2.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ Điện Trần Phú 47

2.1.1. Lịch sử hình thành 47

2.1.2. Quá trình phát triển 47

2.1.3. Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 49

2.2. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy quản lý của công ty 50

2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ tổ chức hoạt động của công ty 50

2.2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 50

2.2.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty 51

2.2.2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban của công ty 51

2.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ Điện Trần Phú 53

2.3.1. Đặc điểm sản phẩm của công ty 53

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


h danh, bình quân gia quyền, nhập trước- xuất trước, nhập sau- xuất trước. Vật tư xuất kho có thể cho quản lý hay các mục đích khác nhưng thông thường là xuất kho cho sản xuất và tạo thành chi phí vật liệu, do đó phải chọn chứng từ phù hợp thường là phiếu xuất kho cho sản xuất. Kế toán chỉ cần nhập số liệu trên chứng từ: số chứng từ, phiếu xuất, tên vật tưchứng từ sẽ thông báo số lượng tồn kho ở mỗi kho có đủ xuất hay không và tính giá vốn để điền vào bút toán chi phí vật liệu là khoản chi phí trực tiếp tính cho đối tượng chi phí. Do đó, khi xuất vật liệu phải chỉ ra tên đối tượng để tập hợp chi phí theo khoản mục tạo điều kiện thuận lợi cho viêc tính giá thành sau này.
Đối với vật tư xuất bán, ngoài việc phản ánh doanh thu còn phải phản ánh giá vốn hàng xuất bán nên cũng cần có chứng từ cần thiết phù hợp cho hoạt động này. Các chứng từ xuất bán được phản ánh ở các chứng từ, các nghiệp vụ xuất, nếu danh mục vật tư đã nhập giá bán và mức thuế suất thuế giá trị gia tăng, chương trình sẽ tự động điền giá bán vào bút toán phản ánh doanh thu, tính thuế GTGT đầu ra để phán ánh và đưa vào bảng kê chứng từ hàng hóa bán ra. Thông thường, chương trình cũng cho phép theo dõi công nợ và thời hạn thanh toán cho từng hóa đơn, nên khi nhập vật mua ngoài cũng cần thông tin về thời hạn thanh toán.
Như vậy, đối với kế toán vật tư chương trình kế toán phải cho phép theo dõi từng lần nhập, chi phí thu mua phân bổ cho hàng nhập, đồng thời cho biết số lượng hàng tồn kho khi xuất và tính giá vốn hàng xuất để phản ánh vào bút toán giá vốn cùng với các bút toán khác và vào các sổ sách liên quan. Vậy với việc áp dụng phần mềm thì tại bất kỳ thời điểm nào ta cũng có thể biết được số lượng tồn kho của từng thứ vật tư giúp cho việc quản lý, dự trữ phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chương 2
Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ Điện Trần Phú.
2.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ Điện Trần Phú
2.1.1. Lịch sử hình thành
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ Điện Trần Phú( Tên giao dịch: TRAN PHU ELECTRIC MECHANICAL COMPANY LIMITED) là doanh nghiệp sản xuất mới được đổi tên từ cuối năm 2004, tiền thân là công ty Cơ Điện Trần Phú, là một doanh nghiệp nhà nước Nhà nước thuộc Sở Xây Dựng Hà Nội, chuyên sản xuất các loại cáp nhôm, cáp đồng, phôi dây đồng, phôi dây nhôm và dây đồng mềm bọc PVC chất lượng cao phục vụ cho công nghiệp và các ngành kinh tế quốc dân. Ngoài ra, công ty còn sản xuất các thiết bị, công cụ kim khí cho ngành xây dựng. Trụ sở của công ty: Số 41- Phố Phương Liệt- Thanh Xuân- Hà Nội. Công ty được thành lập trên cơ sở sáp nhập hai đơn vị là Xí nghiệp Cơ Khí Trần Phú và xí nghiệp Cơ Khí xây dựng theo quyết định số 4018/TCCB ngày 22/09/1985 của UBND thành phố Hà Nội.Với tổng số vốn pháp định là 2.601.000.000 trong đó:
Vốn cố định:1.397.000.000 đ
Vốn lưu động: 1.204.000.000
Theo QĐ 131/2004 QĐ- UB ngày 23/08/2004 của UBND thành phố Hà Nội công ty Cơ Điện Trần Phú đã đổi tên thành công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ Điện Trần Phú và với tên mới này công ty đã chính thức đi vào hoạt động vào ngày 23/12/2004.
2.1.2. Quá trình phát triển
Giai đoạn từ năm 1985 đến năm 1989
Thời kỳ đầu công ty gặp nhiều khó khăn, cơ sở vật chất kỹ thuật còn cùng kiệt nàn, nhà xưởng cũ nát, máy móc thiết bị còn lạc hậu, trình độ tổ chức yếu kém, kỷ luật lao động lỏng lẻo, với số vốn còn hạn chế. Nhiệm vụ đặt ra với công ty trong thời kỳ này là phải tổ chức lại bộ máy quản lý, đồng thời phải xây dựng thêm cơ sở vật chất kỹ thuật để nhanh chóng bước vào sản xuất đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Bằng sự cố gắng vượt bậc, công ty đã từng bước tháo gỡ khó khăn và ngày càng đi lên, đời sống của cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện. Sản phẩm mà công ty sản xuất trong giai đoạn này là các thiết bị phụ tùng cơ khí cho xây dựng.
Giai đoạn từ năm 1990-1994: Giai đoạn đầu tư và phát triển
Giai đoạn này Nhà nước chuyển đổi cơ chế quản lý từ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thị trường. Rất nhiều doanh nghiệp gặp phải những lúng túng không tìm được đầu ra cho doanh nghiệp mình. Nhưng công ty đã tìm được hướng đi mới để đứng vững và tiếp tục phát triển. Đó là nắm bắt được nhu cầu của thị trường cần các loại dây và cáp để truyền tải điện năng phục vụ cho xây dựng cải tạo lưới điện và các tổ máy phát điện của nhà máy điện Hòa Bình đi vào hoạt động. Công ty đã chớp lấy thời cơ này và chuyển hướng sản xuất: Một bộ phận nhờ tiếp tục sản xuất các mặt hàng truyền thống phục vụ cho ngành xây dựng, còn đại bộ phận chuyển sang nghiên cứu thiết kế chế tạo các thiết bị sản xuất dây cáp nhôm. Nhờ bước chuyển này công ty đã đứng vững và ngày càng phát triển trong nền kinh tế thị trường. Giai đoạn này công ty đã có một dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh các loại dây và cáp nhôm, các loại bọc PVC. Với trình độ tay nghề ngày càng cao, sản lượng sản xuất tăng nhanh, sản phẩm công ty nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường và được khách hàng đánh giá cao.
Giai đoạn từ 1995 đến cuối năm 2004
Chủ trương của công ty trong giai đoạn này là tiếp tục đầu tư chiều sâu đổi mới thiết bị, công nghệ, đổi mới kỹ thuật, đa dạng hóa mặt hàng sản xuất theo nhu cầu của thị trường theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Vì vậy, cuối năm 1994 công ty đã tiến hành khảo sát tìm hiểu công nghệ, thiết bị sản xuất dây và cáp điện bằng đồng ở một số nước trên thế giới. Đầu năm 2002, công ty đã mạnh dạn đầu tư 76 tỷ đồng để nhập thiết bị mới nhằm tăng cường sức cạnh tranh cho sản phẩm của công ty. Các dây chuyền này đã phát huy hiệu quả giúp cho chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao. Doanh thu tăng vọt từ 60-80 tỷ đồng, đời sống của người lao động được nâng lên. Công ty ngày càng kinh doanh có lãi.
Từ năm cuối năm 2004 đến nay
Căn cứ vào quyết định số 131/2004 QĐ- UB ngày 23/8/2004 của UBND thành phố Hà Nội về việc chuyển tên công ty Cơ Điện Trần Phú thuộc Sở Xây dựng Hà Nội thành công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ Điện Trần Phú và với tên mới này thì công ty bắt đầu hoạt động vào ngày 23 tháng 12 năm 2004. Trong thời gian qua công ty vẫn chứng tỏ được vị thế của mình trên thị trường và ngày càng phát triển.
Trải qua 20 năm xây dựng và phát triển, các cán bộ công nhân viên của công ty đã luôn cố gắng hết mình để đưa công ty vượt qua mọi khó khăn thử thách, luôn chú trọng tới đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất. Đến nay, công ty đã trang bị được 4 dây chuyền công nghệ hiện đại, 1 phòng thí nghiệm cơ lý, 4 phân xưởng và hơn 300 công nhân có trình độ tay nghề cao. Các sản phẩm của công ty đều được cấp giấy chứng nhận có chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 và đã được tổ chức AFAQ ASCERT INTERNATIONAL cấp chứng chỉ vào tháng 6/2000. Năm 1998, công ty là doanh nghiệp duy nhất của thành phố...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công Ty xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất tại công ty tnhh hệ thống dây sumi - Hanel Khoa học kỹ thuật 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần LILAMA 10 Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên An Lộc Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top