Osbert

New Member

Download miễn phí Đề tài Quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm tại Công ty Xây Dựng và Phát Triển Nông Thôn 6





 

LỜI MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG ĐỀ TÀI: 2

CHƯƠNG 1: những vấn đề lý luận chung về chi phí sản xuất - kinh doanh và gía thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp 3

1. CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 3

1.1 Chi phí sản xuất kinh doanh vá phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 3

1.1.1 Khái niệm về chi phí sản xuất-kinh doanh. 3

1.1.2 Ý nghĩa của việc tăng cường quản lý chi phí và tiết kiệm chi phí . 5

1.2 Phạm vi của chi phí SX-KD trong các DN . 6

1.3 Phân loại chi phí SX-KD của DN . 8

1.3.1 Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế 9

1.3.2 Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh chi phí 9

1.3.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với quy mô sản xuất kinh doanh 11

1.4 Yêu cầu quản lý và lập kế hoạch chi phí SX-KD của DN . 12

1.5 Giá thành sản phẩm và các loại giá thành sản phẩm trong Doanh nghiệp xây lắp 13

1.5.1 Giá thành sản phẩm xây lắp 13

1.5.2 Các loại giá thành sản phẩm 14

1.5.2.1 Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu, giá thành sản phẩm được chia thành: 14

1.5.2.2 Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí 15

1.6 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 16

2. MỘT SỐ CHỈ TIÊU CƠ BẢN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 16

2.1 Đối với hoạt động sản xuất có các chỉ tiêu : 16

2.1.1 Tổng mức giá thành sản phẩm 16

2.1.2 Mức hạ giá thành sản phẩm: là chỉ tiêu phản ánh quy mô tiết kiệm chi phí của DN . 18

2.1.3 Tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm: là chỉ tiêu phản ánh tốc độ hạ giá thành sản phẩm . 19

2.2 Đối với hoạt động kinh doanh gồm các chỉ tiêu : 19

2.2.1 Tổng mức chi phí kinh doanh: 19

2.2.2 Tỷ suất chi phí kinh doanh 21

2.2.3 Mức độ tăng hay giảm tỷ suất chi phí 22

2.2.4 Tốc độ tăng hay giảm tỷ suất chi phí kinh doanh 22

2.2.5 Mức độ tiết kiệm hay bội chi do hạ thấp hay tăng chi phí kinh 23

2.2.6 Hệ số sinh lời của chi phí 23

CHƯƠNG 2: tình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm ở công ty xây dựng và phát triển nông thôn 6 25

1. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY 25

1.1 Giới thiệu về Công ty Xây Dựng và Phát Triển Nông Thôn 6: 25

2-Xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng 25

4-Xây dựng các công trình thuỷ lợi kênh và trên kênh 25

1.2 Một số đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất của Công ty Xây Dựng và Phát Triển Nông Thôn 6: 27

1.2.1 Cơ cấu tổ chức 27

1.2.2 Nguyên tắc hoạt động 28

1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty 30

1.4 Khái quát vốn , cơ cấu nguồn vốn và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây 33

1.4.1 Tình hình vốn kinh doanh của Công ty 33

1.4.2 Tình hình biến động tài sản và nguồn vốn của Công ty 33

Đơn vị: đồng 33

1.4.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2001, 2002 34

2. TÍNH GIÁ THÀNH XÂY DỰNG Ở CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 6 35

2.1 Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành 35

2.2 Phương pháp tính giá thành 35

Giá thành thực 36

3. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC PHẤN ĐẤU HẠ THẤP CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY 37

3.1 Tình hình chi phí sản xuất kinh doanh và công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh tại Công ty 37

3.2 Đánh giá chất lượng, hiệu quả công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh ở Công ty trong nền kinh tế thị trường hiện nay, để chi phí sản xuát kinh doanh thực sự mang lại hiệu quả, khi tiến hành tổ chức quản lý chi phí Công ty dựa vào hệ thống căn cứ sau 44

3.3 Tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành tại

3.3.1 Chi phí vật liệu 46

3.3.2. Chi phí nhân công trực tiếp. 47

3.3.3. Chi phí sử dụng máy thi công 49

Chương III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG 50

1. NHỮNG MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY 50

1.1 Ưu điểm 50

1.2 Tồn tại 52

2. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NÂNG CAO KHẢ NĂNG QUẢN LÝ CHI PHÍ XS-KD VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY: 53

KẾT LUẬN 58

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ạch ,DN có thể hay cần thiết phải lập kế hoạch chi tiết cho từng bộ phận chủ yếu của chi phí kinh doanh trong kỳ kế hoạch sau đó tổng hợp lại sẽ có các chỉ tiêu tổng mức chi phí kinh doanh của kỳ kế hoạch .
Chỉ tiêu tổng mức chi phí kinh doanh mới chỉ phản ánh qui mô tiêu dùng vật chất ,tiền vốn và mức chi phí kinh doanh để phục vụ quá trình kinh doanh của DN và xác định số phải bù đắp từ thu nhập của DN trong kỳ.Nhưng chỉ tiêu này không phản ánh được chất lượng của công tác quản lý chi phí kinh doanh của DN trong kỳ đó ,vì vậy cần sử dụng chỉ tiêu tỷ suất chi phí .
2.2.2 Tỷ suất chi phí kinh doanh
Tỷ suất chi phí kinh doanh là một chỉ tiêu tương đối phản ánh mối quan hệ giữa tổng mức chi phí kinh doanh với mức lưu chuyển hàng hoá trong kỳ .Chỉ tiêu được xác định bằng tỷ lệ % giữa chi phí kinh doanh với doanh thu kinh doanh hay thu nhập của DN trong kỳ .
Công thức tính:
F'
=
F
X
100
M
Trong đó F':Tỷ suất chi phí kinh doanh (%).
F: Tổng mức chi phí kinh doanh
M:Tổng thu nhập hay doanh thu của DN trong kỳ .
Chỉ tiêu tỷ suất chi phí kinh doanh phản ánh: cứ 100 đồng doanh thu bán hàng hay thu nhập của DN đạt được trong kỳ thì mất bao nhiêu đồng chi phí. Tỷ suất chi phí kinh doanh càng nhỏ thì hiệu quả quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh càng cao.Vì vậy ,có thể sử dụng chỉ tiêu này để phân tích và so sánh trình độ quản lý chi phí kinh doanh giữa các kỳ của DN hay giữa các DN cùng loại trong một thời kỳ cụ thể .
2.2.3 Mức độ tăng hay giảm tỷ suất chi phí
Đây là chỉ tiêu tương đối phản ánh tình tình và kết quả hạ thấp chi phí kinh doanh của DN trong kỳ theo công thức :
DF' =F'1 - F'0
Trong đó :
DF' : Mức độ tăng hay giảm tỷ suất chi phí kinh doanh (%)
F'1 :Tỷ suất chi phí kinh doanh trong kỳ so sánh
F'0 :Tỷ suất chi phí kinh doanh kỳ gốc
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà DN chọn kỳ gốc hay kỳ so sánh để phù hợp với sự phân tích.Có thể chọn kỳ gốc là chỉ tiêu kế hoạch còn kỳ so sánh là chỉ tiêu thực hiện của cùng một thời kỳ hay kỳ gốc là số thực hiện năm trước,kỳ so sánh là số kế hoạch năm sau...để đánh giá mức độ hạ thấp tỷ suất chi phí kinh doanh của DN .
2.2.4 Tốc độ tăng hay giảm tỷ suất chi phí kinh doanh
Chỉ tiêu này là chỉ tiêu tương đối phản ánh tốc độ giảm chi phí kinh doanh nhanh hay chậm giữa hai DN cùng loại trong cùng một thời kỳ hay giữa hai thời kỳ của một DN .
Công thức tính :
TF'
=
DF'
X
100
F'0
Trong đó :
TF ' :Tốc độ tăng hay giảm tỷ suất chi phí kinh doanh (%).
DF ' :Mức độ tăng hay giảm tỷ suất chi phí kinh doanh
F'0 :Tỷ suất chi phí kinh doanh kỳ gốc .
Chỉ tiêu này giúp người quản lý DN thấy rõ hơn tình hình kết quả phấn đấu giảm chi phí kinh doanh bởi vì trong một số trường hợp giữa hai thời kỳ của DN (hay giữa hai DN co thể so sánh được với nhau) đều có mức độ hạ thấp chi phí kinh doanh như nhau nhưng tốc độ giảm chi phí kinh doanh lại khác nhau khi đó thời kỳ nào hay DN nào có tốc độ giảm chi phí nhanh hơn thì được đánh giá tốt hơn hay ngược lại.
Mức độ tiết kiệm hay bội chi do hạ thấp hay tăng chi phí kinh
doanh
Kết quả của việc hạ thấp chi phí kinh doanh là tăng lợi nhuận cho DN .Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ mà DN tiết kiệm được hay bội chi do việc phấn đấu hạ thấp chi phí hay chưa nỗ lực giảm chi.
Công thức tính :
ST K=M1x DF'
Trong đó
ST K :Số tiền tiết kiệm hay bội chi do giảm hay tăng chi phí kinh doanh .
M1 :Tổng mức doanh thu hay thu nhập của DN trong kỳ so sánh
DF' :Mức độ tăng hay giảm tỷ suất chi phí kinh doanh .
2.2.6 Hệ số sinh lời của chi phí
Chỉ tiêu Lợi nhuận trên Chi phí kinh doanh được gọi là hệ số sinh lời của chi phí .
Đây là chỉ tiêu phản ánh: cứ một đồng chi phí kinh doanh mà DN bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ .
Công thức tính :
HF
=
L N
F
Trong đó HF :hệ số sinh lời của chi phí kinh doanh trong kỳ .
L N :Tổng lợi nhuận trước thuế của DN trong kỳ .
F : Tổng chi phí SX-KD trong kỳ .
Thông qua chỉ tiêu này ta có thể thấy được hiệu quả SX-KD của DN ,trình độ sử dụng các nguồn nhân tài ,vật lực của DN trong kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh .
- Các chỉ tiêu nêu trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau . Vì vậy,để phân tích đánh giá tình hình sử dụng chi phí SX-KD một cách toàn diện ta cần đi sâu nghiên cứu ,phân tích toàn bộ các chỉ tiêu đó và từng khoản mục chi phí cụ thể của chi phí SX_KD .
Tuy nhiên ,việc phân tích đánh giá đó cũng chỉ là bước đầu ,ta cần kết hợp với việc phân tích tình hình đặc điểm sản xuất kinh doanh thực tế của DN trong kỳ để có được những ý kiến đánh giá sát thực với tình hình và trình độ quản lý chi phí của DN trên cơ sở phân tích các chỉ tiêu cơ bản. Mỗi DN không chỉ đề ra kế hoạch quản lý chi phí mà từ đó phải xây dựng cho đơn vị mình các phương hướng, giải pháp nhằm hạ thấp chi phí SX-KD
Mục tiêu cuối cùng của DN là lợi nhuận do đó việc hạ thấp chi phí luôn là vấn đề thiết yếu của các DN .Muốn vậy DN một mặt phải quán triệt nguyên tắc tiết kiệm ,mặt khác phải phân tích các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm cụ thể của từng DN .Chỉ trên cơ sở đó ,DN mới đề ra được các phương hướng và biện pháp hạ thấp chi phí có hiệu quả .
CHƯƠNG 2: tình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm ở công ty xây dựng và phát triển nông thôn 6
1. Đặc điểm tổ chức của công ty
1.1 Giới thiệu về Công ty Xây Dựng và Phát Triển Nông Thôn 6:
Công ty Xây Dựng và Phát Triển Nông Thôn 6 là một Doanh nghiệp nhà nước, được thành lập lại theo Quyết định số 173NN-TCCB/QĐ ngày 4 tháng 3 năm 1993 của Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm. Ngày nay, Doanh nghiệp là một công ty thành viên của Tổng công ty Xây Dựng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, thuộc Bộ Nông Nhiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam.
Công ty đặt trụ sở tại phường Phương mai, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Tiền thân của Doanh nghiệp được thành lập từ 2 xí nghiệp: Xí nghiệp xây lắp 11 và xí nghiệp dịch vụ sản xuất và đời sống thuộc Bộ Nông nhgiệp và Công nghiệp thực phẩm trước đây. Khi mới đăng ký thành lập lại, số vốn kinh doanh của Doanh nghiệp là 203,1 triệu Đồng. Chức năng chủ yếu của Công ty là xây dựng các công trình xây dựng công cộng và dân dụng.
Các hoạt động kinh doanh chính của Công ty Xây Dựng và Phát Triển Nông Thôn 6:
1-Xây dựng các công trình dân dụng công nghiệp và phần bao che các công trình công nghiệp
2-Xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng
3-Kinh doanh Vật tư, Vật liệu xây dụng. Kinh doanh bất động sản.
4-Xây dựng các công trình thuỷ lợi kênh và trên kênh
5-Xây dựng các công trình giao thông đường bộ và cầu cống các cấp
6-Xây lắp đường dây và trạm biến áp
7-Lắp đặt thiết bị điện nước các loại
8-Xuất nhập khẩu máy móc thiết bị và lắp ráp thiết bị xử lý nước, dây chuyêng công nghệ các nhà máy chế biến nông lâm hải sản, gia súc gia cầm, phân bón và thủ lợi phục vụ nông nhiệp và phát triển nông thôn
9-tư vấn đầu tư thiết kế xây dựng bao gồm: Lập dự án đầu tư xây dựng các công trình nông lam nghiệp thuỷ lợi, cải tạo đồng ruộng,...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các yếu tố ảnh hưởng tới sự sẵn lòng chi trả cho dịch vụ quản lý vận hành chung cư trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý nhà nước về hải quan tại chi cục hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài Luận văn Luật 0
D quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế Văn hóa, Xã hội 0
D hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán bctc do aasc thực hiện Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán bctc AAC Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán do AASC thực hiện Luận văn Kinh tế 0
D Công tác quản lý chi trả BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2007-2010 Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại tỉnh Quảng Bình Nông Lâm Thủy sản 0
A Quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay dự án BOT tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - chi nhánh thành phố Hà nội Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu công tác quản lý hóa đơn của chi cục thuế thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn Kinh tế 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top