misabear2803

New Member

Download miễn phí Đề tài Vai trò của xuất khẩu thuỷ sản với sự phát triển kinh tế xã hội





Chương I: Vai trò của xuất khẩu thuỷ sản với sự phát triển kinh tế xã hội - 2 -

I .Vai trò của ngoại thương đến tăng trưởng - phát triển kinh tế. - 2 -

1. Các khái niệm - 2 -

2. Vai trò của ngoại thương. - 3 -

2.1 Ngoại thương mở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng của một nước. - 3 -

2.2 Các nước có nền kinh tế quy mô nhỏ có lợi khi tham gia hoạt động ngoại thương. - 6 -

2.3 Ngoại thương là động lực thúc đẩy kinh tế tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu ngành. - 7 -

2.4 Ngoại thương góp phần phát triển xã hội. - 8 -

II . Vị trí, vai trò của ngành thuỷ sản với nền kinh tế quốc dân - 9 -

1. Khái niệm và những đặc điểm riêng của ngành thuỷ sản trong nền kinh tế quốc dân - 9 -

1.1 Khái niệm về ngành thuỷ sản trong nền kinh tế quốc dân - 9 -

1.2 Đặc điểm chủ yếu của sản xuất kinh doanh thuỷ sản - 10 -

1.2.1 Đối tượng sản xuất là các sinh vật sống trong nước - 10 -

1.2.2 Thuỷ vực là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế - 12 -

1.2.3 Ngành thuỷ sản là ngành sản xuất vật chất có tính hỗn hợp, tính liên ngành cao - 13 -

1.2.4 Sản xuất kinh doanh thuỷ sản đòi hỏi đầu tư ban đầu lớn , độ rủi ro cao - 15 -

1.2.5 Sản xuất thuỷ sản mang tính thời vụ cao - 16 -

2.Tiềm năng phát triển thuỷ sản Việt Nam - 16 -

2.1.Tiềm năng tài nguyên - 16 -

2.1.1Điều kiện tự nhiên - 16 -

2.1.2 Đặc điểm môi trường và tiềm năng nguồn lợi - 18 -

2.1.3Các vùng kinh tế thuỷ sản - 21 -

2.2 Tiềm năng con người - 25 -

3. Vị trí và vai trò của ngành - 26 -

3.1.Ngành thuỷ sản cung cấp những sản phẩm thực phẩm quý cho tiêu dùng của dân cư, cung cấp nguyên liệu cho phát triển một số ngành khác. - 26 -

3.2 Ngành thuỷ sản phát triển sẽ có đóng góp quan trọng trong tăng trưởng toàn ngành nông, lâm , ngư nghiệp nói chung - 28 -

3.3 Tham gia vào xuất khẩu,thu ngoại tệ cho đất nước - 29 -

3.4 Phát triển thuỷ sản góp phần vào phát triển kinh tế xã hội đất nước - 30 -

III. Xuất khẩu thuỷ sản và vị trí vai trò của nó - 31 -

1. Vai trò của xuất khẩu đối với ngành thuỷ sản nói riêng - 31 -

1.1 Tạo tích luỹ ban đầu quan trọng cho hiện đại hoá ngành thuỷ sản - 31 -

1.2 Xuất khẩu thuỷ sản có vai trò tích cực trong việc đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất ngành - 31 -

1.3Xuất khẩu thuỷ sản co vai trò trong việc phát triển ngành thuỷ sản - 31 -

2.Vai trò xuất khẩu thuỷ sản trong nền kinh tế quốc dân - 32 -

2.1Xuất khẩu thuỷ sản đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu nói riêng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung - 32 -

2.2Xuất khẩu thuỷ sản tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân. - 32 -

2.3Xuất khẩu thuỷ sản là một trong những cơ sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta - 33 -

Chương II: Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong những năm qua - 34 -

I. Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam - 34 -

1. Thực trạng khai thác thuỷ sản - 34 -

1.1 Sản lượng, giá trị và cơ cấu - 34 -

1.2 Hiện trạng tàu thuyền và hiệu quả sử dụng tàu thuyền - 36 -

1.3 Cơ sở hạ tầng, dịch vụ hậu cần cho khai thác hải sản - 37 -

1.4 Lao động trong khai thác hải sản - 38 -

1.5 Vốn trong khai thác hải sản - 39 -

1.6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm khai thác - 40 -

1.7 Đánh giá chung về tình hình khai thác hải sản trong những năm qua - 40 -

2. Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản - 41 -

2.1 Diện tích mặt nước - 41 -

2.2 Hình thức và đối tượng nuôi - 42 -

2.3 Dịch vụ kỹ thuật - 44 -

2.3.1 Giống - 44 -

2.3.2 Thức ăn - 45 -

2.3.3 Phòng ngừa dịch bệnh - 46 -

2.4 Công tác khuyến ngư - 47 -

2.5.Đánh giá chung về tình hình nuôi trồng thuỷ sản - 47 -

3.Thực trạng chế biến thuỷ sản - 50 -

3.1.Nguồn nguyên liệu và cơ cấu sử dụng nguyên liệu cho chế biến thuỷ sản . - 50 -

3.2.Chất lượng nguyên liệu - 51 -

3.3.Các mặt hàng chế biến thuỷ sản chính - 52 -

3.3.1.Mặt hàng đông lạnh - 52 -

3.3.2.Sản phẩm có giá trị gia tăng - 52 -

3.3.3.Mặt hàng tươi sống - 53 -

3.3.4.Mặt hàng khô - 53 -

3.4 Vấn đề chất lượng, quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm - 53 -

3.5 Những mặt còn hạn chế - 54 -

4. Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam thời gian qua - 55 -

4.1. Phân tích cơ cấu xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam - 55 -

4.1.1 Cơ cấu xuất khẩu theo nguồn nguyên liệu - 55 -

4.1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu - 56 -

4.1.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu. - 59 -

4.1.4 Cơ cấu các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu thủy sản. - 64 -

4.2 Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản thời gian qua - 65 -

4.3 Tình hình giá cả - 66 -

4.4 Nhu cầu vốn phát triển xuất khẩu thuỷ sản giai đoạn 2001-2005 và 2006-2010 - 68 -

4.5 Diễn biến tình hình xuất khẩu thuỷ sản của các doanh nghiệp Việt Nam năm 2004 và 3 tháng đầu năm 2005 - 69 -

II. Những kết luận rút ra từ thực trạng xuất khẩu thuỷ sản thời gian qua - 72 -

1. Hiệu quả kinh tế do xuất khẩu thuỷ sản mang lại - 72 -

1.1 Xuất khẩu tác động đến tăng trưởng kinh tế - 72 -

1.2 Xuất khẩu thuỷ sản tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế - 72 -

2. Hiệu quả xã hội do xuất khẩu thuỷ sản mang lại - 75 -

3. Những tồn tại trong xuất khẩu thuỷ sản - 77 -

III. Nhìn lại hoạt động của ngành thuỷ sản năm 2004 - 78 -

1. Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam năm 2004 - 78 -

2. Xu hướng thị trường năm 2005 - 82 -

Chương III: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 - 85 -

I. Định hướng phát triển xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2005-2010 - 85 -

1. Quan điểm về xuất khẩu thuỷ sản - 85 -

2. Phương hướng xuất khẩu thuỷ sản trong thời gian tới - 86 -

2.1 Tiến hành hỗ trợ chuyển đổi cơ cấu , phát triển thương mại và các doanh nghiệp - 86 -

2.2 Sử dụng tối ưu nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu thuỷ sản - 88 -

2.3 Mở rộng thị trường xuất khẩu - 88 -

2.4 Chuyển đổi cơ cấu mặt hàng và tăng giá xuất khẩu - 88 -

2.5 Cán cân thương mại - 89 -

2.6 Những hoạt động hỗ trợ - 89 -

3 Mục tiêu - 89 -

3.1 Mục tiêu về kim ngạch - 89 -

3.2 Mục tiêu về quy mô, cơ cấu thị trường - 90 -

3.3 Mục tiêu về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu - 90 -

II. Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2005-2010 - 91 -

1. Giải pháp vốn đầu tư - 91 -

2. Giải pháp về công nghệ - 92 -

3. Giải pháp về nguồn nhân lực - 94 -

4. Giải pháp cho sản phẩm xuất khẩu. - 95 -

5. Các cơ chế chính sách hỗ trợ - 97 -

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


đáng kể trong thời gian qua, tuy nhiên sử dụng còn kém hiệu quả, tốc độ tăng sản lượng khai thác còn chậm hơn hẳn tốc độ gia tăng công suất tàu thuyền.
- Lao động trong ngành khai thác còn yếu cả về trình độ văn hóa và chuyên môn nên năng suất lao động còn thấp. Cơ cấu lao động trong ngành đang có những biến động lớn.
- Khai thác gần bờ hạn chế để giữ gìn và tái tạo nguồn lợi hải sản.
- Chương trình khai thác hải sản xa bờ là một chủ trương đúng đắn nhưng trên thực tế còn nhiều bất cập, còn nhiều vấn đề cần giải quyết.
2. Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản
2.1 Diện tích mặt nước
Với 3.260 km bờ biển, 12 đầm phá và các eo vịnh, lại thêm hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt cùng với các hồ thuỷ lợi, thuỷ điện, nước ta có một tiềm năng rất lớn về mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản với diện tích lên đến 1.700.000 ha. Diện tích mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản được phân bổ theo cơ cấu sau
Cơ cấu diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản ở Việt Nam
Loại mặt nước
Diện tích (ha)
Cơ cấu (%)
-Ao hồ nhỏ, mương vườn
-Hồ chứa mặt nước lớn
-Ruộng có khả năng nuôi thuỷ sản
-Vùng triều
120.000
340.000
580.000
660.000
7,1
20,0
34,1
38,8
Tổng cộng
1.700.000
100,0
Nguồn : Bộ thuỷ sản
Nói chung, diện tích các loại mặt nước đã sử dụng trên 45%, đã đến ngưỡng an toàn sinh thái, riêng phần diện tích ruộng trũng có thể phát triển thêm vì mới sử dụng được chưa quá 30%. Diện tích sử dụng vùng triều đã đạt đến mức cao (70%) vì vậy cần hạn chế.
Tuy nhiên với nghị quyết 09/2000-NQ-CP, ngày 15-6-2000 của Chính Phủ về một số chủ trương chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, cho phép chuyển đổi một số diện tích lúa và cây con khác kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản , diện tích nuôi trồng thuỷ sản tăng vọt vào năm 2002, đạt xấp xỉ 1 triệu ha.
Nếu so với diện tích mặt nước khoanh để nuôi trồng thuỷ sản là 887.500 ha ( năm 2002 là 995.000 ha ) thì diện tích được chuyển đổi trong 2 năm 2000-2001 đã lên tới 203.576 ha. Các tỉnh có diện tích chuyển đổi lớn là Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang, Bến Tre. Nhiều tỉnh phía Bắc và miền Trung cũng có bước chuyển mạnh mẽ trong việc quy hoạch lại những phần diện tích ruộng trũng để phát triển nuôi tôm sú, tôm rảo và tôm càng xanh.
2.2 Hình thức và đối tượng nuôi
-Nuôi tôm nước lợ : Do địa hình đa dạng, phong phú, ở Việt Nam có thể nuôi nhiều đối tượng thuỷ sản phát triển khắp các tỉnh ven biển, tập trung chủ yếu vào tôm sú. Nếu diện tích nuôi tôm năm 1998 là khoảng 250.000 nghìn ha, chiếm trên 36% diện tích tiềm năng thì đến năm 2001 đã lên đến 446.208 ha, chiếm tới 64,7% diện tích tiềm năng ở những vùng triều. Tôm được nuôi trong ao, đầm theo mô hình khép kín, nuôi luân canh trong ruộng theo cách quảng canh tiên tiến cho năng suất cao nhất là 500 kg/ha. Năm 2001 năng suất nuôi bình quân của các tỉnh ven biển là 350 kg/ha. Một số tỉnh nuôi tôm có năng suất bình quân cao như Đà Nẵng, Phú Yên, Quảng Ngãi, Khánh Hòa, trên 3,4 tấn/ha như Ninh Thuận, Bến Tre, Bạc Liêu và một số vùng ở Sóc Trăng, Bình Thuận còn trên 6 tấn. Theo số liệu điều tra thì năng suất nuôi tôm nước lợ có sự khác biệt nhau khá lớn giữa các tỉnh, các hình thức nuôi.
-Nuôi tôm cá nước mặn ( còn gọi là nuôi biển) : Có bước phát triển ban đầu khả quan ở Quảng Ninh, Huế, Khánh Hoà, Phú Yên, Vũng Tàu. Hình thức nuôi chủ yếu là lồng cho các đối tượng tôm hùm, cá song, cá hồngNếu năm 1998 chỉ có 2590 lồng nuôi thì đến năm 2001 đã tăng lên 23989 lồng, sản lượng nuôi biển năm 2001 đạt 2635 tấn, tăng 48% so với năm 2000.
-Nuôi nhuyễn thể: Tập trung vào ngao, ngêu, sò huyết, trai lấy ngọc. Sò huyết được nuôi nhiều ở Kiên Giang. Trong khi đó ngao, ngêu tập trung ở Bến Tre, Tiền Giang, Cần Giờ và ở một số nơi thuộc Nam Định, Thái Bình, Quảng Ninh. Nhìn chung , sản lượng nuôi nhuyễn thể còn thấp vì chủ yếu là nuôi quảng canh, lấy giống tự nhiên rồi quản lý thu hoạch.
-Nuôi cua biển: Chủ yếu ở phía Nam (70-80% ) sản lượng, còn ở miền Bắc đạt 13-15%. Về năng suất, do nuôi quảng canh nên chỉ đạt 4500-500 kg/ha. Hình thức nuôi có cua thịt, nuôi cua vỗ béo và cua lột.
-Nuôi cá ao hồ nhỏ nước ngọt: Đây là nghề truyền thống có từ lâu đời. Phía Bắc có cá mè, trôi, trắm, chép ,rô phiPhía Nam có ca tra, lóc ,mè , he , tai tượngNgoài cá trong đối tượng nuôi còn có ba ba, lươn, ếch, tôm càng xanh, cá sấu nhưng sản lượng không lớn vì thị trường không ổn định, không kích thích được phong trào.
-Nuôi thuỷ sản ruồng trũng : đã trở thành tập quán nhiều nơi với hình thức thông dụng là một vụ lúa với một vụ tôm/cá hay vừa cấy lúa vừa nuôi tôm.
-Nuôi cá lồng bè trên sông, hồ chứa : phía Bắc và miền Trung đối tượng nuôi là trắm cỏ. Phía Nam đối tượng nuôi là cá tra, basa. cá lóc những năm gần đây trở thành mặt hàng xuất khẩu giá trị lớn.
2.3 Dịch vụ kỹ thuật
2.3.1 Giống
Có thể nói đây là khâu quan trọng nhất trong hoạt động nuôi trồng thuỷ sản hiện nay ở nước ta. Kinh nghiệm cho thấy, ở đâu chủ động được nguồn giống, có nguồn giống chất lượng tốt thì ở đó nuôi trồng thuỷ sản có nhiều khả năng thành công.
ở nước ta, các loài cá nước ngọt truyền thống hầu hết đã được sản xuất nhân tạo trong thời gian qua. Vấn đề cung cấp giống cho nuôi trồng các đối tượng này là tương đối ổn định, đáp ứng được cơ bản nhu cầu. Đồng thời đã nhập và thuần hoá một số loài cá nước ngọt mới. ở phía Nam đã cho đẻ thành công cá basa, bống tượng, thát lát ..Hiện ta có hơn 300 cơ sở sản xuất cá giống, sản xuất được trên 12 tỷ cá bột mỗi năm., cung cấp kịp thời vụ cho nhu cầu nuôi trên cả nước. Tuy nhiên giá cá giống, nhất là các loại đặc sản còn cao, chưa đảm bảo chất lượng giống đúng yêu cầu và chưa được kiểm soát chặt chẽ.
Về giống tôm, chủ yếu là tôm sú, cả nước có gần 4000 cơ sở sản xuất tôm giống với tổng công suất trên 15 tỷ con giống. Các tỉnh miền Trung vốn đi đầu về sản xuất tôm giống hiện vẫn là nguồn cung cấp chủ lực, thoả mãn cho chính mình đồng thời cung cấp cho các vùng khác.
Hạn chế chủ yếu trong vấn đề sản xuất giống là :
+ Sự phân bố không đều giữa các trại giống theo khu vực địa lý đã dẫn đến tình trạng phải vận chuyển con giống đi xa, làm tăng thêm giá thành và giảm chất lượng giống.
+ Chưa có sự phù hợp trong việc sản xuất giống theo mùa đối với các loài nuôi phổ biến nhất và thiêu các công nghệ hoàn chỉnh để sản xuất giống sạch bệnh.
+ Đến nay vẫn chưa có giải pháp hiệu quả trong việc giải quyết tôm bố mẹ thành thục và chất lượng cao cho các cơ sở sản xuất giống nhân tạo.
+ Giá cả tôm mẹ biến động rất lớn, từ vài triệu đến trên 10 triệu đồng mỗi con nên một số cơ sở đã lạm dụng cho tôm tái phát dục, cho đẻ nhiều lần làm chất lượng tôm giống không đảm bảo.
+Việc kiểm soát tiêu chuẩn chất lượng và kiểm dịch mới được triển khai, đội ngũ kiểm dịch viên còn mỏng, trang thiết bị thiếu.. nên vẫn còn một lượng tôm kém chất lượng, tôm chưa đủ tuổi hay tôm mang mầm bệnh được bán ra thị trường.. làm ảnh hưởng đến kết ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vai trò của luật sư trong hoạt động thu thập chứng cứ trong tố tụng dân sự Việt Nam Luận văn Luật 0
D Nghiên cứu vai trò của Allicin tách từ tỏi Việt Nam trong quá trình điều hoà đáp ứng viêm thông qua thụ thể Dectin 1 Y dược 0
D Vai trò của Mác và Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa hoc Môn đại cương 0
D Vai trò của giai cấp nông dân việt nam thực trạng và những vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của nông dân trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của người nông dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở nước ta trong gia đoạn hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của Nhà nước trong việc hạn chế những nhược điểm của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D Vai trò nhà nước trong hạn chế những khuyết tật của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D thành phần và vai trò của hệ vi sinh vật trong bánh men rượu truyền thống và hiện đại Khoa học Tự nhiên 0
D Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top