darkhero_hn

New Member

Download miễn phí Đề tài Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình vốn đầu tư thực hiện của tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 2000 - 2007





Lời mở đầu 1

Chương 1: Một số vấn đề chung về thống kê đầu tư 3

1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của đầu tư 3

1.1.1 Khái niệm đầu tư 3

1.1.2 Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển 4

1.1.3 Nội dung của hoạt động đầu tư phát triển và vốn đầu tư cho loại đầu tư này 5

1.1.4 Vai trò của đầu tư phát triển trong nền kinh tế 7

a, Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế 7

b, Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ 16

c, Đối với các cơ sở vô vị lợi 16

1.2 Khái niệm, nội dung, phân loại vốn đầu tư 16

1.2.1 Khái niệm và nội dung vốn đầu tư 16

1.2.2 Phân loại vốn đầu tư 18

1.3 Các nguồn hình thành vốn đầu tư 18

1.3.1 Nguồn vốn trong nước 18

a, Nguồn vốn nhà nước 18

b, Nguồn vốn từ khu vực tư nhân 21

c, Thị trường vốn 22

1.3.2 Nguồn vốn nước ngoài 23

a, Nguồn vốn ODA 23

b, Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế. 25

c, Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 26

d, Thị trường vốn quốc tế 27

1.4 Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của thống kê đầu tư và xây dựng 29

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu của thống kê đầu tư và xây dựng 29

1.4.2 Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu thống kê đầu tư và xây dựng 30

1.5 Tình hình chung về vốn đầu tư phát triển ở Việt Nam 31

1.5.1 Mục tiêu 31

1.5.2 Thực trạng 32

1.6 Hệ thống chỉ tiêu thống kê vốn đầu tư 33

1.6.1 Quy mô (khối lượng) vốn đầu tư 33

1.6.2 Cơ cấu vốn đầu tư 33

a, Cơ cấu vốn đầu tư theo nội dung của vốn 33

b, Cơ cấu vốn đầu tư theo phân cấp quản lý 35

c, Cơ cấu vốn đầu tư theo đối tượng đầu tư 35

d, Cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn vốn 36

e, Cơ cấu vốn đầu tư theo quan hệ quản lý của chủ đầu tư. 36

Chương 2: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình vốn đầu tư tỉnh Thái Bình giai đoạn 2000-2007 37

2.1 Khái quát về tỉnh Thái Bình 37

2.1.1 Vị trí địa lý 37

2.1.2 Tiềm năng 37

2.2 Thực trạng vốn đầu tư phát triển và sử dụng vốn của tỉnh 38

2.3 Vận dụng một số phương pháp phân tích 40

2.3.1 Phân tích tổng vốn đầu tư của tỉnh giai đoạn 2000-2007 40

a, Mức độ trung bình qua thời gian của quy mô tổng vốn đầu tư 40

b, Phân tích tổng vốn đầu tư dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối 40

c, Phân tích tổng vốn đầu tư dựa vào tốc độ phát triển 42

d, Phân tích tổng vốn đầu tư dựa vào tốc độ tăng (hay giảm) 43

e, Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng (hay giảm) liên hoàn. 44

f, Phân tích quy mô tổng vốn bằng phương pháp hồi quy 47

2.3.2 Phân tích cơ cấu vốn đầu tư 48

a, Phân tích cơ cấu vốn đầu tư chia theo nguồn vốn 48

b, Phân tích vốn đầu tư chia theo khoản mục đầu tư 53

c, Phân tích cơ cấu vốn đầu tư chia theo thành phần kinh tế 55

d, Phân tích mối quan hệ giữa vốn đầu tư và GDP của tỉnh giai đoạn 2000-2007 60

2.4 Một số kết luận và kiến nghị 62

2.4.1 Kết luận 62

2.4.2 Kiến nghị 64

Kết luận 66

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


chóng những nhu cầu khác nhau của người cần vốn, đảm bảo về hiệu quả và thời gian lựa chọn.
Thông qua thị trường vốn, chính phủ trung ương và chính quyền địa phương cũng có thể huy động vốn cho ngân sách hay đầu tư vào các công trình của mình bằng việc phát hành các loại chứng khoán nợ như trái phiếu, công trái.Xét về mặt kinh tế, hình thức huy động vốn này của nhà nước là rất tích cực. Nó góp phần vào việc kiềm chế lạm phát do chính phủ không phải phát hành thêm tiền giấy vào lưu thông nhằm phục vụ cho nhu cầu chi tiêu của mình.
Mặt khác, đứng trên góc độ hiệu quả, thị trường vốn thực sự trở thành một cái van điều tiết hữu hiệu các nguồn vốn từ nơi sử dụng kém hiệu quả sang nơi sử dụng có hiệu quả hơn. Trên thị trường vốn, bất cứ khoản vốn nào được sử dụng đều phải trả giá, do vậy người sử dụng vốn phải quan tâm đến việc sinh lợi của mỗi đồng vốn. Thị trường vốn nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng không chỉ được coi là một kênh huy động vốn của nền kinh tế mà nó còn góp phần tích cực trong việc khắc phục tình trạng khan hiếm vốn và sự lãng phí trong quá trình sử dụng vốn của toàn xã hội.
Nguồn vốn nước ngoài
Nguồn vốn đầu tư nước ngoài trên phạm vi rộng hơn đó là dòng lưu chuyển vốn quốc tế (international capital flows).Thực chất, các dòng lưu chuyển vốn quốc tế là biểu thị quá trình chuyển giao nguồn lực tài chính giữa các quốc gia trên thế giới. Dòng vốn này diễn ra dưới nhiều hình thức. Mỗi hình thức có đặc điểm, mục tiêu và điều kiện thực hiện riêng, không hoàn toàn giống nhau. Theo tính chất lưu chuyển vốn, có thể phân loại các nguồn vốn nước ngoài chính thức như sau:
- Tài trợ phát triển chính thức (ODF – official development finance). Nguồn này bao gồm: Viện trợ phát triển chính thức (ODA – official development assistance) và các hình thức tài trợ phát triển khác. Trong đó, ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nguồn ODF.
- Nguồn tín dụng từ các ngân hàng thương mại.
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài.
- Thị trường vốn quốc tế.
Nguồn vốn ODA
Đây là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và các chính phủ nước ngoài cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nước đang phát triển. So với các hình thức tài trợ khác, ODA mang tính ưu đãi cao hơn bất cứ nguồn ODF nào khác. Ngoài các điều kiện ưu đãi về lãi suất, thời hạn cho vay dài, khối lượng vốn vay tương đối lớn, bao giờ trong ODA cũng có yếu tố không hoàn lại (còn gọi là thành tố hỗ trợ) đạt ít nhất 25%.
Yếu tố không hoàn lại của từng khoản vay được xác định dựa vào các yếu tố lãi suất, thời hạn cho vay, thời hạn ân hạn, số lần trả nợ trong năm và tỷ suất chiết khấu. Công thức tính tỷ lệ yếu tố không hoàn lại (GE) như sau:
Trong đó:
r - Tỷ lệ lãi suất hàng năm
a - Số lần trả nợ trong năm
d - Tỷ suất chiết khấu
G - Thời gian ân hạn
M - Thời hạn cho vay.
Thời gian qua, việc thu hút ODA phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở Việt Nam đã diễn ra trong bối cảnh trong nước và quốc tế có rất nhiều thuận lợi. Kể từ 1993 tới hết năm 2006, Việt Nam đã tổ chức được 14 hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ với tổng số vốn cam kết là hơn 36 tỷ USD. Với quy mô tài trợ khác nhau, hiện nay ở Việt Nam có trên 45 đối tác hợp tác phát triển song phương và hơn 350 tổ chức quốc tế và phi chính phủ đang hoạt động.
Trong số vốn ODA cam kết nói trên bao gồm cả viên trợ không hoàn lại chiếm khoảng 15-20% và phần chủ yếu còn lại là vay ưu đãi. Số vốn ODA cam kết này được sử dụng trong nhiều năm, tuỳ từng trường hợp vào thời hạn của các chương trình và dự án cụ thể. Để đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh và bền vững trong thời kỳ 2006-2010, Chính phủ Việt Nam tiếp tục chủ trương huy động mọi nguồn vốn, trong đó, nguồn vốn ODA thực hiện dự kiến khoảng 11-12 tỷ USD. Trong 5 năm 2006-2010 chiếm khoảng 80% tổng ODA cam kết.
Mặc dù có tính ưu đãi cao, song sự ưu đãi cho loại vốn này thường đi kèm các điều kiện và ràng buộc tương đối khắt khe (tính hiệu quả của dự án, thủ tục chuyển giao vốn và thị trường). Vì vậy, để nhận được loại tài trợ hấp dẫn này với thiệt thòi ít nhất, cần xem xét dự án trong điều kiện tài chính tổng thể. Nếu không việc tiếp nhận viên trợ có thể trở thành gánh nặng nợ nần lâu dài cho nền kinh tế. Điều này còn hàm ý rằng, ngoài những yếu tố thuộc về nội dung dự án tài trợ, còn cần có nghệ thuật thoả thuận để vừa có thể nhận vốn, vừa bảo tồn được các mục tiêu có tính nguyên tắc.
Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế.
Điều kiện ưu đãi dành cho loại vốn này không dễ dàng như đối với nguồn vốn ODA. Tuy nhiên, bù lại nó có ưu điểm rõ ràng là không có gắn với các ràng buộc về chính trị, xã hội. Mặc dù vậy, thủ tục vay đối với nguồn vốn này thường là tương đối khắt khe, thời gian trả nợ nghiêm ngặt, mức lãi suất cao là những trở ngại không nhỏ đối với các nước nghèo.
Do được đánh giá là mức lãi suất tương đối cao cũng như sự thận trọng trong kinh doanh ngân hàng (tính rủi ro ở nước đi vay, của thị trường thế giới và xu hướng lãi suất quốc tế), nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng thương mại thường được sử dụng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu và thường là ngắn hạn. Một bộ phận của nguồn vốn này có thể được dùng để đầu tư phát triển. Tỷ trọng của nó có thể gia tăng nếu triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế là lâu dài, đặc biệt là tăng trưởng xuất khẩu của nước đi vay là sáng sủa. Đối với Việt Nam, việc tiếp cận đối với nguồn vốn này vẫn còn khá hạn chế.
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Đây là nguồn vốn quan trọng cho đầu tư và phát triển không chỉ đối với các nước cùng kiệt mà kể cả các nước công nghiệp phát triển. Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới (WB), trong năm 1999 toàn bộ các nước đang phát triển chỉ thu hút được 165 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thì chỉ riêng Hoa Kỳ (nước thu hút vốn nước ngoài lớn nhất thế giới) đã thu hút được mức 132,8 tỷ USD.
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có đặc điểm cơ bản khác với các nguồn vốn nước ngoài khác là việc tiếp nhận nguồn vốn này không phát sinh nợ cho nước tiếp nhận. Thay vì nhận lãi suất trên vốn đầu tư, nhà đầu tư sẽ nhận được phần lợi nhuận thích đáng khi dự án đầu tư hoạt động có hiệu quả. Đầu tư trực tiếp nước ngoài mang theo toàn bộ tài nguyên kinh doanh vào nước nhận vốn nên nó có thể thúc đẩy phát triển ngành nghề mới, đặc biệt là những ngành đòi hỏi cao về kỹ thuật, công nghệ hay cần nhiều vốn. Vì thế, nguồn vốn này có tác dụng cực kỳ to lớn đối với quá trình công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tốc độ tăng trưởng nhanh ở nước nhận đầu tư.
Đối với Việt Nam, sau 20 năm thực hiện chính sách đổi mới và mở cửa, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã từng bước đóng góp phần bổ sung vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, tăng cường tiềm lực để khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nước như dầu khí, điện lực, bưu chín...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phân môn Hóa học, bộ môn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh Luận văn Sư phạm 0
D vận dụng một số phương pháp giải toán hình học không gian lớp 11 nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho Luận văn Sư phạm 0
N Vận dụng một số phương pháp thống kê vào phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Đầu tư Công đoàn BIDV giai đoạn 2003 -2008 Luận văn Kinh tế 3
R Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại cổ phần P Luận văn Kinh tế 0
T Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình lao động nước ta giai đoạn 1996-2003 Luận văn Kinh tế 0
C Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất, kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính Luận văn Kinh tế 2
P Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình LLLĐ nước ta giai đoạn 1996-2003 Luận văn Kinh tế 2
M Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích hoạt động cho vay của ngân hàng NN$PTNT Đồng Hỷ Th Luận văn Kinh tế 0
L Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích Diện tích, Năng suất, Sản lượng lúa huyện Thọ Xuân – Luận văn Kinh tế 0
M Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty cổ phần vận tải và thương mại Hải Phòng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top