ngohuythanh_112

New Member

Download miễn phí Nhập khẩu và phân phối rượu vang của công ty cổ phần xuất nhập khẩu TP Tocontap Hanoi





MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU VÀ PHÂN PHỐI SẢN PHẨM NHẬP KHẨU 3

1. Khái niệm và vai trò của hoạt động kinh doanh nhập khẩu: 3

1.1. Khái niệm: 3

1.2. Lợi ích thu được từ hoạt động kinh doanh Nhập khẩu: 4

1.3. Sự cần thiết khách quan tiến hành hoạt động kinh doanh Nhập khẩu: 6

1.3.1. Nguồn lực sản xuất khan hiếm không đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước: 6

1.3.2. Khoa học công nghệ phát triển là tiền đề đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nhập khẩu. 6

1.3.3 Thị trường nhập khẩu cạnh tranh ngày càng gay gắt: 7

1.4 Các hình thức nhập khẩu chủ yếu: 7

1.4.1 Nhập khẩu trực tiếp: 7

1.4.1.1 Khái niệm: 7

1.4.1.2 Đặc điểm: 7

1.4.2 Nhập khẩu liên doanh: 8

1.4.2.1 Khái niệm: 8

1.4.2.2 Đặc điểm: 8

1.4.3 Nhập khẩu ủy thác: 9

1.4.3.1 Khái niệm: 9

1.4.3.2 Đặc điểm: 9

1.4.4 Hình thức nhập khẩu hàng đổi hàng: 10

1.4.4.1 Khái niệm: 10

1.4.4.2 Đặc điểm: 10

1.4.5 Nhập khẩu theo đơn đặt hàng: 11

1.4.5.1 Khái niệm: 11

1.4.5.2 Đặc điểm: 11

1.4.6 Nhập khẩu tái xuất: 12

1.4.6.1 Khái niệm: 12

1.4.6.2 Đặc điểm: 12

1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp: 12

1.5.1. Chế độ chính sách chính trị, luật pháp trong nước và quốc tế: 12

1.5.2. Những yếu tố cạnh tranh: 13

1.5.3 Những biến động trong tỷ giá hối đoái: 14

1.5.4 Hệ thống giao thông vận tải phát triển: 14

1.5.5 Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp: 15

2. Phân phối và xúc tiến bán sản phẩm: 15

2.1 Phân phối sản phẩm: 15

2.1.1 Bản chất và tầm quan trọng của kênh phân phối: 15

2.1.1.1 Khái niệm kênh phân phối: 15

2.1.1.2 Vai trò của kênh phân phối: 16

2.1.1.3 Chức năng của các thành viên trong kênh phân phối: 16

2.1.2 Cấu trúc và tổ chức kênh phân phối: 17

2.1.3 Các căn cứ lựa chọn kênh phân phối: 18

2.2. Xúc tiến bán hàng: 21

2.2.1 Bản chất của xúc tiến hỗn hợp: 21

2.2.2 Các công cụ của xúc tiến bán: 22

2.2.2.1 Quảng cáo: 22

2.2.2.2 Xúc tiến bán: 22

2.2.2.3 Quan hệ công chúng: 23

2.2.2.4 Bán hàng cá nhân: 23

2.2.2.5 Marketing trực tiếp: 23

2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phối hợp xúc tiến: 24

2.2.3.1 Kiểu loại hàng hóa, thị trường: 24

2.2.3.2 Chiến lược kéo hay đẩy: 24

2.2.3.3 Các giai đoạn chu kỳ sống của sản phẩm: 25

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU RƯỢU VANG CỦA CÔNG TY TOCONTAP HANOI 27

1. Tổng quan về công ty CP XNK TP TOCONTAP HANOI: 27

1.1- Quá trình hình thành và phát triển của công ty CPXNK TP TOCONTAP: 27

1.1.1 Quá trình hình thành của công ty CPXNK TP Tocontap: 27

1.1.2. Quá Trình phát triển công ty: 29

1.2. Cơ cấu bộ máy quản trị của TOCONTAP HANOI: 33

1.2.1. Chức năng nhiệm vụ của công ty: 33

1.2.1.1 Chức năng hoạt động của công ty: 33

1.2.1.2. Nhiệm vụ của công ty: 33

1.2.2 Cơ cấu tổ chức: 34

1.2.2.1 Ban Giám đốc: 34

1.2.2.2 Phòng quản lý : 35

1.3. Đặc điểm kinh tế kĩ thuật chủ yếu của Công Ty Cổ phần XNK Tạp Phẩm TOCONTAP- HANOI: 41

1.3.1.về lĩnh vực hoạt động: 41

1.3.1.1 Những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty: 42

1.3.1.2 Những mặt hàng nhập khẩu: 43

1.3.2 Về Vốn và Lao động: 44

1.3.3 Về Doanh thu và lợi nhuận: 44

2. Kết quả đạt được sau 50 năm xây dựng và phát triển của công ty: 46

2.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu: 46

2.2 Về doanh thu: 48

2.3 Lợi nhuận và nộp ngân sách: 49

2.4 Nguồn vốn kinh doanh và thu nhập bình quân của người lao động: 50

2.5. Về thị trường xuất khẩu: 50

3. Tình hình hoạt động kinh doanh nhập khẩu rượu vang của công ty: 51

3.1 Vài nát khái quát về rượu vang: 51

3.1.1 Lịch sử rượu vang: 51

3.1.2 Phân loại rượu vang: 52

3.1.3 Sự khác biệt trong Văn hóa uống rượu vang của người phương Đông và Phương Tây: 54

3.2 Kinh doanh rượu vang Nhập khẩu ở Việt Nam: 57

3.2.1 Đặc điểm thị trường rượu vang ở Việt Nam: 57

3.2.2 Chính sách quản lý nhập khẩu rượu vang của Việt Nam và tác động của những chính sách này: 58

3.2.2.1 Quản lý của Nhà nước đối với việc nhập khẩu và kinh doanh rượu vang: 58

3.2.2.2 Những quy định về thuế nhập khẩu: 59

3.2.2.3 Quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật: 60

3.3 Kim ngạch nhập khẩu rượu vang của công ty: 61

3.4 Thị trường cung cấp rượu vang nhập khẩu của công ty: 63

4. Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu rượu vang: 64

4.1 Hoạt động kinh doanh nhập khẩu rượu vang của TOCONTAP: 64

4.2 Lợi nhuận từ hoạt động nhập khẩu rượu vang: 65

4.3 Hoạt động phân phối và xúc tiến bán của công ty: 66

4.4 Những khó khăn mà công ty gặp phải trong quá trình kinh doanh NK: 68

4.4.1 Thiếu vốn trong kinh doanh: 68

4.4.2 Khả năng thu thập thông tin về khách hàng trong nước còn hạn chế: 68

4.4.3 Thiếu nguồn nhân lực có năng lực chuyên môn cao: 68

4.5 Nguyên nhân: 69

4.5.1 Nguyên nhân chủ quan: 69

4.5.1.1 Khả năng nắm bắt, tìm hiểu nhu cầu thị trường trong nước còn hạn chế: 69

4.5.1.2 Việc phát triển tìm nguồn cung cấp rượu mới chưa được chú trọng: 69

4.5.1.3 nguồn nhân lực tham gia nhập khẩu rượu vang còn thiếu: 69

4.5.2 Nguyên nhân khách quan: 70

4.5.2.1 Thiếu vốn trong quá trình kinh doanh: 70

4.5.2.2. Cạnh tranh ngày một gay gắt: 71

CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 72

1 Phương hướng, nhiệm vụ phát triển của công ty trong thời gian tới: 72

1.1 Về thị trường: 72

1.2. Về quản lý: 73

2. Đánh giá về thị trường tiềm năng cung cấp rượu vang của công ty: 74

2.1 Thị trường ChiLê: 74

2.2 Thị trường Úc: 75

3. Triển vọng thị trường rượu vang Việt Nam: 75

4. Một số giải pháp: 76

4.1.Tăng cường nghiên cứu, xây dựng chiến lược thị trường toàn diện: 76

4.2 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy, tăng cường công tác quản lý, đào tạo cán bộ nhân viên: 78

4.3 Yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật: 80

4.4 Tăng cường các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ: 81

4.5 Giải quyết các vấn đề về vốn: 82

5. Một số kiến nghị: 83

5.1 Thông thoáng hơn trong chính sách nhập khẩu và kinh doanh rượu vang: 83

5.2 Cải tiến chính sách thuế: 84

5.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại: 85

5.4 Xây dựng hệ thống tài chính ngân hàng: 86

KẾT LUẬN 87

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


. Khi phương án được phê duyệt và hợp đồng được uỷ quyền ký thì Phòng Tổng hợp vào sổ theo dõi của công ty.
+ Phòng tổ chức lao động:
Phòng tổ chức lao động có chức năng tổ chức lao động trong công ty theo yêu cầu của Tổng giám đốc nhằm phục vụ mục tiêu sản xuất kinh doanh của Công ty. Lập kế hoạch đào tạo, tuyển dụng lao động, bổ nhiệm, bãi nhiệm các chức danh quản lý trong công ty, đề xuất việc chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động trong công ty theo quy chế tuyển dụng đề xuất của các phòng ban và yêu cầu của Tổng giám đốc. Ngoài ra, Phòng tổ chức lao động có nhiệm vụ tiếp nhận để giải quyết hay đề xuất giải quyết lên Tổng giám đốc các khiếu nại, tố tụng của người lao động, cán bộ quản lý về quyền lợi của họ trong công ty. Giải quyết các vấn đề về lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội cho người lao động trên cơ sở tuân thủ Bộ luật Lao động, thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động.
+ Phòng kế toán tài chính:
Phòng kế toán tài chính có nhiệm vụ hướng dẫn các bộ phận kinh doanh lập sổ sách theo dõi hoạt động mua bán, thanh toán, hạch toán nội bộ theo đúng quy định của công ty, chế độ chính sách của Nhà nước. Kiểm tra các hoá đơn đầu vào để đảm bảo các chứng từ đầu vào hợp pháp, hợp lý, đúng nội dung công việc, đúng mục đích. Thẩm định các phương án kinh doanh và dự thảo hợp đồng do phòng Tổng hợp chuyển tới. Phòng tài chính kế toán kiểm tra điều khoản thanh toán của hợp đồng có phù hợp không. Lập sổ theo dõi, kiểm tra, kiểm soát, các phương án kinh doanh đã được phê duyệt, đối chiếu số liệu, chứng từ với các bộ phận kinh doanh để đảm bảo các bộ phận kinh doanh thu chi, hạch toán đúng, đủ theo phương án đã được phê duyệt. Ngoài ra phòng còn có nhiệm vụ đối chiếu chứng từ để giúp cho đơn vị hạch toán chính xác, góp ý và chịu trách nhiệm với từng phương án kinh doanh cụ thể, xác định hiệu quả từng phương án của từng bộ phận kinh doanh và của cả bộ phận kinh doanh làm cơ sở cho việc trả lương theo quy chế khoán. Giám sát việc vay, sử dụng vốn vay và hoàn trả vốn vay của các bộ phận kinh doanh. Làm thủ tục bảo lãnh, vay vốn Ngân hàng hay các hình thức huy động vốn khác khi Công ty cần vay vốn kinh doanh. Thường xuyên cập nhật và báo cáo Tổng giám đốc tình hình cân đối tài chính của Công ty. Lập báo cáo tài chính hàng năm và hàng quý theo quy định của Nhà nước và các báo cáo nhanh khi cần thiết.
+ Phòng hành chính quản trị:
Phòng quản trị có chức năng chính là phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty, quản lý hành chính, văn thư, lưu trữ tài liệu, hồ sơ chung. Quản lý và sử dụng các con dấu của Công ty theo đúng quy định của pháp luật. Điều động xe theo yêu cầu của các bộ phận trong công ty và theo quy định về quản lý và sử dụng xe trong công ty. Điều động các phương tiện, thiết bị đã mua sắm để phục vụ cho hoạt động của Công ty một cách tiết kiệm, có hiệu quả, gìn giữ những tài sản hiện có, không để mất mát. Đề xuất việc mua sắm phương tiện làm việc, các nhu cầu sinh hoạt của Công ty. Phòng có nhiệm vụ đảm bảo điều kiện làm việc, có biện pháp bảo vệ môi trường của công ty luôn sạch đẹp và văn minh.
+ Các phòng kinh doanh:
Trước đây TOCONTAP HANOI có 6 phòng nghiệp vụ gồm 3 phòng chuyên xuất và 3 phòng chuyên nhập. Nhưng do tình hình thực tế có nhiều thay đổi nên công ty chuyển chức năng phòng nghiệp vụ thành phòng xuất nhập khẩu tổng hợp nhằm tận dụng mọi khả năng quan hệ giao dịch của các thành viên trong toàn công ty.
Hiện nay công ty có 7 phòng XNK tổng hợp:
Các ngành hàng được phân chia theo các phòng như sau:
Phòng XNK 1: Chuyên kinh doanh XNK các loại giấy và bột giấy như giấy báo, giấy viết, giấy ảnh và các loại sản phẩm điện tử (máy tính, máy in các loại...) và phụ tùng.
Phòng XNK 2: Chuyên kinh doanh XNK các loại văn phòng phẩm, các hoá mỹ phẩm, công cụ thể thao, xe gắn máy...hàng thủy tinh pha lê, các loại nhạc cụ, đồ chơi trẻ em, đay và các sản phẩm từ đay, chế phẩm hoá học, cao su và các sản phẩm từ cao su như săm lốp các loại.
Phòng XNK 3: Chuyên kinh doanh XNK các loại sản phẩm may mặc, hàng dệt kim, hàng len dạ... và các loại nguyên liệu dùng cho ngành dệt như bông thiên nhiên, bông tổng hợp, tơ lụa tự nhiên, tơ len nhân tạo... các loại quần áo bảo hộ lao động và hàng thêu ren.
Phòng XNK 4: Chuyên kinh doanh XNK các mặt hàng điện tử gia dụng như vô tuyến, điều hoà không khí, máy hút bụi... các công cụ văn phòng, rượu, các loại sơn và các vật liệu sơn.
Phòng XNK 5: Chuyên kinh doanh XNK các thiết bị máy móc điện, công cụ cầm tay, dây điện và cáp điện, bóng đèn, thiết bị văn phòng, gia đình và các sản phẩm văn hóa như máy quay phim, máy ảnh, các loại băng hình, băng ghi âm, phim kỹ thuật, các sản phẩm bảo vệ sức khoẻ.
Phòng XNK 6: Chuyên kinh doanh XNK các mặt hàng nông sản, các loại rau quả, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ gỗ, các thiết bị y tế, các máy móc công nghiệp, các loại giày dép da và giả da, xe ôtô các loại.
Phòng XNK 7: Chuyên kinh doanh XNK các sản phẩm mây tre đan, gốm sứ, sơn mài, các loại túi xách, thảm len và đay, các vật trang trí, các loại bột ngũ cốc và thực phẩm (bơ, sữa, đồ hộp... ), các thiết bị cho giáo dục và các thiết bị công cụ xây dựng...
Các phòng kinh doanh có nhiệm vụ trực tiếp thực hiện các phương án kinh doanh, ký kết hợp đồng, hoàn thành chỉ tiêu kim ngạch được giao.
Lãnh đạo mỗi phòng là một trưởng phòng, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của phòng mình trước tổng giám đốc công ty.
Trưởng phòng là người thay mặt cao nhất cho Phòng kinh doanh, có quyền hạn và trách nhiệm sau:
Được chủ động giao dịch với các khách hàng trong và ngoài nước trong giới hạn ngành nghề kinh doanh công ty được cấp phép với mục đích tiến tới các hợp đồng kinh doanh có hiệu quả cho công ty.
Được Tổng Giám đốc ủy quyền ký kết các hợp đồng mua bán, xuất nhập khẩu, hợp đồng ủy thác, giao nhận vận chuyển, đại lý, dịch vụ trên cơ sở phương án kinh doanh và nội dung hợp đồng đã được phê duyệt.
Được sử dụng vốn kinh doanh của công ty theo phương án kinh doanh đã được phê duyệt và theo khế ước vay vốn ký với công ty. Chịu trách nhiệm trước công ty về việc bảo toàn vốn vay để sử dụng kinh doanh.
Được quản lý, sử dụng lao động hiện có để thực hiện hoạt động kinh doanh của phòng mình. Phân công công việc cho cán bộ trong phòng một cách hợp lý, khoa học, để phát huy hết tiềm năng nhân lực phục vụ kinh doanh.
Ngoài ra công ty còn có nhiều văn phòng thay mặt ở trong nước cũng như ở nước ngoài để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao dịch, buôn bán và thăm dò thị trường. Công ty có các chi nhánh sau:
- Chi nhánh TOCONTAP tại thành phố Hồ Chí Minh.
- Chi nhánh TOCONTAP tại thành phố Hải Phòng.
- Một số văn phòng thay mặt ở nước ngoài như CHLB Đức, CHLB Nga, Hungary, Séc
- Xí nghiệp liên doanh sản xuất chổi quét sơn và con lăn tường giữa TOCONTAP và Canada gọi tắt là TOCAN.
1.3. Đặc điểm kinh tế kĩ thuật chủ yếu của Công Ty Cổ phần XNK Tạp Phẩm TOCONTAP- HANOI:
1.3.1.về lĩnh vực hoạt động:
Phạm vi kinh doanh của công ty là xuất nhập khẩu tổng ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Báo cáo thực tập tổng hợp tại Tổng Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam Kiến trúc, xây dựng 0
D Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý xuất nhập khẩu nông sản tại Bộ nông nghiệp Nông Lâm Thủy sản 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh vật tư C&T Luận văn Luật 0
D Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty cổ phần du lịch và xuất nhập khẩu Lạng Sơn Luận văn Kinh tế 0
D Hoạt động nhập khẩu của công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và dịch vụ giao nhận xuất khẩu P.P.T Luận văn Kinh tế 0
N Kế toán lưu chuyển hàng hóa tại công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm TP. HCM (AGREXPORT) Luận văn Kinh tế 2
J Kế toán Nguyên Vật Liệu tại công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Da giầy Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
Z Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu thủy sản và nông sản ở công ty TNHH Nam Sơn Luận văn Kinh tế 0
Z Hoạt động nhập khẩu máy vi tính vàphụ kiện máy vi tính của công ty FPT: Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
N Đầu tư xây dựng cơ bản tại công ty công ty cổ phần phát triển xây dựng và xuất nhập khẩu Sông Hồng: Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top