Wyrttun

New Member

Download miễn phí Đề tài Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam - Techcombank





 

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3

1.1. Ngân hàng thương mại và hoạt động của ngân hàng thương mại. 3

1.1.1. Bản chất của ngân hàng thương mại. 3

1.1.2. Chức năng của NHTM. 4

1.1.2.1. Chức năng thủ quỹ và trung gian thanh toán. 4

1.1.2.2. Chức năng trung gian tín dụng. 4

1.1.2.3. Chức năng tạo tiền. 5

1.1.3. Các nghiệp vụ cơ bản của Ngân hàng thương mại 6

1.1.3.1 Tiền gửi 6

1.1.3.2 Cho vay 7

1.1.3.3 Bảo lãnh 9

1.1.3.4 Nghiệp vụ thanh toán trong nước và quốc tế 9

1.2. Nghiệp vụ kinh doanh thẻ của ngân hàng thương mại. 11

1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của thẻ thanh toán 11

1.2.2. Khái niệm và đặc điểm của thẻ thanh toán. 15

1.2.2.1. Khái niệm 15

1.2.2.2. Đặc điểm cơ bản của thẻ thanh toán 15

1.2.3. Phân loại thẻ. 16

1.2.3.1. Theo công nghệ sản xuất: 16

1.2.3.2. Theo chủ thể phát hành: 17

1.2.3.3. Theo tính chất thanh toán của thẻ: 17

1.2.3.4. Theo hạn mức tín dụng 19

1.2.3.5. Theo phạm vi sử dụng của thẻ 19

1.2.4. Các chủ thể tham gia vào nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ. 19

1.2.5. Những lợi ích của việc sử dụng thẻ thanh toán. 22

1.2.5.1. Đối với người sử dụng thẻ. 22

1.2.5.2. Đối với đơn vị chấp nhận thẻ 24

1.2.5.6. Đối với ngân hàng 25

1.2.5.7. Đối với phát triển kinh tế- xã hội 26

1.2.6. Nghiệp vụ kinh doanh thẻ tại NHTM hiện nay. 27

1.2.6.1. Cơ sở pháp lý của việc tổ chức và kinh doanh thẻ. 27

1.2.6.2. Trình tự các bước của nghiệp vụ kinh doanh thẻ. 27

1.2.7. Những rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ. 30

1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh thẻ của NHTM. 33

1.3.1.Các nhân tố nội bộ ngân hàng 33

1.3.1.1. Điều kiện khoa học công nghệ: 33

1.3.1.2. Khả năng về vốn 33

1.3.1.3. Nguồn nhân lực 33

1.3.2. Các nhân tố từ bên ngoài. 34

1.3.2.1. Các điều kiện về mặt xã hội 34

1.3.2.2. Các điều kiện về kinh tế 34

1.3.2.3. Điều kiện về pháp lý 35

1.3.2.4. Điều kiện về cạnh tranh 35

Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ CỦA NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 36

2.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - Techcombank. 36

2.1.1. Khái quát về Techcombank 36

2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Techcombank 38

2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tại Tech 39

2.2.1. Tổng quan về hoạt động kinh doanh thẻ tại Việt Nam trong thời gian qua. 39

2.2.2. Thực trạng tình hình kinh doanh thẻ tại Tech. 43

2.2.2.1. Sự phát triển của thẻ tại Techcombank. 43

2.2.2.2. Công nghệ trong thanh toán thẻ của Techcombank 44

2.2.2.3. Thực tế thanh toán thẻ tại Techcombank 45

2.3. Đánh giá hoạt động kinh doanh thẻ tại Techcombank 51

2.3.1. Những kết quả đã đạt được. 51

2.3.2. Những vấn đề còn tồn tại. 53

2.3.3. Nguyên nhân của các tồn tại. 55

2.3.3.1. Nguyên nhân từ thị trường và khách hàng 55

2.3.3.2. Nguyên nhân từ phía ngân hàng 56

2.3.3.3. Những vướng mắc về pháp luật 58

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 59

3.1. Định hướng phát triển dịch vụ thanh toán thẻ tại Techcombank 59

3.1.1. Định hướng chung về phát triển hoạt động kinh doanh của Techcombank 59

3.1.1.1. Các mục tiêu chung toàn hệ thống 59

3.1.1.2. Các định hướng kinh doanh chủ đạo năm 2007: 60

3.1.2. Định hướng về phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của Techcombank 64

3.1.3. Tiềm năng của thị trường thẻ Việt Nam. 66

3.2. Giải pháp phát triển sản phẩm thẻ thanh toán tại Techcombank. 68

3.2.1. Nâng cao tiện ích của thẻ do Techcombank phát hành: 68

3.2.2. Điều chỉnh hạn mức tín dụng để thu hút khách hàng. 69

3.2.3. Nghiên cứu và phân tích thị trường 70

3.2.4. Có chính sách phí hợp lý để thu hút khách hàng. 70

3.2.5. Chính sách khuyếch trương sản phẩm và quan hệ khách hàng 70

3.2.5.1. Chính sách tiếp thị 70

3.2.5.2. Chính sách khách hàng: 71

3.2.6. Mở rộng mạng lưới dịch vụ và các ĐVCNT 72

3.2.7. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 73

3.3. Một số kiến nghị nhằm thực hiện giải pháp phát triển kinh doanh thẻ tại Techcombank 74

3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ 74

3.3.1.1. Đầu tư kỹ thuật và cơ sở hạ tầng 74

3.3.1.2. Công tác chống tội phạm thẻ 75

3.3.1.3. Tạo môi trường kinh tế xã hội ổn định. 75

3.3.1.4. Đầu tư cho hệ thống giáo dục. 76

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 76

3.3.2.1. Cải thiện các chính sách về phát hành thẻ 76

3.3.2.2. Thay đổi chính sách quản lý đối với Techcombank một cách phù hợp. 78

KẾT LUẬN 79

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ro.
Nhân viên CSCNT giả mạo hoá đơn thanh toán thẻ: Khi thực hiện giao dịch, nhân viên CSCNT cố tình in ra nhiều bộ hoá đơn thanh toán cho một giao dịch nhưng chỉ đưa cho chủ thẻ ký vào một bộ hoá đơn. Các hoá đơn còn lại bị giả mạo chữ ký của chủ thẻ để thu đòi tiền từ NHTTT. Trường hợp này dẫn đến rủi ro cho CSCNT hay NHPH.
Tạo băng từ giả: Các tổ chức tội phạm dùng các thiết bị chuyên dụng thu thập thông tin thẻ trên băng từ của thẻ thật tại CSCNT, sử dụng phần mềm riêng để mã hoá, in và tạo băng từ trên thẻ giả và thực hiện các giao dịch giả mạo. Loại thẻ này đang phát triển tại các nước tiên tiến và gây thiệt hại cho chủ thẻ, NHPH và NHTT.
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh thẻ của NHTM.
1.3.1.Các nhân tố nội bộ ngân hàng
1.3.1.1. Điều kiện khoa học công nghệ:
Các ứng dụng của tin học đã tạo nên những tiện ích kỳ diệu của thẻ. Thanh toán thẻ gắn liền với các máy móc thiết bị hiện đại nên nếu hệ thống này có trục trặc thì sẽ gây ách tắc trong toàn hệ thống. Vì vậy, đã đưa ra dịch vụ thẻ, ngân hàng phải đảm bảo một công nghệ thanh toán hiện đại theo kịp yêu cầu của thế giới. Hơn nữa, chỉ khi có trình độ kỹ thuật cao thì việc vận hành, bảo dưỡng, duy trì hệ thống máy móc phục vụ phát hành, thanh toán thẻ mới có hiệu quả, từ đó thu hút thêm người sử dụng nó.
1.3.1.2. Khả năng về vốn
Hoạt động thẻ đòi hỏi một chi phí đầu tư cao cho việc lắp đặt những thiết bị và công nghệ hiện đại như máy ATM, máy thanh toán thẻ tại các điểm bán hàng (POS). Vì vậy, vốn đầu tư là điều kiện đầu tiên và quan trọng nhất đối với ngân hàng trong bước đầu triển khai dịch vụ thẻ trên thị trường và đầu tư đổi mới công nghệ thẻ bắt kịp với những tiến bộ trên thế giới.
1.3.1.3. Nguồn nhân lực
Là một phương tiện thanh toán hiện đại, thẻ mang tính tiêu chuẩn hoá cao độ và có quy trình vận hành thống nhất. Thẻ đòi hỏi phải có một đội ngũ nhân lực có khả năng, trình độ và kinh nghiệm tiếp cận, đáp ứng đầy đủ, thông suốt và hiệu quả quy trình hoạt động, đảm bảo cho thẻ phát huy được những tiện ích vốn có của nó.
Tóm lại, thẻ chịu tác động của nhiều yếu tố và giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tác động một cách tổng hợp đến sự phát triển của phương tiện thanh toán hiện đại này. Đối với Việt Nam, phát triển thẻ còn yếu và thiếu rất nhiều điều kiện, đòi hỏi các ngân hàng phải nỗ lực rất nhiều để khắc phục những hạn chế và tự tìm ra hướng đi, giải pháp cho mình.
1.3.2. Các nhân tố từ bên ngoài.
1.3.2.1. Các điều kiện về mặt xã hội
Sự phát triển và mức độ phát triển thanh toán thẻ tại mỗi quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào trình độ phát triển của xã hội đó. Nó gồm có những nội dung chính sau:
Thói quen giao dịch của công chúng: Thói quen sử dụng phương tiện thanh toán nào của công chúng là một nhân tố đặc biệt quan trọng tác động đến sự phát triển thẻ thanh toán tại mỗi quốc gia bởi nó tạo ra môi trường cho thanh toán thẻ. Thẻ rất khó hay không thể phát triển trong một xã hội mà chi tiêu bằng tiền mặt đã trở thành một thói quen không thể thay đổi trong công chúng. Chỉ khi việc thanh toán được thực hiện chủ yếu qua hệ thống ngân hàng thì thẻ thanh toán mới thực sự phát huy được hiệu quả sử dụng của nó.
Trình độ dân trí nói chung: Thẻ là một phương tiện thanh toán hiện đại nên sự phát triển của nó phụ thuộc rất nhiều vào sự am hiểu của công chúng đối với nó. Trình độ dân trí ở đây được hiểu như khả năng tiếp nhận và sử dụng thẻ thanh toán của công chúng, cũng như nhận thức được những tiện ích của thẻ thanh toán như một phương tiện thanh toán hiện đại. Một trong những nguyên nhân chính khiến cho thẻ thanh toán xuất hiện tại Việt Nam đã hơn 10 năm nhưng chưa phát triển lắm là chỉ có một nhóm nhỏ công chúng biết đến cách thanh toán hiện đại này.
1.3.2.2. Các điều kiện về kinh tế
Tiền tệ ổn định: là tiền đề, là điều kiện cơ bản cho việc mở rộng sử dụng thẻ đối với bất kỳ quốc gia nào. Người dân sẽ rút tiền mặt và tiêu dùng ồ ạt khi đồng tiền bị mất giá nhanh chóng và rõ ràng không ai muốn sử dụng thẻ trong trường hợp này. Tiền tệ ổn định tạo điều kiện mở rộng sử dụng thẻ và ngược lại, mở rộng sử dụng thẻ tạo điều kiện ổn định tiền tệ.
Sự phát triển ổn định của nền kinh tế: Thanh toán thẻ không thể phát triển trong điều kiện thu nhập dân cư còn thấp, các khoản chi tiêu nhỏ lẻ nên sự phát triển ổn định của nền kinh tế, tiền đề của mức thu nhập cao và ổn định của người dân, là điều kiện cần thiết của hoạt động kinh doanh thẻ.
1.3.2.3. Điều kiện về pháp lý
Hoạt động thẻ của các ngân hàng phụ thuộc rất nhiều vào môi trường pháp lý mỗi quốc gia. Một hành lang pháp lý thống nhất cho hoạt động thẻ tạo cho các ngân hàng một sự chủ động khi tham gia thị trường thẻ, trong việc đề ra chiến lược kinh doanh. Một môi trường pháp lý đầy đủ hiệu lực, chặt chẽ, thống nhất, đồng bộ mới có thể đảm bảo cho quyền lợi của tất cả các bên tham gia phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng trên thị trường thẻ, từ đó tạo nền tảng vững chắc cho phát triển thẻ trong tương lai.
1.3.2.4. Điều kiện về cạnh tranh
Mở rộng phát hành và thanh toán thẻ phụ thuộc rất nhiều vào cạnh tranh trên thị trường. Sự cạnh tranh lành mạnh buộc các ngân hàng phải có suy nghĩ nghiêm túc cho việc đầu tư phát triển loại hình thanh toán hiện đại, tạo cho ngân hàng sự chủ động, sáng tạo trong việc cung cấp những sản phẩm thẻ chất lượng tốt nhất đem lại lợi ích cao nhất cho khách hàng để thu lợi nhuận.
Chương 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ CỦA NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
2.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - Techcombank.
2.1.1. Khái quát về Techcombank
Được thành lập vào ngày 27 tháng 09 năm 1993, Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam - Techcombank là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam được thành lập trong bối cảnh đất nước đang chuyển sang nền kinh tế thị trường với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng và trụ sở chính ban đầu được đặt tại số 24 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Trải qua 14 năm hoạt động, đến nay Techcombank đã khẳng định được thương hiệu là một trong những Ngân hàng Thương mại Cổ phần hàng đầu của Việt Nam, với số vốn điều lệ lên tới 1.500 tỷ VNĐ, hệ thống mạng lưới chi nhánh rộng khắp trong cả nước, cung cấp đầy đủ các dịch vụ ngân hàng hiện đại.
Lịch sử phát triển của Techcombank có thể tóm tắt qua các giai đoạn như sau:
1995
Tăng vốn điều lệ lên 51,495 tỷ đồng. Thành lập Chi nhánh Techcombank Hồ Chí Minh, khởi đầu cho quá trình phát triển nhanh chóng của Techcombank tại các đô thị lớn.
1996
- Thành lập Chi nhánh Techcombank Thăng Long cùng Phòng Giao dịch Nguyễn Chí Thanh tại Hà Nội và tăng vốn điều lệ tiếp tục lên 70 tỷ đồng. 
1998
- Trụ sở chính được chuyển sang Toà nhà Techcombank, 15 Đào Duy Từ, Hà Nội.hành l

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp phát triển hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Luận văn Kinh tế 0
D Tìm hiểu giải pháp phát hiện tấn công từ chối dịch vụ sử dụng phương pháp phân tích thống kê Công nghệ thông tin 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may Đức Giang tại Tỉnh Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại thác bản giốc Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top