Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Chương I Những vấn đề cơ bản về thẻ thanh toán 1
I. Tổng quan về thẻ thanh toán 1
1. Lịch sử hình thành và phát triển của thẻ thanh toán 1
2. Phân loại thẻ thanh toán 2
a/ Theo công nghệ sản xuất 2
b/ Theo chủ thể phát hành 3
c/ Theo tính chất thanh toán của thẻ: 3
• d/ Theo phạm vi lãnh thổ 4
e/ Theo mục đích sử dụng 5
3. Đặc điểm và cấu tạo của thẻ thanh toán 5
3.1 Đặc điểm của thẻ thanh toán 5
A. Mặt trước của thẻ 5
B. Mặt sau của thẻ: 6
3.2 Cấu tạo của thẻ thanh toán 7
4. Các chủ thể tham gia trên thị trường thẻ thanh toán 7
4.1 Chủ thẻ ( Card Holder ) 7
4.2 Ngân hàng phát hành thẻ - NHPHT ( Issuing bank ) 8
4.3 Ngân hàng thanh toán thẻ - NHTTT ( Acquiring Bank ): 9
4.4 Đơn vị chấp nhận thẻ (ĐVCNT) 10
4.5 Tổ chức thẻ quốc tế 11
5. Vai trò và tính tiện ích của thẻ thanh toán 11
5.2 Đối với người sử dụng thẻ 11
5.3 Đối với Đơn vị chấp nhận thẻ (ĐVCNT) 11
5.4 Đối với ngân hàng 12
6. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của thẻ thanh toán 12
6.1 Nhóm nhân tố chủ quan 12
6.1.1 Vốn 12
6.1.2 Trình độ kĩ thuật công nghệ của ngân hàng 12
6.1.3 Nhân lực 13
6.2 Nhóm nhân tố khách quan 13
6.2.1 Các điều kiện về mặt xã hội 13
6.2.2 Các điều kiện về kinh tế 14
6.2.3 Điều kiện về khoa học công nghệ: 14
6.2.4 Điều kiện về môi trường pháp lý 14
6.2.5 Điều kiện cạnh tranh: 15
II. Nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ 15
1. Phát hành thẻ 15
1.1 Yêu cầu phát hành 15
1.2 Phát hành thẻ 15
2. Sử dụng thẻ trong thanh toán 15
2.1 Chấp nhận thẻ 16
2.2 Cung cấp hàng hóa dịch vụ 16
2.3 Nộp hóa đơn 16
2.4 Thanh toán cho ĐVCNT 16
2.5 Gửi thông tin dữ liệu 16
2.6 Xử lý bù trừ thanh toán 16
2.7 NHPHT chấp nhận thanh toán 17
2.8 Thông báo cho chủ thẻ 17
2.9 Thanh toán cho NHPHT 17
3. Một số rủi ro trong phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ 17
III. Kinh nghiệm ở một số nước trong kinh doanh thẻ 19
1. Kinh doanh thẻ ở Mỹ 19
2. Kinh doanh thẻ tín dụng ở Anh 19
3. Thị trường thẻ khu vực Châu á - Thái Bình Dương 20
4. Đánh giá và dự báo các thị trường thẻ trên thế giới 21
Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng tại sở giao dịch - ngân hàng ngoại thương Việt Nam 23
I. giới thiệu tổng quan về sở giao dịch – ngân hàng ngoại thương việt nam 23
1. Tính cấp thiết của việc thành lập Sở giao dịch 23
2. Bộ máy tổ chức 23
3. Nhân lực 24
II. Thực trạng phát hành và thanh toán thẻ tại Sở GIAO DịCH - ngân hàng ngoại thương Việt Nam (VCB) 26
1.Hoạt động phát hành thẻ thanh toán tại Sở giao dịch- Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB) 26
1.1 Các loại thẻ mà Sở Giao Dịch-VCB đang phát hành 26
1.2 Qui trình nghiệp vụ phát hành thẻ 26
1.2.1 Nguyên tắc phát hành thẻ: 26
1.2.2 Đối tượng được xét phát hành thẻ: 26
1.2.3 Điều kiện để được phát hành thẻ 27
1.2.4 Thủ tục phát hành 28
1.2.5 Trình tự phát hành 29
1.2.6 Nhiệm vụ của Chi nhánh phát hàng thẻ và trung tâm thẻ 29
1.2.7 Phân tích tình hình phát hành thẻ tại Sở Giao Dịch-VCB 31
1.2.7.1 Thực trạng phát hành và sử dụng thẻ tín dụng 31
1.2.7.2 Thực trạng phát hành và sử dụng thẻ ATM 34
2. Hoạt động thanh toán thẻ tại Sở Giao Dịch- Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 38
2.1 Các loại thẻ mà VCB chấp nhận thanh toán 38
2.2 Qui trình nghiệp vụ thanh toán thẻ 39
2.3 Thực trạng hoạt động thanh toán thẻ tại Sở Giao dịch-VCB 40
III. Đánh giá hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại Sở Giao Dịch-Ngân hàng ngoại thương Việt Nam 45
1.Những kết quả đạt được và nguyên nhân 45
1.1 Những kết quả 45
1.2 Nguyên nhân 47
1.2.1 Sự phục hồi của nền kinh tế Việt nam và khu vực sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ 47
1.2.2 Sự quan tâm của Nhà nước đối với việc phát triển dịch vụ thẻ thanh toán của các NHTM tại Việt nam 48
1.2.3 Công nghệ thông tin cũng như hệ thống thông tin liên lạc ở Việt nam đang đạt được những bước tiến vượt bậc 48
1.2.4 Thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt nam đang có những bước tiến mới 48
1.2.5 Nhu cầu du học nước ngoài cũng như du lịch nước ngoài của người Việt nam gia tăng 49
1.2.6 VCB là một ngân hàng lớn có uy tín và nhiều kinh nghiệm trong công tác thanh toán 49
1.2.7 VCB là ngân hàng tiên phong trong lĩnh vực thanh toán và phát hành thẻ tại Việt nam 50
1.2.8 Chiến lược đổi mới công nghệ ngân hàng của VCB 50
1.2.9 Chính sách khách hàng hấp dẫn và đội ngũ cán bộ có năng lực, giàu kinh nghiệm 50
2. Một số yếu kém còn tồn tại của Sở Giao Dịch và nguyên nhân cần khắc phục trong thời gian tới. 51
2.1 Những khó khăn 51
2.1.1 Nền kinh tế Việt nam tiếp tục phải đối mặt với những khó khăn trong giai đoạn phát triển mới 51
2.1.2 Chưa có một hành lang pháp lý đồng bộ và ổn định 52
2.1.3 Các yếu tố xã hội và thói quen dùng tiền mặt của dân cư còn lớn 52
2.1.4 áp lực cạnh tranh từ phía các ngân hàng khác 53
2.1.5 Chưa phân định rõ và tập trung vào từng nhóm khách hàng 53
2.1.6 Giao dịch thẻ còn nhiều phiền hà và tốn nhiều thời gian 54
2.1.7 Chưa có một mạng lưới đại lý thanh toán thẻ rộng khắp. 54
2.1.8 Rủi ro trong vấn đề thẻ giả 55
2.2 Nguyên nhân 55
2.2.1 Nguyên nhân từ phía người sử dụng thẻ 55
2.2.2 Nguyên nhân từ phía cơ sở chấp nhận thẻ 56
2.2.3 Nguyên nhân từ phía Vietcombank 56
Chương III Giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán tại sở giao dịch ngân hàng ngoại thương việt nam 58
I. Thực trạng Hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại Việt Nam trong thời gian qua 58
1. Tình hình thanh toán thẻ 58
2. Tình hình phát hành thẻ 60
II. Triển vọng thị trường thẻ thanh toán tại việt nam 61
1. Sự cần thiết phải phát triển thẻ thanh toán tại Việt Nam 61
2. Bối cảnh thuận lợi cho sự phát triển của hoạt động khai thác dịch vụ thẻ trong thời gian tới 63
3. Kế hoạch mở rộng khai thác dịch vụ thẻ các ngân hàng trên thị trường Việt nam trong thời gian tới 64
III. Định hướng phát triển hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại Vietcombank trong thời gian tới 65
1.Trong nghiệp vụ phát hành thẻ 66
2. Trong nghiệp vụ thanh toán thẻ 66
3. Trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 67
III. Giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán tại sở giao giao dịch ngân hàng ngoại thương việt nam 68
1.Phát triển khách hàng sử dụng thẻ thanh toán 68
2.Phát triển mạng lưới thanh toán thẻ 69
3. Đầu tư công nghệ và con người để tạo thuận lợi và an toàn trong thanh toán 70
4.Phát triển các dịch vụ gắn với thanh toán thẻ 72
5.Các giải pháp khác 73
5.1. Kiến nghị đối với Nhà nước 73
5.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 73
KếT LUậN 75
Chương I Những vấn đề cơ bản về thẻ thanh toán

I. TỔNG QUAN VỀ THẺ THANH TOÁN
1. Lịch sử hình thành và phát triển của thẻ thanh toán
Nhiều người trong chúng ta hẳn đã từng gặp những tình huống khó xử khi trong người không có tiền mặt (ngay cả đối với những người “tiền nong không thành vấn đề”). Chiếc thẻ đầu tiên đánh dấu cuộc cách mạng về thẻ tín dụng ra đời từ một tình huống tương tự thế. Đó là vào một buổi tối năm 1949, sau khi ăn tối ở một nhà hàng, ông Frank Mc Namara, một doanh nhân người Mỹ, bỗng phát hiện mình không mang theo tiền mặt và ông buộc phải gọi điện về nhà để người nhà mang tiền đến trả. Cũng vào thời gian này, ở Mỹ, người ta đã sử dụng khá phổ biến các loại thẻ để mua hàng, mua xăng nhưng tiền mặt vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong các giao dịch. Từ những bất cập đó, Frank đã sáng tạo ra thẻ “Diners Club”, một loại thẻ tín dụng đầu tiên trên thế giới. Với lệ phí hàng năm là 5USD, những người mang thẻ “Diners Club” có thể ghi nợ khi đi ăn ở 27 nhà hàng nằm trong hay ven thành phố New York. Đến năm 1951, hơn 1 triệu USD được chi tiêu bằng thẻ này tại Mỹ. Cũng trong năm 1951, Ngân hàng Franklin National Bank ở LongIsland, New York phát hành thẻ tín dụng đầu tiên của mình. Tại đây, khách hàng đệ trình đơn xin vay và được thẩm định khả năng thanh toán . Các ngân hàng đủ tiêu chuẩn sẽ được duyệt cấp thẻ. Thẻ này dùng thanh toán cho các thương vụ bán lẻ hàng hoá- dịch vụ. Các chủ thẻ rất thích hình thức này vì được hưởng khoản tín dụng không tính lãi do ngân hàng cấp, còn các ĐVCNT cũng bán được nhiều hơn. Chính vì sự tiện lợi của Diners Club cũng như sự ưa thích của cả chủ thẻ lẫn ĐVCNT nên đến năm 1955, hàng loạt các loại thẻ tương tự ra đời, như: Trip Charge, Goldenkey, Gourment, Guest Club, Esquire Club, … Năm 1958 Carte Blanche và American Express ra đời và thống lĩnh thị trường.
Trong giai đoạn này, phần lớn thẻ dành cho giới doanh nhân giàu có, những người có thu nhập cao. Sau đó, các ngân hàng đã cảm nhận rằng giới bình dân mới là đối tượng sử dụng thẻ chủ yếu trong tương lai. Vì vậy, các ngân hàng bắt đầu để ý đến phân đoạn thị trường rộng lớn này. Khi tầng lớp bình dân bắt đầu sử dụng thẻ Bank Americard do Bank of American phát hành (vào năm 1960) thì việc kinh doanh của ngân hàng này trở nên phát đạt và dậy lên làn sóng học hỏi của các ngân hàng thương mại khác.
Chẳng bao lâu, năm 1967 Bank Americard gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt của Mastercharge (do tổ chức Western States Bankcard Association phát hành). Từ đây, kinh doanh loại hình dịch vụ mới này phát triển rầm rộ không chỉ trên đất Mỹ. Để phù hợp với sự phát triển này, Bank Americard đã trở thành VISA USA (1977) và sau đó là Tổ chức VISA Quốc tế còn Mastercharge trở thành Tổ chức Mastercard Quốc tế (1979). Nhận ra rằng người tiêu dùng không nề hà việc trả lãi 16%-20% trên bảng quyết toán thẻ tín dụng của họ, các công ty viễn thông quốc tế, công ty xe hơi, bảo hiểm, các hãng hàng không… đã vào cuộc. Ngày nay, với doanh số giao dịch hàng trăm tỷ USD mỗi năm Mastercard và VISA card chỉ đứng sau tiền mặt và séc trong hệ thống thanh toán toàn cầu. Cùng với nó, thẻ JCB, Diners Club và AMEX cũng chiếm lĩnh thị trường rộng lớn.
Hiện nay, trên thế giới, thẻ tín dụng quốc tế được xem như một công cụ thanh toán hiện đại, văn minh, thuận tiện đặc biệt là ở các nước phát triển. Sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ đã liên tục cải tiến và hoàn thiện hơn những chức năng của thẻ tín dụng, giúp cho thẻ tín dụng trở thành cách thanh toán nhanh gọn, chính xác, an toàn và tiện lợi.
2. Phân loại thẻ thanh toán
a/ Theo công nghệ sản xuất
• Thẻ băng từ ( Magnetic Stripe)
Thẻ được sản xuất dựa trên kĩ thuật thư tín với hai băng từ chứa thông tin được mã hoá ở mặt sau của thẻ. Thẻ này được sử dụng phổ biến trong vòng 20 năm trở lại đây nhưng cũng có thể bị người khác lợi dụng vì thông tin ghi trong thẻ hẹp và mang tính cố định nên không thể áp dụng kĩ thuật mã hóa an toàn, có thể đọc được dễ dàng băng thiết bị gắn máy vi tính.
• Thẻ thông minh ( Smart Card )
Là thế hệ thẻ mới nhất của thẻ thanh toán, có tính an toàn bảo mật rất cao. Thẻ thông minh dựa trên kĩ thuật xử lý tin học nhờ gắn vào thẻ một chíp điện tử có cấu trúc giống như một máy tính hoàn hảo. Tuy vậy, do là công nghệ mới, có giá thành cao nên việc phát hành chấp nhận thanh toán loại thẻ này mới chỉ phổ biến ở các nước phát triển.
b/ Theo chủ thể phát hành
• Thẻ do ngân hàng phát hành ( Bank Card )
Đây là loại thẻ do ngân hàng phát hành giúp cho khách hàng sử dụng một cách linh hoạt tài khoản của mình tại ngân hàng, hay sử dụng một số tiền do ngân hàng cấp tín dụng.
• Thẻ do tổ chức phi ngân hàng phát hành ( Non-bank Card )
Đây là thẻ du lịch và giả trí của các tập đoàn kinh doanh lớn phát hành bởi các công ty xăng dầu, điện thoại, các cửa hiệu lớn.
c/ Theo tính chất thanh toán của thẻ:
• Thẻ tín dụng ( Credit Card )
Đây là loại thẻ cho phép chủ thẻ sử dụng thẻ để thanh toán cho các hàng hoá dịch vụ với hạn mức chi tiêu nhất định mà ngân hàng cho phép căn cứ vào khả năng tài chính, số tiền ký quỹ hay tài sản thế chấp của chủ thẻ. Thẻ tín dụng là một hình thức chi tiêu trước, trả tiền sau với thời hạn ưu đãi không thu lãi (khoảng từ 10 dến 45 ngày). Chủ thẻ có thể thanh toán một phần hay có thể là toàn bộ số tiền đã chi tiêu vào cuối mỗi kỳ tín dụng theo sao kê hàng tháng.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Hoạt động thanh toán thẻ tại Sở Giao Dịch - Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Thực trạng và giải pháp hoạt động bù trừ thanh toán và lưu ký Chứng khoán ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông Thanh Hà – Hải Dương Luận văn Sư phạm 0
D Đánh giá hoạt động quản trị danh mục đầu tư và trạng thái thanh khoản của 1 NHTM Việt Nam trong giai đoạn gần đây Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp mở rộng hoạt động bao thanh toán nội địa của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Tổ Chức Và Hoạt Động Thanh Tra Chuyên Ngành Công Thương - Qua Thực Tiễn Thành Phố Đà Nẵng Văn hóa, Xã hội 0
D phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng acb chi nhánh cửa nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt Luận văn Kinh tế 0
D Quản lí hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở các trường THCS huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương Luận văn Sư phạm 0
D Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu than và tập đoàn công nghiệp thanh Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top