Roark

New Member
Download miễn phí Đề tài Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành da giầy Việt Nam



I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH
1. Cạnh tranh
1.1. Khái niệm cạnh tranh
1.2. Năng lực cạnh tranh
2. Lợi thế cạnh tranh và lợi thế so sánh của doanh nghiệp cạnh tranh
2.1. Lợi thế cạnh tranh
2.2. Lợi thế so sánh
3. Các yếu tố ảnh hưởng tới lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
3.1. Tính chất cạnh tranh
3.2. Khu vực hoá và hội nhập kinh tế toàn cầu
3.3. Chất lượng quản lý vĩ mô
3.4. Cơ sở hạ tầng
3.5. Chất lượng đội ngũ lao động của doanh nghiệp
3.6. Yếu tố kỹ thuật, công nghệ mà doanh nghiệp sử dụng
3.7. Nhân tố quản trị
II. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DA GIẦY VIỆT NAM
1. Khái quát về ngành da giầy Việt Nam
1.1. Sự hình thành của ngành da giầy Việt Nam
1.2. Đặc điểm và vai trò của ngành
1.3. Tình hình xuất khẩu và tiêu thụ sản phẩm của ngành da giầy Việt Nam
1.3.1.Thị trường EU
1.3.2.Thị trường Mỹ
1.3.3.Thị trường các nước Đông Nam Á
1.3.4.Các thị trường khác
2. Thực trạng về năng lực cạnh tranh của ngành da giầy vn
2.1. Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành
2.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành
2.2.1. Các yếu tố tác động đến chất lượng và nâng cao chất lượng sản phẩm
2.2.2. Các yếu tố tác động đến chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
2.2.3. Các yếu tố tác động đến tốc độ cung ứng sản phẩm
2.3. Nhận xét chung về năng lực cạnh tranh của ngành da giày
2.3.1. Điểm mạnh về năng lực cạnh tranh
2.3.2. Điểm yếu về năng lực cạnh tranh
2.3.3. Nguyên nhân của điểm yếu
III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DA GIẦY VIỆT NAM
1. Mục tiêu, phương hướng phát triển của ngành da giầy Việt Nam đến năm 2010
1.1.Mục tiêu của ngành da giầy đến năm 2010
1.2.Phương hướng phát triển
2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành da giầy Việt Nam
2.1 Nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn
2.2 Đổi mới công nghệ và thiết bị máy móc
2.3 Phát triển nguồn nguyên liệu
2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
2.5 Phát triển hệ thống kênh phân phối


MỤC LỤC


I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH
1. Cạnh tranh
1.1. Khái niệm cạnh tranh
1.2. Năng lực cạnh tranh
2. Lợi thế cạnh tranh và lợi thế so sánh của doanh nghiệp cạnh tranh
2.1. Lợi thế cạnh tranh
2.2. Lợi thế so sánh
3. Các yếu tố ảnh hưởng tới lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
3.1. Tính chất cạnh tranh
3.2. Khu vực hoá và hội nhập kinh tế toàn cầu
3.3. Chất lượng quản lý vĩ mô
3.4. Cơ sở hạ tầng
3.5. Chất lượng đội ngũ lao động của doanh nghiệp
3.6. Yếu tố kỹ thuật, công nghệ mà doanh nghiệp sử dụng
3.7. Nhân tố quản trị

II. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DA GIẦY VIỆT NAM
1. Khái quát về ngành da giầy Việt Nam
1.1. Sự hình thành của ngành da giầy Việt Nam
1.2. Đặc điểm và vai trò của ngành
1.3. Tình hình xuất khẩu và tiêu thụ sản phẩm của ngành da giầy Việt Nam
1.3.1.Thị trường EU
1.3.2.Thị trường Mỹ
1.3.3.Thị trường các nước Đông Nam Á
1.3.4.Các thị trường khác
2. Thực trạng về năng lực cạnh tranh của ngành da giầy vn
2.1. Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành
2.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành
2.2.1. Các yếu tố tác động đến chất lượng và nâng cao chất lượng sản phẩm
2.2.2. Các yếu tố tác động đến chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
2.2.3. Các yếu tố tác động đến tốc độ cung ứng sản phẩm
2.3. Nhận xét chung về năng lực cạnh tranh của ngành da giày
2.3.1. Điểm mạnh về năng lực cạnh tranh
2.3.2. Điểm yếu về năng lực cạnh tranh
2.3.3. Nguyên nhân của điểm yếu

III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DA GIẦY VIỆT NAM

1. Mục tiêu, phương hướng phát triển của ngành da giầy Việt Nam đến năm 2010
1.1.Mục tiêu của ngành da giầy đến năm 2010
1.2.Phương hướng phát triển
2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành da giầy Việt Nam
2.1 Nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn
2.2 Đổi mới công nghệ và thiết bị máy móc
2.3 Phát triển nguồn nguyên liệu
2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
2.5 Phát triển hệ thống kênh phân phối
















LỜI MỞ ĐẦU

Ngành công nghiệp da giầy luôn được đánh giá là một trong ba ngành hang có giá trị xuất khẩu cao nhất, chỉ đứng sau ngành dầu khí và dệt may của nước ta. Kim ngách xuất khẩu của ngành đạt tốc độ phát triển cao, chiếm khoảng 10% trong tổng kim ngạch xuất khẩu quốc gia. Hiện nay, Việt Nam được xếp thứ 4 trên thế giới sau Trung Quốc, Đài Loan và Italia.Tuy nhiên, xuất phát từ nội tại sản xuất nhiều năm qua,ngành da giầy Việt Nam còn nhiều tồn tại chưa khắc phục được. Tuy là 1 nước có kim ngạch xuất khẩu lớn,nhưng các doanh nghiệp ngành da giầy chủ yếu sản xuât và xuất khẩu theo cách gia công, không chủ động được vùng nguyên liệu,bị hạn chế về vốn và công nghệ. Khoảng 60% nguyên vật liệu và hóa chất của ngành vãn phải đi nhập khẩu từ nước ngoài.
Bên cạnh đó,cạnh tranh về giá luôn diễn ra gay gắt giữa các nước sản xuất và xuất khẩu giày trên thế giới mà điển hình là các nước Châu Á, nơi có tiềm năng lớn nhất về công nghiệp sản xuấ giày. Trung Quốc xuất khẩu những sản phẩm có giá trị thấp được hưởng nhiều ưu đãi từ các nước thành viên WTO .Hiện nay, dù Việt Nam đã là thành viên của WTO, xong ngành da giầy Việt Nam vẫn chịu sức ép cạnh tranh rất lớn từ các đối thủ mạnh như Trung Quốc, Ấn Độ, Indonexia, Thái Lan,…do họ có ưu thế về vốn, công nghệ,đặc biệt là chủ động về nguồn nguyên liệu.
Đối với thị trường nội địa, sản phẩm giầy dép do các doanh nghiệp trong nước sản xuất đang phải canh tranh gay gắt với giầy da nhập lậu từ Trung Quốc. Ngoài ra, còn có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. So với các doanh nghiệp trong nước, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có ưu thế hơn về vốn, kinh nghiệm quản lý sản xuất và kỹ thuật công nghệ…Vì vầy, các sản phẩm của họ có lợi thế cạnh tranh hơn so với các sản phẩm của các doanh nghiệp trong nước về chất lượng, giá trị.
Do đó, vấn đề cấp thiết của các doanh nghiệp giầy da việt nam là naamg cao sức cạnh tranh để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh quốc tế. Vì vậy, các doanh nghiệp cần xây dựng những chiến lược phát triển sản phẩm có chất lượng cao, tạo dựng uy tín, thương hiệu trong tâm trí người tiêu dung, phát triển hệ thống thiết kế mẫu mã, đổi mới công nghệ sản xuất, chủ động trong việc tiếp cận nguồn nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh…vv. Nhà nước và doanh nghiệp cần hợp tác với nhau trong kế hoạch hành động lâu dài để có thể giải quyết các vấn đề nan giải của ngành trong thời kỳ hội nhập kinh tế toàn cầu để nâng cao khả năng cạnh tranh, khả năng tồn tại trên thị trường quốc tế.


























I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH


1. Cạnh tranh
1.1.Khái niệm cạnh tranh
Trong nền kinh tế thị trường, ct là hiện tượng phổ biến và có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế ở các quốc gia.Cạnh tranh có tính chất hai mặt: tác động tích cực và tác động tiêu cực.Cạnh tranh là động lực mạnh mẽ thúc đẩy các chủ thể kinh doanh hoạt động hiệu quả hơn trên cơ sở nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả vì sự sống còn của mình. Tuy nhiên, cạnh tranh cũng có nguy cơ dẫn đến tranh giành, khống chế lãn nhau, tạo nguy cơ gây rối loạn và thậm chí đổ vỡ lớn. Để phát huy được mặt tích cực và hạn chế tiêu cực, cần duy trì môi trường ct lành mạnh, hợp pháp và kiểm soát độc quyền, xử lý ct không lành mạnh giữa các chủ thể kinh doanh.
Trong điều kiện hiện nay, ct chuyenr từ quan điểm đối kháng xang ct trên cơ sở hợp tác, ct không phải khi nào cũng đồng nghĩa với việc tiêu diệt lãn nhau, triệt hạ nhau. Trên thực tế, các thủ pháp ct hiện đại không phải chủ yếu là triệt tiêu lẫn nhau mà trên cơ sở ct bằng chất lượng, mẫu mã, giá cả và các dịch vụ hỗ trợ. Bởi lẽ, khi mà các đối thủ ct quá nhiều thì việc tiêu diết đối thủ khác là điều không dễ dàng.
1.2. Năng lực ct
Hiện nay, có rất nhiều quan niệm khác nhau về năng lực ct. Xong khi đưa ra khái niệm năng lực ct cần lưu ý rằng, quan niệm năng lực ct phải phù hợp với bối cảnh, điều kiện và trình độ phát triển trong từng thời lỳ. Đồng thời, năng lực ct cần thể hiện khả năng đua tranh giữa các doanh nghiệp không chỉ về thu hút và sử dụng các yếu tố sản xuất, khả năng tiêu thụ hang hóa, mà cả khả năng mở rộng không gian sinh tồn của sản phẩm, khả năng sang tạo sản phẩm mới. Năng lực ct của doanh nghiệp cần thể hiện được cách ct phù hợp, bao gồm cả cách truyền thống và hiện đại., không chỉ dựa vào lợi thế so sánh mà còn dựa vào lợi thế cạnh tranh.
Từ nhứng yêu cầu trên có thể đưa ra khái niệm năng lực ct của doanh nghiệp như sau: “Năng lực ct của doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế ct trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới thiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và hiệu quả”.
Như vậy, năng lực ct không phải là chỉ tiêu đơn nhất mà mang tính tổng hợp, bao gồm nhiều chỉ tiêu cấu thành và có thể xác định được cho nhóm doanh nghiệp và từng doanh nghiệp.
2. Lợi thế cạnh tranh và lợi thế so sánh của doanh nghiệp cạnh tranh
2.1. Lợi thế cạnh tranh
Lợi thế cạnh tranh là sở hữu của những giá trị đặc thù, có thể sử dụng được để “nắm bắt cơ hội”, để kinh doanh có lãi. Khi nói đến lợi thế cạnh tranh, chúng ta nói đến lợi thế mà một doanh nghiệp đang có và có thể có, so với các đối thủ cạnh tranh của họ. Lợi thế cạnh tranh là một khái niệm cho doanh nghiệp, có tính vi mô chứ không phải có tính vĩ mô ở cấp quốc gia. Để tạo ra lợi thế cạnh tranh, doanh nghiệp có thể sử dụng các chiến lược khác nhau như chiến lược chi phí thấp, chiến lược khác biệt hóa, chiến lược tập trung.
Chiến lược chi phí thấp
Chiến lược này được hiểu là duy trì mức chi phí thấp nhất trong ngành hay trên thị trường. Những công ty theo đuổi chiến lược này cần có:
- Vốn để đầu tư cho những công nghệ giúp cắt giảm chi phí.
- Quy trình vận hành đạt hiệu quả cao.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành da giầy Việt Nam

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng khả năng tạo động lực của chính sách đãi ngộ tại công ty TNHH MTV Duyên Hải Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh ở trường THPT Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu đánh giá tiềm năng về sản lượng Biogas và thực trạng sử dụng năng lượng biogas tại khu vực Đan – Hoài – Hà Nội Khoa học Tự nhiên 0
D Thực trạng công tác và một số giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong dự thầu xây dựng tại Công ty Xây dựng và Trang trí nội thất Bạch Đằng Khoa học kỹ thuật 0
D Phát triển kinh tế biển tỉnh Bạc Liêu - Tiềm năng, thực trạng và giải pháp Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân, lực lượng vũ trang và khả năng đáp ứng của lực lượng quân dân y trên một số đảo Y dược 0
D Thực trạng và giải pháp nâng cao kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên khoa Marketing Luận văn Kinh tế 0
V Phân tích thực trạng nguồn khách và một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút khách đến khách Luận văn Kinh tế 0
P Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực tổ chức đấu thầu tại Trung tâm Viễn thông Quốc tế khu vực Luận văn Kinh tế 0
C Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty của công ty dệt may Hà Nội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top