onestarvn

New Member

Download miễn phí Thị trường viễn thông Việt Nam và những bước nhảy





 

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN MỘT: LÝ THUYẾT THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN 2

I. Khái niệm, tính chất, đặc điểm. 2

1. Khái niệm 2

2, Đặc điểm và tính chất. 2

II. Thị trường độc quyền. 2

1. Đường cầu và đường doanh thu cận biên. 2

2. ảnh hưởng của thuế. 3

3. Sức mạnh của nhà độc quyền. 4

PHẦN HAI: THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM VÀ NHỮNG BƯỚC NHẢY 6

I. Thực trạng thị trường Viễn thông Việt Nam thời kỳ độc quyền. 6

1. Thực trạng về nhà cung cấp dịch vụ 6

2. Lựa chọn của người tiờu dựng 6

2. Hiệu quả xó hội 7

II. Những bước đột phá của thị trường viễn thông Việt Nam 8

1. Nhà cung cấp 8

2. Khỏch hàng 9

3. Lợi ớch xó hội 11

III. Hướng phỏt triển 11

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Lời mở đầu
Thị trường viễn thông Việt Nam là một thị trường khá mới mẻ những đã phát triển qua nhiều giai đoạn. Từ một thị trường chỉ có một đến hai nhà cung cấp, người mua hầu như không có nhiều sự lựa chọn đã dần dần phảt triền thành một thị trường sôI động với rất nhiều các hãng gia nhập. Người tiêu dùng đã dần dần lấy lại được vị thế của mình hơn trong vị thế của người được lựa chọn. Các hãng viễn thông đã phải cạnh tranh nhau nhiều hơn để tồn tại và gia tăng lượng khách hàng của mình. Điều này đã khiến cho thị trường viễn thông Việt Nam phát triển mạnh mẽ và thay đổi không ngừng để phù hợp với xu thế thời đại
Phần một: Lý thuyết thị trường độc quyền
I. Khái niệm, tính chất, đặc điểm.
1. Khái niệm
Độc quyền bán là người duy nhất sản xuất ra một sản phẩm có vị trí độc tôn và hoàn toàn kiểm soát toàn bộ lượng sản phẩm và giá bán ra thị trường vì ở đây chỉ có một người bán và rất nhiều người mua.
2, Đặc điểm và tính chất.
- ở thị trường độc quyền bán có duy nhất một người bán và có rất nhiều người mua.
- Sản phẩm trên thị trường này không có sự thay thế gần gũi.
- Thông tin đưa tới người tiêu dùng là không hoàn hảo.
- Cản trở đối với việc gia nhập và rút khỏi thị trường là vô cùng lớn.
- Hãng độc quyền có sức mạnh rất lớn trên thị trường.
II. Thị trường độc quyền.
1. Đường cầu và đường doanh thu cận biên.
Vì là ngừơI bán duy nhất trên thị trường nên đường cầu thị trường là đường cầu của nhà độc quyền và luôn dốc xuống về phía bên phải. Nhà độc quyền kiểm soát được toàn bộ sản lượng đầu ra nhưng không thể đặt giá bao nhiêu cũng được vì mục tiêu của nhà độc quyền là tối đa hoá lợi nhuận. Nếu đặt giá cao sẽ có rất ít người mua và lợi nhuận sẽ thu được ít hơn.
Tại thị trường độc quyền bán thì đường cầu thị trường (D) chính là đường doanh thu bình quân (AR). Đường cầu dốc xuống nên doanh thu bình quân lớn hơn doanh thu cận biên.
Nhà sản xuất quyết định sản lượg theo nguyên tắc MR = MC vì tại đây lợi nhuận của nhà độc quyền là tối đa. Mức giá mà nhà độc quyền đưa ra dựa theo nguyên tắc: bằng chi phí cận biên cộng với một lượng nghịch đảo với độ co dãn của cầu theo giá (Edp)
Đường cầu và DT cận biờn
Độc quyền bỏn khụng cú đường cung
Quyết định sản lượng
P
Q
D=AR
MR
P
Q
Q*
P*
MC
ATC
D=AR
MR
2. ảnh hưởng của thuế.
Khi có một chính sách thuế đánh vào sản lượng thì một lượng “t” đánh vào một đơn vì sản phẩm thì nhà độc quyền cũng sẽ tiến hành dịch chuyển đường chi phí cận biên lên phía trên, kết quả sẽ làm cho sản lượng nhỏ hơn và giá cao hơn.
Khi đỏnh thuế ”t” vào đơn vị sản phẩm trong đk độc quyền, giỏ tăng, sản lượng giảm, quết định sản lượng ở MR= MC +t
P
Q1
Q2
MR
Q
D
MC
MC+t
3. Sức mạnh của nhà độc quyền.
Nhà độc quyền bán có sức mạnh thị trường đặt giá cao hơn MC (trong khi hãng cạnh tranh hoàn hảo đặt giá bằng MC).
Sức mạnh độc quyền bán được đo bằng chỉ số Lerer (còn gọi là mức độ Lerer của sức mạnh độc quyền bán), do nhà kinh tế học Aba Lerner đưa ra năm 1934.
L = (P- MC)/P .
Trong đó (0 <= L <=1)
- Phần phúc lợi mất không từ sức mạnh độc quyền bán.
Vì độc quyền bán có sức mạnh thị trường, cho nên thường đặt giá cao hơn và sản lượng ít hơn so với cạnh tranh hoàn hảo, do đó đã gây ra phần phúc lợi bị mất không (DWL).
P
Q
MR
D
MC
PM
PC
QWL
Phần hai: Thị trường viễn thông Việt Nam và những bước nhảy
I. Thực trạng thị trường Viễn thông Việt Nam thời kỳ độc quyền.
1. Thực trạng về nhà cung cấp dịch vụ
Nhỡn lại bức tranh tổng thể của thị trường viễn thụng di động Việt Nam từ năm 1994 đến trước năm 2004, chỳng ta nhận thấy hơn 90% thị phần thuờ bao di động thuộc về hai doanh nghiệp của VNPT là MobiFone và VinaPhone. Đú là một dấu hiệu của thị trường thiếu tớnh cạnh tranh. Điều này tỏc động đến cả sự phỏt triển của thị trường và lợi ớch xó hội
Tổng cụng ty Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam (VNPT) trước đõy được biết dưới thương hiệu mà ai cũng biết "Bưu điện", đó được nhiều người nhắc đến dưới cỏi tờn "Vờ Nờ Pờ Tờ-VNPT". Thế nhưng, điều đỏng núi là khi nhắc tới cỏi tờn này, phần lớn cỏc khỏch hàng của VNPT cú trong đầu những hỡnh ảnh khụng tốt. Họ thường gọi VNPT là "ễng Bưu điện" với hỡnh ảnh về sự độc quyền, cửa quyền với khỏch hàng, quan liờu, trỡ trệ... Đối với cỏc doanh nghiệp khỏc trong ngành thỡ VNPT là biểu tượng của một "ụng quan lớn" hỏch dịch hay chốn ộp kẻ yếu...Đõy là kết qủa tất yếu của tỡnh trạng độc quyền đó diễn ra trong thị trường viễn thụng Việt Nam. Hiện TCT Bưu chớnh Viễn thụng VN (VNPT) chiếm tới 97% thị phần, cỏc DN mới chỉ chiếm 3%. Theo cỏc chuyờn gia kinh tế, khú cú thể núi tới cạnh tranh bỡnh đẳng giữa một DN lớn thao tỳng thị trường với những DN mới quỏ nhỏ bộ và bị phụ thuộc nhiều trong sản xuất kinh doanh. Ngay chớnh VNPT sức cạnh tranh cũng chưa được đỏnh giỏ cao khi mở cửa thị trường viễn thụng. Đối với cỏc Cty mới hỡnh thành cũn nhiều hạn chế kể cả mặt đầu tư cũng như kinh nghiệm.
2. Lựa chọn của người tiờu dựng
Thời kỳ độc quyền, chi phớ cho dịch vụ quỏ cao, mặt khỏc sản phẩm của ngành thỡ rất nghốo nàn, chớnh vỡ vậy người tiờu dựng khụng cú nhiều cơ hội để lựa chọn, đặc biệt là đại đa số những người cú thu nhập thấp và trung bỡnh khụng thể tiếp cận được với phương tiện liờn lạc rất hữu ớch trong cuộc sống này. Chớnh vỡ vậy, sau hơn một thập niờn ra đời, số lượng thuờ bao tăng trưởng hết sức chậm chạp và chỉ dừng lại ở con số vài chục nghỡn. Thị trường dịch vụ di động vẫn do hai anh em nhà VNPT nắm giữ, ngay cả khi S-Fone ra đời phỏ thế độc quyền, tổng số thuờ bao di động cũng chưa đạt tới con số 2 triệu.
2. Hiệu quả xó hội
Hơn một thập niờn, ngành viễn thụng di động Việt Nam hầu như khụng cú sự đột phỏ về số lượng thuờ bao cũng như giỏ cả dịch vụ. Những năm đầu khi MobiFone và VinaPhone chớnh thức cung cấp dịch vụ với duy nhất gúi cước trả sau cú chi phớ quỏ cao, số lượng thuờ bao tăng trưởng chậm và chỉ dừng lại ở con số vài chục nghỡn. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến lợi ớch xó hội. Người dõn khú để tiếp cận sử dụng dịch vụ cũng như quyền lợi của khỏch hàng cũng khụng được đảm bảo. Mặt khỏc đi kốm với đú là chất lượng dịch vụ, giỏ thuờ bao cao nhưng việc cải thiện chất lượng dịch vụ khụng được chỳ trọng, súng di động mới chỉ phủ trờn một số khu vực cú địa hỡnh thuận lợi, chưa triển khai được tới những vựng sõu hơn.
Chớnh vỡ độc quyền tự nhiờn trong quỏ khứ mà sinh ra cửa quyền, năng suất lao động thấp, chưa cú động lực về cạnh tranh làm hạn chế sự phỏt triển. Cỏc chuyờn gia quốc tế cũng cho rằng nếu cứ để doanh nghiệp độc quyền thỡ khụng thể kiểm soỏt được giỏ thành dịch vụ. Bằng chứng là giỏ cước chỉ mới dựa một phần trờn giỏ thành mà trong đú cú những yếu tố chưa chớnh xỏc. Ngoài ra trong giỏ cước cũn cú phần thu điều tiết đ

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Kinh doanh quốc tế sản phẩm unitel (dịch vụ mạng viễn thông viettel) tại thị trường lào Luận văn Kinh tế 0
T Hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường Công ty Du lịch Viễn thông Vinaphone Luận văn Kinh tế 2
K Thị trường viễn thông của Lào: cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
N Quản lý nhà nước đối với thị trường dịch vụ viễn thông Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
N Thực trạng và xu hướng cạnh tranh trên thị trường viễn thông di động tại Việt Nam và các giải pháp M Tài liệu chưa phân loại 0
T Phân tích thị trường của Công ty Viễn thông Viettel Tài liệu chưa phân loại 0
K Chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế của Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel Luận văn Kinh tế 3
T Chiến lược cạnh tranh trên thị trường dịch vụ viễn thông Việt Nam: trường hợp Vinaphone, Viettel, Mo Tài liệu chưa phân loại 0
C Một số giải pháp phát triển thị trường dịch vụ điện thoại di động của tập đoàn bưu chính viễn thông Tài liệu chưa phân loại 0
W Những rủi ro từ cạnh tranh trong thị trường Viễn thông Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top