Download miễn phí Dự báo thị trường xuất khẩu và một số chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công Mỹ Nghệ





LỜI NÓI ĐẦU 1

Phần 1: Các khái niệm cơ bản 2

1. Giới thiệu ngoại thương và xuất nhập khẩu 2

2. Giới thiệu chung về hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam 2

Phần 2: Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 4

1. Cơ cấu sản phẩm 4

2. Quy trình tổ chức sản xuất kinh doanh xuất khẩu 6

3:Vai trò và đóng góp của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ giai đoạn 1999-2005 10

4. Những thuận lợi khó khăn hiện nay trong sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 15

Phần 3: Các nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ: 20

1. Các nhân tố trong và ngoài nước ảnh hưởng tới xuất khẩu: 20

2. Tiềm năng, lợi thế và năng lực cạnh tranh quốc tế: 22

Phần 4: Dự báo thị trường xuất khẩu và một số chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ: 25

1. Dự báo thị trường tới năm 2010: 25

2. Một số chớnh sỏch hỗ trợ: 29

Kết luận: 42

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


c quản lý cấp Giấy phộp khai thỏc mõy tre nứa chưa tốt, nhiều doanh nghiệp và lõm trưởng bỏn giấy phộp cho tư nhõn khai thỏc nguyờn liệu thụ và bỏn nguyờn liệu thụ sang thị trường Trung quốc, cũn cỏc doanh nghiệp và người sản xuất hàng mõy tre đan cần nguyờn liệu cho sản xuất lại khụng được cấp giấy phộp khai thỏc nguyờn liệu.
Vải cú chất lượng cho sản xuất hàng thờu hầu như phải nhập khẩu hoàn toàn dẫn đến chi phớ cho nguyờn liệu thụ chiếm từ 60 đến 80% chi phớ sản xuất. Chi phớ nhập khẩu sợi visco cao tạo ra mối đe doạ cho cỏc ngành dệt khỏc.
Nguồn nguyờn liệu đất sột phự hợp khụng cú sẵn đó hạn chế sản xuất ra những sản phẩm gốm chất lượng cao, phục vụ nhu cầu của thị trường thế giới.
Cỏc ngành phụ trợ đúng vai trũ quan trọng trong việc nõng cao năng lực cạnh tranh cho ngành thủ cụng ở Việt Nam. Tuy nhiờn, khi cỏc ngành phụ trợ hiện nay của Việt Nam chưa thực sự phỏt triển, cỏc nhà xuất khẩu hàng thủ cụng của Việt Nam thường phải nhập khẩu rất nhiều loại nguyờn liệu, một số mỏy múc thiết bị đơn giản và phụ liệu từ nước ngoài, vớ dụ như sơn mài PU và chất nhuộm màu để thực hiện cỏc khõu hoàn thiện sản phẩm.
f. Chi phớ: trong sản xuất và xuất khẩu cú 2 loại chi phớ: chi phớ sản xuất và chi phớ bỏn hàng.
Về sản xuất: Giỏ nguyờn vật liệu, nhõn cụng trong nước khụng ổn định cú chiều hướng gia tăng làm cho việc chào giỏ hàng nước ngoài gặp rất nhiều khú khăn. Trong chi phớ bỏn hàng, chi phớ thụng quan và vận chuyển xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn nhất. Cước phớ vận chuyển ra nước ngoài khỏ cao đối với đường hàng khụng và cả đường biển. Nếu so với doanh nghiệp Trung Quốc, cỏc nhà xuất khẩu của Việt Nam phải chịu chi phớ vận chuyển ra nước ngoài cao hơn, theo nghiờn cứu gần đõy của trường Đại học Georgetown, Mỹ, cước vận chuyển đường biển từ Trung Quốc và Việt Nam sang cỏc nước cho biết “Vận chuyển 50 cụngtenơ từ Việt Nam sang cỏc nước với mức cước vận chuyển đường biển là 322.000 đụla Mỹ và thời gian vận chuyển là từ 17-35 ngày, trong khi đú Trung Quốc với hoạt động tương tự nhưng ở mức 136.000 đụla Mỹ và trong 11 ngày”. Một yếu điểm của hàng thủ cụng mỹ nghệ là kồng kềnh, dễ hư hỏng, chớ phớ bao bỡ, vận tải nhiều hơn, trong khi đú trị giỏ xuất khẩu thấp, nếu so sỏnh với hàng hoỏ khỏc đúng trong cựng 1cụngtenơ. Mặt hàng cúi Thanh hoỏ đang gặp khú khăn trong khõu làm thủ tục Hải quan khi xuất khẩu.
g. Khó khăn về mẫu mã: Ước tớnh cú 90% sản xuất của Việt Nam dựa trờn dựa trờn đơn đạt hàng của khỏch hàng. Do đú, ớt cú sự đổi mới và phỏt triển sản phẩm theo thiết kế của riờng cỏc nhà sản xuất- xuất khẩu Việt Nam, cỏc cơ sở sản xuất nặng về sao chộp lại mẫu mó. Hiờn nay Việt nam thiếu cỏc nhà thiết kế chuyờn nghiệp cho cỏc mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ. Việc sỏng tỏc thiết kế mẫu sản phẩm chưa được đầu tư thớch đỏng, một số ớt cụng ty cú phũng hay trung tõm nghiờn cứu thiết kế sản phẩm đưa ra cỏc ý tưởng sau đú thuờ nghệ nhõn/hoạ sĩ thực hiện.. Một thực tế là người sỏng tạc mẫu thiếu cỏc thụng tin về thị trường/ khỏch hàng, nờn chưa đưa ra ý tưởng thiết kế phự hợp, trong khi đú việc đói ngộ chưa thoả đỏng. Một phần mẫu mó hàng thủ cụng mỹ nghệ thay đổi rất nhanh, rất khú đăng ký bảo hộ sở hữu cụng nghiệp, giỏ trị sỏng tạo mẫu mó chưa được tớnh vào giỏ bỏn sản phẩm ...
Về đào tạo thiết kế, cho đến nay Việt Nam chưa cú Viện thiết kế mẫu riêng cho các sản phẩm TC&MN, thiếu hỗ trợ cho các hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển cho sản xuất hàng thủ cụng.
h. Đào tạo và lao động: Lao động trong cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ chỉ cú khoảng 20% là sản xuất tập trung/chuyờn nghiệp cũn 80% lao động khụng ổn định, phõn tỏn sử dụng nụng nhàn là chớnh, vỡ vậy cỏc thời điểm cấy, gặt, Tết õm lịch ảnh hưởng lớn đến thời hạn thực hiờn hợp đồng. Mặt khỏc thu nhập từ sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ thấp nờn mỗi năm số lao đụng lại bị giảm đi (khoảng 20%/năm) do cỏc khu cụng nghiệp mới xõy dựng ở địa phương hỳt mất.
Việc đào tạo nghề chưa được chỳ trọng, thiếu khoa, trường lớp đào tạo lao động các nghề TCMN (Có hai Trường đào tạo kỹ thuật Đồng nai, Trường đào tạo Bình dương chuyên về môn sơn mài). Còn lại các trường đào tạo nghề khác không có khoa đào tạo TCMN. Học nghề TCMN chủ yếu truyền trong làng nghề hay gia đình. Hiện nay số nghệ nhõn trong một vài lĩnh vực tuổi đời đó cao, nếu khụng truyền được nghề, thỡ e răng ta sẽ bị mất đi một một số nghề truyền thống.
i. Khi Việt nam gia nhập WTO, thu nhập và đời sống người dõn cũng thay đổi tăng dần lờn, đồng nghĩa với chi phớ cho sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ cũng phải tăng lờn.
k. Mạng lưới sản xuất kinh doanh hàng TCMN đa số nhỏ lẻ, nhiều cơ sỏ khụng cú điều kiện tham gia xuất khẩu trực tiếp, cỏc đơn đặt hàng thường qua trung gian (quá nhiều nhà trung gian hoạt động trong lĩnh vực phân phối) nờn hạn chế phỏt triển. Do thiếu thụng tin thị trường nờn khụng thể thực hiện được việc xỏc định mức giỏ phự hợp và cải tiến chất lượng, điều này ảnh hưởng khụng tốt đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.
Đối với hàng thủ cụng và mỹ nghệ thỡ thị trường tiờu thụ cú tớnh quyết định đến tổ chức và phỏt triển sản xuất, nhưng do sản xuất mang tớnh nhỏ lẻ, phõn tỏn, vốn ớt nờn việc tỡm kiếm bạn hàng quốc tế lõu dài rất khú khăn. Trong khi đú cỏc doanh nghiệp chưa liờn kết hợp nhau lại thành 1 khối thống nhất trong quan hệ với đối tỏc nước ngoài, mạnh ai người nấy làm, thõm chớ cũn cạnh tranh giành nhau khỏch.... Vỡ vậy rất cần thiết thành lập Hiệp hội ngành hàng thủ cụng mỹ nghệ làm đầu mối xõu kết cỏc doanh nghiệp lại, hỗ trợ và thay mặt bảo vệ quyền lợi hợp phỏp cho cỏc.doanh nghiệp, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh cựng tồn tại và phỏt triển giữa cỏc doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng thủ cụng và mỹ nghệ.
l. Thị trường trong nước: Chỉ dừng lại phạm vi bán lẻ, chủ yếu cho khách du lịch. Tuy nhiên chưa phối hợp được ngành du lịch xây dựng được mạng lưới cung cấp hàng bán cho khách du lịch tại sân bay, nhà hàng, điểm du lịch ...
m. Hệ thống xỳc tiến thương mại mới đựoc thành lập đang triển khai xây dựng các quy chễ hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại, xậy dựng các hội chợ triển lãm quốc tế tại việt nam, nờn trự giỳp cho cỏc doanh nghiệp chưa được bao nhiờu.
Phần 3: Các nhân tố tác động đến hoạt động
xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ:
1. Các nhân tố trong và ngoài nước ảnh hưởng tới xuất khẩu:
Việt Nam đã gia nhập WTO, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam có điều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tới 149 nước thành viên WTO, hàng hóa được hưởng các mức thuế thấp hơn và được cạnh tranh bình đẳng hơn. Các doanh nghiệp cũng có điều kiện để nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu và dịch vụ cần thiết với chất lượng tốt và giá cả tốt hơn để phục vụ sản xuất.
T...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T Những vấn đề lý luận chung về dự báo, thị trường cà phê thế giới và tổng quan về xuất khẩu cà phê Vi Luận văn Kinh tế 0
T Dự báo cung - Cầu lao động trên thị trường lao động thành phố Hà Nội giai đoạn 2005 - 2010 Luận văn Kinh tế 0
X Đánh giá, dự báo trạng thái địa kỹ thuật môi trường đô thị và kiến nghị các giải pháp phòng ngừa tai Luận văn Sư phạm 0
B Ứng dụng khai phá dữ liệu trong dự báo biến động thị trường chứng khoán Việt Nam Hệ Thống thông tin quản trị 0
M Dự báo nhu cầu giáo viên trung học cơ sở thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2015 : Luận văn ThS Luận văn Sư phạm 0
L Giải pháp hoàn thiện qui trình nghiên cứu và dự báo nhu cầu thị trường tại công ty TNHH Inox Đại Phá Luận văn Kinh tế 0
B Đề án: Sử dụng mô hình Arch và Garch để phân tích và dự báo về giá cổ phiếu trên thị trường chứng kh Luận văn Kinh tế 1
H Báo cáo phân tích thị trường: dự án biệt khu nghỉ dưỡng THE MANNA Luận văn Kinh tế 0
N Tiểu luận: Cơ sở dự báo thị trường bất động sản Việt Nam trong những năm trong những năm gần đây Luận văn Kinh tế 0
Q Tiểu luận: Các phương pháp phân tích và dự báo thị trường thương mại Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top