ngalovexuan

New Member

Download miễn phí Đề tài Vai trò của lao động với phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển và trong điều kiện Việt Nam hiện nay





LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 2

I. TỔNG QUAN VỀ LAO ĐỘNG 2

1. Một số khái niệm cơ bản 2

1.1 Lao động 2

1.2 Nguồn lao động 2

1.3 Lực lượng lao động 2

2.Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng lao động và chất lượng lao động 2

2.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới số lượng lao động 2

- Người cùng kiệt thường chiếm tỉ lệ cao trong số người di cư. 4

2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng lao động 4

3. Thị trường lao động 5

3.1.Cung lao động. 5

II. Vai trò của lao động trong tăng trưởng và phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển 6

1.Vai trò hai mặt của lao động 6

2.Đặc điểm cơ bản của thị trường lao động ở các nước đang phát triển 7

2.1. Cung lao động nhiều về số lượng, kém về chất lượng 7

2.2. Cầu lao động thấp 8

2.3. Số người tự làm việc còn chiếm đa số 8

2.4.Thị trường lao động phức tạp 9

3.Kinh nghiêm về sử dụng lao động ở một số nước đang phát triển 11

CHƯƠNG II: VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG VỚI TĂNG TRƯỞNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM. 14

I.Đặc điểm lao động ở Việt Nam 14

1. Số lượng lao động tăng nhanh 14

2.Chuyển dịch cơ cấu lao động. 16

3.Tỉ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm 16

4.Năng suất lao động thấp. 18

II. Tác động của lao động với tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam 19

1.Tác động của lao động tới tăng trưởng GDP 19

2.Lao động với xoá đói giảm cùng kiệt 21

II. Những vấn đề bất cập về lao động ở Việt Nam 21

1.Thiếu thợ, năng suất thấp. 21

2.Thiếu cân đối trong cơ cấu lao động theo vùng lãnh thổ 22

3.Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế diễn ra chậm 23

4.Tiền lương 23

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ LAO ĐỘNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ VIỆT NAM 26

I.Mục tiêu nâng cao vai trò lao động với phát triển kinh tế ở Việt Nam 26

1.Về phía cầu lao động. 26

2. Về phía cung lao động 26

3.Tăng trưởng và phát triển kinh tế. 26

II.Giải pháp nâng cao vai trò lao động với phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển và Việt Nam 27

1.Giải pháp về phía cung 27

1.1.Nâng cao trình độ văn hoá nguồn nhân lực, đào tạo chuyên môn cho người lao động 27

1.2.Hạn chế dòng chuyển dịch lao động nông thôn- thành thị. 29

2.Giải pháp về phía cầu 29

2.1. Phát triển các ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động 29

2.2. Đa dang hoá các kênh giao dịch trên thị trường lao động 30

2.3. Mở rộng thị trường ra nước ngoài, tăng số và chất lượng xuất khẩu lao động. 31

2.4.Phân bố cầu lao động hợp lí giữa khu vực nông thôn và thành thị 31

3.Các giải pháp về chính sách Nhà nước 32

3.1.Tăng chi tiêu ngân sách cho giáo dục 32

3.2.Hoàn thiện chế độ tiền lương 32

3.3.Điều chỉnh thời gian làm việc. 33

3.4.Đổi mới, bổ sung cơ chế, chính sách về đầu tư để khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển thu hút nhiều lao động 33

3.5.Hoàn thiện thể ché thị trường lao động, tạo hành lang pháp lý phù hợp,dảm bảo đối xử bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, người sử dụng lao động và người lao động. 33

KẾT LUẬN 34

TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g và bài bản
Sự thần kì trong quản lý và phát triển kinh tế của nước này phải chăng xuất phát từ chính sách thu hút nhân tài rõ ràng và đúng đắn?
Singapore được đánh giá là quốc gia có chính sách thu hút nhân tài nước ngoài bài bản nhất thế giới. Điều này cũng dễ hiểu bởi ngay từ khi mới lên cầm quyền, cựu Thủ tướng Lý Quang Diệu đã xác định rõ nhân tài là yếu tố then chốt quyết định khả năng cạnh tranh và phát triển của nền kinh tế. Chính vì thế, trong suốt những năm qua, thu hút nhân tài, đặc biệt là nhân tài nước ngoài đã trở thành chiến lược ưu tiên hàng đầu của Singapore.
Là quốc gia được tạo dựng nên từ những người nhập cư, Singapore chào đón tất cả những ai có thể đóng góp phần mình vào công cuộc phát triển kinh tế của đất nước. Tuy nhiên, với dân số quá ít (4,5 triệu dân), tỷ lệ sinh liên tục sụt giảm, Singapore rơi vào cuộc khủng hoảng dân số. Rõ ràng, tình trạng dân số cũng như nguồn lực lao động bị "co lại" sẽ là một trong những nguyên nhân quan trọng gây ra nguy cơ khủng hoảng thiếu nhân tài.
Năm 1998, sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á, Singapore thành lập hẳn Ủy ban Tuyển dụng Tài năng Singapore. Tháng 10/2001, tại một diễn đàn đại học, ông Lý Quang Diệu nói với các sinh viên rằng: "Muốn thành công trong lĩnh vực nghệ thuật, y học, giáo dục..., cách duy nhất Singapore phải thực hiện là mở rộng nhân tài trên khắp thế giới. Chúng ta sẽ thất bại nếu không phát triển được đội ngũ này".Trong 5 năm qua, Singapore đã thu hút được một bản danh sách ấn tượng những nhà khoa học lỗi lạc của thế giới. Nói đến nhân tài nước ngoài ở Singapore, có lẽ không thể không kể đến những nhà giải phẫu thần kinh học, các lập trình viên phần mềm, các giám đốc ngân hàng, các các siêu chuyên gia tầm cỡ thế giới và các giáo sư trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển.
Có một điểm cần nói khi bàn về Singapore là chính sách nhân tài nước ngoài của nước này có nhiều điểm khá giống Mỹ. Cả hai nước đều đặt ra mục tiêu thu hút nhân tài trước, sau đó mới tiến hành phân công công việc cụ thể. Chính sách và đường lối táo bạo như vậy đã dẫn đến sự thay đổi mang tính đột phá trong con số thống kê nhân khẩu học.
Đột phá: Chào đón nhân tài ngoại vào bộ máy nhà nước
Trong số 4,5 triệu lao động Singapore có tới 25% là người nước ngoài. Singapore có quy định rõ ràng, lương của lao động bình thường ở Singapore chỉ khoảng 2.000 USD/tháng hay cao hơn chút ít. Còn với lao động nước ngoài có kĩ năng, tay nghề, ngoài việc được hưởng lương theo mức của các nhân tài, họ còn được phép đưa người thân sang sống cùng. Họ được cấp giấy phép định cư và nhập tịch lâu dài tại Singpapre chỉ trong... vài ngày. Đây là tốc độ nhập tịch nhanh chóng mặt mà bất cứ người nhập cư nào cũng thèm muốn.
Mức lương tương xứng với giá trị của chất xám
Thực chất, trả lương cao là biện pháp không chỉ có một mình Singapore áp dụng. Tuy nhiên, điểm khác biệt ở chỗ, Singapore có hẳn một chính sách rõ ràng để thực hiện điều này. Ở Mỹ, lương của Tổng thống là 400.000 USD. Ở Anh, lương của Thủ tướng là 368.655 USD, lương của các Bộ trưởng trong khoảng 196.000-268.000 USD. Trong khi đó, lương của Thủ tướng Lý Hiển Long là 2,05 triệu USD/năm. Hiện tại, mức lương của Thủ tướng và các Bộ trưởng vẫn có khả năng tăng cao hơn con số 1,26 triệu USD.
Đầu tư, trợ cấp giáo dục - hoạt động không thể thiếu
Singapore có đội ngũ lao động cấp cao hàng đầu thế giới. Sở dĩ nói như vậy vì những người này tạo ra năng suất vô cùng lớn, thành thạo về chuyên môn, kĩ thuật và có thái độ làm việc tích cực. Nhưng để có được điều này, Singapore đã phải liên tục đầu tư vào việc đào tạo cả một thế hệ thông qua con đường giáo dục. Có thể kể đến các trường đại học danh tiếng như Công nghệ Nanyang (NTU), Học viện phát triển quản lý Singapore (MDIS), Đại học Quốc gia Singapore (NUS)...
Tạo niềm tin người tài luôn đứng ở vị trí cao
Biệt đãi người tài không chưa đủ, mà cần tạo niềm tin ở nơi họ. Những người tài ngoài thu nhập, nhu cầu được cống hiến, được tôn trọng và được vinh danh là rất lớn. Ở Singapore, những người tài thực sự được coi là thịt, là da đắp vào bộ khung lãnh đạo quốc gia.
ở Singapore việc chất lượng nguồn lao động rất được chú trọng vì họ không có một nguồn lao động dồi dào như Việt Nam,Singapore là nước nhỏ, dân số ít. Nhưng việc đào tạo và thu hút nhân lực chất lượng cao của họ lại được thực hiện rất tốt với những chính sách cực kì hiệu quả.
CHƯƠNG II: VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG VỚI TĂNG TRƯỞNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM.
I.Đặc điểm lao động ở Việt Nam
1. Số lượng lao động tăng nhanh
Việt Nam là một nước có tổng dân số thuộc loại cao nhất thế giới. Năm 2007, cả nước có trên 44 triệu lao động trên tổng số 85 triệu dân đứng thứ 2 trong khu vực và đứng thứ 13 trên thế giới về qui mô dân số. Trong những năm qua chúng ta đã cố gắng giảm tốc độ tăng dân số và đã đạt những thành tựu đáng kể. Năm 2004, dân số khoảng 82 triệu dân tăng 1,44% so với năm 2003 tức tăng khoảng 1,25 triệu dân. Năm 2005 tăng 1,35% so với dân số năm 2004, và năm 2007 đã tăng 1,29% so với dân số năm 2006. Mục tiêu đề ra đến năm 2010 giảm tỉ lệ tăng dân số xuông 1,14%. Tình hình dân số đông như vậy là một áp lực lớn cho toàn xã hội. Tuy nhiên đặc điểm nổi trội và tiềm năng nguồn nhân lực nước ta chính là sức trẻ và tỉ lệ cơ cấu độ tuổi của dân số và lao động là khá lí tưởng , trên 50% số dân trong độ tuổi 15-60 tuổi(độ tuổi lao động) và 45% trong tổng số lao động có độ tuổi dưới 34 tuổi.
Bảng 2: Cấu trúc nguồn lao động ở Việt Nam giai đoạn 1993-2006
Năm
1993
1998
2002
2004
2006
nguồn lao động (nghìn người)
47.358
51.306
56.623
60.557
64.378
cơ cấu chia ra(%)
1. Dân số không hoạt động kinh tế
19,4
15,3
16,7
17,2
19,5
2. Dân số đang hoạt động kinh tế
80,6
84,7
83,3
82,8
81,5
2.1.Tỷ lệ có việc làm chia ra theo khu vực
Hành chính sự nghiệp
3,1
3,6
4,4
5,3
5,5
Doanh nghiệp nhà nước
2,5
2,6
3,3
3,1
3,3
Doanh nghiệp tư nhân
10,8
10,1
15,7
17
17,3
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
0,1
1,1
0,8
1,3
1,6
Việc làm tự túc phi nông nghiệp
14,7
16,5
19,1
16,5
19,5
Việc làm trong nông nghiệp
49,5
50,2
38,2
38,8
32,6
2.2. Tỷ lệ thất nghiệp
0,63
1,8
0,8
0,8
3. Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị
6,9
6,0
5,6
4,8
Nguồn: tạp chí nghiên cứu kinh tế
Nguồn lao động cũng là một bộ phận của dân số trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, có nhu cầu làm việc ( lao động) và bộ phận dân số ngoài tuổi lao động nhưng trên thực tế đang làm việc trên các lĩnh vực của đời sống kinh tế. Nguồn lao động của Việt Nam ngà y cang tăng cao, từ năm 1993 đến năm 2006 nguồn lao động đã tăng 17.02 nghìn người, riêng năm 2006 đã tăng so với năm 2004 là 4.121 nghìn người. Dân số hoạt động kinh tế ở Việt Nam là tất cả những người trong độ tuổi từ 15, có việc làm, có thu nhập hay không có việc làm, không có thu nhập nhưng đang tìm kiếm việc làm. Dân số hoạt động kinh tế của Việt Nam được thể hiện ở bảng 1, luôn chiếm tỉ lệ vượt quá 80% trong tổng số nguồn lao động, một tỉ l

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vai trò của luật sư trong hoạt động thu thập chứng cứ trong tố tụng dân sự Việt Nam Luận văn Luật 0
D Nghiên cứu vai trò của Allicin tách từ tỏi Việt Nam trong quá trình điều hoà đáp ứng viêm thông qua thụ thể Dectin 1 Y dược 0
D Vai trò của Mác và Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa hoc Môn đại cương 0
D Vai trò của giai cấp nông dân việt nam thực trạng và những vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của nông dân trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của người nông dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở nước ta trong gia đoạn hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của Nhà nước trong việc hạn chế những nhược điểm của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D Vai trò nhà nước trong hạn chế những khuyết tật của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D thành phần và vai trò của hệ vi sinh vật trong bánh men rượu truyền thống và hiện đại Khoa học Tự nhiên 0
D Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top