Filmer

New Member

Download miễn phí Đề tài Bàn về hoan thiện chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp





Lời mở đầu 1

I. Khái niệm và phân loại chi phí 2

1. Khái niệm chung và đối tượng chi phí 2

2.Phân loại về chi phí 2

2.1.Phân loại về chi phí trong kế toán tài chính 2

2.2.Phân loại về chi phí trong kế toán quản trị 3

1.Khái niệm về giá thành 10

2. Phân loại giá thành 10

III.Hạch toán chi phí sản xuất –tính giá thành sản phẩm 11

1.Hạch toán chi hí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên(KKTX) 11

1.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 12

1.3. Hạch toán các chi phí trả trước 12

1.4.Hạch toán chi phí phải trả 13

1.5. Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất 14

1.6.Hạch toán chi phí sản xuất chung 15

1.7.Tổng hợp chi phí sản suất , kiểm kê và đánh giá SP dở dang 16

2. Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK) 17

2.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu 17

2.2.Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 17

2.3.Hạch toán chi phí sản xuất chung 17

2.4. Tổng hợp chi phí sản xuất , kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang 17

Tổng giá thành sản phẩm lao vụ dịch vụ hoàn thành.Giá trị thu hồi bằng tiền hay thu chi giảm chi phí từ sản xuất 17

IV. Các phương pháp tính giá thành sản xuất 18

1. Phương pháp trực tiếp(còn goị là phương pháp giản đơn) 18

2.Phưong pháp tổng hợp chi phí 18

3.Phương pháp hệ số 18

4.Phương pháp tỉ lệ 19

6.Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ 19

7.Phương pháp liên hợp 20

V. Các quan điểm xây dựng hệ thống quản trị nước ta và mối quan hệ giữa kế toán tài chính (kttc)và kế toán quản trị (ktqt) 20

1.Các quan điểm xây dựng hệ thống quản trị ở nước ta 20

2. Mối quan hệ giũa KTTCvà KTQT 20

PHẦN II: THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở VIỆT NAM 22

I. Thực trạng của hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong Kế toán tài chính doanh nghiệp và kế toán quản trị doanh nghiệp 22

1. Những điểm đã làm được của hệ thống kế toán tài chính và hệ thống quản trị chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm 22

2. Những tồn tại cần được khắc phục của hệ thống kế toán tài chính và kế toán tài chính 23

II. Phương hướng hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở việt nam 24

Tài liệu tham khảo 30

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


đích nêu trên để phục vụ việc ra quyết định của các nhà quản lý, chi phí còn được phân thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp; chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được; chi phí chênh lệch, chi phí cơ hội,chi phí thích đáng và không thích đáng. Sau đây chúng ta sẽ lần lượt xem xét cụ thể từng loại chi phí thuộc cách phân chia này.
a. Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
* Chi phí trực tiếp
Là chi phí có thể tách biệt, phát sinh một cách riêng biệt cho một hoạt động cụ thể của doanh nghiệp như một sản phẩm,ở một phân xưởng sản xuất,như một đại lý. Như vậy về bản chất thì chi phí trực tiếp là chi phí mà tự bản thân nó hiển nhiên được chuyển vào đơn vị sản phẩm hay một đơn vị của tổ chức cơ quan.
* Chi phí gián tiếp
Là chi phí chung hay chi phí kết hợp, không có liên quan tới hoạt động cụ thể nà mà liên quan cùng lúc với nhiều hoạt động cụ thể phải áp dụng phương pháp phân bổ
b. Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được
Chi phí kiểm soát được và không kiểm soát được là những khoản mục chi phí phản ánh phạm vi quyền hạn của các nhà quản trị các cấp đối với những loại chi phí đó. Như vậy các nhà quản trị cấp cao có nhiều quyền quyết định và kiểm soát chi phí hơn
MỘt loại chi phí được xem là chi phí kiểm soát được ở một cấp quản lý nào đó nếu cấp này có thẩm quyền quyết định chi phí đó
c. Chi phí chênh lệch
Trước khi ra quyết định các nhà quản trị thường phải so sánh nhiều phương án khác nhau và mỗi phương án lại có các loại chi phí riêng khác nhau cả về lượng và loại chi phí. Mỗi phương án sẽ có một số chi phí liên quan và chúng được đem so sánh với các chi phí của các phương án khác. Một số chi phí có ở phương án này nhưng không có ở phương án khác các loại chi phí này được gọi là chi phí chênh lệch. Chi phí chếnh lệch còn được xem là chi phí tăng thêm mặc dù số tăng này chỉ có do chênh lệch chi phí một loại nào đó ở phương án này lớn hơn chi phí cùng loại ở phương án khác. Ngược lại nếu chênh lệch giảm thì chi phí giảm đi.Chi phí chênh lệch là một khái niệm rộng nó bao gồm cả khi chi phí tăng và chi phí giảm giữa các phương án khác nhau
d. Chi phí cơ hội
Chi phí cơ hội là lợi nhuận tiềm tàng bị mất khi chọn phương án này để thay thế cho một phương án khác. Hành động khác ở đây là phương án tối ưu nhất có sẵn so với phương án được chọn
Chi phí cơ hội không có trên sổ sách kế toán. Nhưng chi phí này phải được xem xét một cách rõ ràng, dứt khoát trong mọi quyết định của nhà quản lý. Tất cả mọi phương án hành động trước mắt nhà quản lý đều là một sự hỗn hợp các nét đặc trưng tốt và xấu.Điểm tốt thực sự của một phương án bị bỏ trở thành chi phí cơ hội của các phương án được chọn
e. Chi phí thích đáng và không thích đáng
Chi phí thích đáng là chi phí có thể áp dụng cho một quyết định có mối liên hệ với phương án được chọn của nhà quản lý
Mọi chi phí tương lai mà không chênh lệch giữa các phương án trong một tình huống quyết định không phải là chi phí thích đáng.
Cấn phải tách biệt chi phí thích đáng và không thích đáng trong quá trình ra quyết định bới hai lý do sau:
Một là rất ít thông tin đầy đủ để có thể sử dụng được để lập một báo cáo đầy đủ và chi tiết. Nhà quản lý cần có khả năng nhận biết chi phí nào là chi phí cần thiết để tổng hợp số liệu cần thiết để ra một quyết định
Hai là việc sử dụng các chi phí không thích đáng lẫn với các chi phí thích đáng có thể làm cho người quản lý không thấy được những sự việc thực sự chủ yếu của vấn đề giải quyết.Hơn nữa sẽ rất nguy hiểm nếu một số liệu chi phí không thích đáng được sử dụng không đúng chỗ sẽ dẫn đến việc ra những quyết định sai lầm
f. Chi phí bất biến và chi phí khả biến
Để phục vụ mục đích sử dụng nội bộ của người quản lý trong doanh nghiệp việc phân tích chi phí thành bât biến và khả biến và thể hiện nó trên báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của DN là cần thiết. Chi phí được phân tách thành chi phí bất biến và chi phí khả biến trong bảng báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo kết quả kinh doanh
1.Doanh thu bán hàng( trừ chi phí khả biến)
Chi phí nguyên vật liệu khả biến
Chi phí nhân công khả biến
Chi phí sản xuất chung khả biến
Chi phí lưu thông khả biến
Chi phí quản lý kinh doanh nghiệp khả biến
2.Số dư đảm phí(Trừ chi phí bất biến)
- Chi phí sản xuất chung bất biến
- Chi phí lưu thông bất biến
- Chi phí sản xuất kinh doanh bất biến
3. Thu nhập thuần
Khái niệm sô dư đảm phí có thể định nghĩa như sau:Số tiền còn lại của doanh thu bán hàng sau khi đã trừ đi chi phí khả biến và được dùng để trang trải cho các chi phí bất biến và sau đó là lợi nhuận trong kỳ
II. Khái niệm và phân loại giá thành
1.Khái niệm về giá thành
Theo như bộ môn Thống kê , giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí sản xuất mà cơ sở kinh doanh đã chi ra để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm vật chất, dịch vụ
Theo như bộ môn Tổ chứcvà quản lý sản xuất trong doanh nghiệp , giá thành sản phẩm hàng hoá được biểu hiện bằng tiền của những chi phí của doanh nghiệp về tư liệu lao động , đối tượng lao động , thù lao lao động và những chi phí khác để sản xuất ra và tiêu thụ sản phẩm
Trong kế toán , giá thành sản phẩm được định nghĩa như sau:
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan dến khối lượng công tác sản phẩm , lao vụ đã hoàn thành
2. Phân loại giá thành
Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý , hạch toán và kế hoạch hoá giá thành cũng như yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá , giá thành được xem xét dưới nhiều góc độ , nhiều phạm vi tính toán khác nhau . Về lý luận cũng như trên thực tế , ngoài các khái niệm giá thành xã hội và giá thành cá biệt ,còn có các khái niệm giá thành công xưởng , giá thành toàn bộ,..
2.1.Phân theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành
-Giá thành kế hoạch :Giá thành kế hoạch được xác định trước khi bước vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trưóc và các định mức , các dự toán chi chi phí kế hoạch
-Giá thành định mức :Cũng như giá thành kế hoạnh , giá thành định mức cũng được xác định trươc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm .Tuy nhiên , khác với giá thành kế hoạch được xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch , giá thành định mức được xác định trên cơ sở các định mức về chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kì kế hoạch nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành
-Giá thành thực tế :Giá thành thực tế là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm
2.2. Phân theo phạm vi phát sinh chi phí
-Giá thành sản xuất là chỉ tiêu phản ánh những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất , chế tạo sản phẩm trong ph

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện đại lộc, tỉnh quảng nam Văn hóa, Xã hội 0
D Quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Quản lý nhà nước về thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Tội Vi Phạm Quy Định Về Tham Gia Giao Thông Đường Bộ Trên Địa Bàn Huyện Hòa Vang, Thành Phố Đà Nẵng Luận văn Luật 0
D Quản lý nhà nước về phòng, chống sản xuất và buôn bán hàng giả trên địa bàn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang Văn hóa, Xã hội 0
B Vài nhận xét ban đầu về phương pháp tập luyện bằng bàn nghiêng đối với bệnh nhân ngất qua trung gian Luận văn Kinh tế 0
P Bàn về hạch toán các nghiệp vụ ngoại tệ trong các doanh nghiệp của Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đề án Bàn về hạch toán biến động tài sản cố định hữu hình trong các doanh nghiệp hiện nay Luận văn Kinh tế 0
T Bàn về chế độ hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
B Bàn về chế độ hạch toán ngoại tệ trong doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top