Download miễn phí Vị trí của ngành công nghiệp trong giai đoạn 2001 - 2005





Danh mục các chữ viết tắt 1

Lời Nói Đầu 2

Nội Dung 3

I.Vai trò của công nghiệp đối với phát triển kinh tế 3

1/ Phân loại ngành công nghiệp 3

2/ Vai trò chủ đạo của công nghiệp 3

3/ Vị trí ngành công nghiệp trong cơ cấu nền kinh tế ở từng giai đoạn phát triển 5

II. Vị trí của ngành công nghiệp trong giai đoạn 2001- 2005 6

1/ Tỉ trọng của ngành công nghiệp qua các năm. 6

2/ Đóng góp cuả công nghiệp vào tăng trưởng kinh tế. 8

III.Thực trạng tăng trưởng công nghiệp của Việt Nam 10

1/ Thực trạng tăng trưởng công nghiệp giai đoạn 2001 - 2005. 10

2/ Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp 13

3) Đánh giá tăng trưởng công nghiệp Việt Nam. 20

Kết Luận Chung 25

Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo 26

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


2
2001
6.89
2.98
10.39
6.10
2002
7.08
4.16
9.48
6.54
2003
7.34
3.6
10.15
7.26
2004
7.79
4.36
10.21
7.26
2005
8.43
4.00
10.68
8.29
Nguồn: Tổng cục thống kê
Tính thuận chiều của tăng trưởng GDP với tăng trưởng công nghiệp được nhìn thấy rõ qua biểu đồ đưới đây
Ta thấy, nếu như tốc độ tăng trưởng của hai ngành nông lâm - thủy sản và ngành dịch vụ thường không ổn định có xu hướng đối lập nhau và đóng góp một cách bấp bênh vào tăng trưởng thì ngành công nghiệp - xây dựng có tốc độ tăng trưởng vững chắc đóng góp lớn vào sự tăng trưởng ngày một nhanh của nền kinh tế trong giai đoạn này ( Ta thấy : đường màu đen biểu thị tốc độ tăng GDP và đường mầu xanh biểu thị tốc độ tăng trưởng công nghiệp có khuynh hướng thuận chiều).
Để cụ thể hóa sự đóng góp của tăng trưởng công nghiệp vào tăng trưởng GDP ta có bảng sau:
Phần trăm đóng góp vào tăng trưởng của các ngành
(tính theo giá thực tế)
Đơn vị: %
Năm
2001
2002
2003
2004
2005
Nông nghiệp
8.4
21
18.8
16.8
15.5
Công nghiệp
55.8
42
47.4
45.5
46.6
Dịch Vụ
37.4
37.1
34.1
38.8
38.2
Nguồn: Tổng cục thống kê
Ta thấy sự đóng góp của tăng trưởng công nghiệp vào tăng trưởng GDP luôn ở mức cao, như năm 2001 là 55.8%, các năm từ 2002 đến 2005 tỉ lệ đóng góp tăng trưởng của công nghiệp vào tăng trưởng GDP có giảm nhưng vẫn cao nhất so với các ngành khác và có tỉ trọng vô vùng lớn la trên 40% đến gần 50%.
Như vậy qua phân tích, ta thấy, tỉ trọng công nghiệp cũng như sự đóng góp của ngành công nghiệp vào tăng trưởng của Việt Nam là rất quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nói riêng cũng như quá trình tăng tưởng và phát triển kinh tế nói chung. Đồng thời nó cũng biểu hiển rõ nhũng đặc điểm của một nền kinh tê trong giai đoạn đầu phát triển, tỉ trọng công nghiệp đóng vai trò hàng đầu và là ngành đầu tầu của tăng trưởng t khi ngành dịch vụ chưa hoàn toàn phát triển và nông nghiệp mới bắt đầu rút về đứng ở vị trí thứ yếu.
III.Thực trạng tăng trưởng công nghiệp của Việt Nam
1/ Thực trạng tăng trưởng công nghiệp giai đoạn 2001 - 2005.
Giai đoạn 2001- 2005 là giai đoạn tăng trưởng nhanh chóng và vững chắc của công nghiệp.Trong giai đoạn này công nghiệp thể hiện rõ vai trò đầu tầu của mình với liên tục sự tăng trưởng ở mức cao.
Tốc độ tăng GO và VA ngành công nghiệp
Đơn vị: (%)
Năm
2001
2002
2003
2004
2005
G.GO
37.668
17.765
20.348
30.171
30.463
G.VA
13.127
12.360
17.425
18.788
19.682
Nguồn: tổng cục thống kê
Về mặt số lượng, tăng trưởng của ngành công nghiệp luôn ở mức hai con số đặc biệt năm 2005 tốc độ tăng trưởng công nghiệp đạt mức là 19.7%.Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp giai đoạn này chỉ đạt mức tăng trung bình là 13% tương đối thấp hơn so với giai đoạn 1996 – 2000 có mức tăng trung bình là 20%. Tốc độ tăng trưởng nhanh đã giúp ngành công nghiệp có quy mô ngày càng lớn.Dưới đây là số liệu về quy mô ngành công nghiệp trong giai đoạn này:
Quy mô GO và Giá trị gia tăng ngành công nghiệp
Đơn vị: Nghìn tỉ VND
năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
GO
244138
336100
395809.2
476350
620068
808958
GDP
162220
183515
206197
242126
287616
344224
Nguồn: Tổng cục thống kê
Xét về giá trị sản xuất, GO của ngành công nghiệp năm 2005 đã đạt 80895.3 nghìn tỉ đồng tăng gấp 3.3 lần so với năm 2001 đồng thời GDP công nghiệp năm 2005 cũng đạt 344224 nghìn tỉ đồng gấp 2.12 lần so với năm 2001.
Để có tốc động trưởng nhanh, ngành công nghiệp đã thu hút được một nguồn lực lớn vào lĩnh vực sản xuất này.
Trước hết là về vốn, khối lượng vốn được đầu tư vào ngành công nghiệp trong giai đoạn này liên tục tăng mạnh.
Khối lượng vốn đầu tư cho công nghiệp theo giá thực tế
Đơn vị:tỉ Đồng
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
Khôi lượng Vốn
59306
72250
84734
98794
124372
146104
Nguồn: tổng cục thống kê
Khối lượng vốn năm 2005 tăng hơn gấp đôi so vơi năm 2001 và tăng gần gấp 2.5 lần năm 2000.Tuy nhỉên, tăng trưởng nhanh của ngành công nghiệp không đơn thuần chỉ là tăng vốn. Biểu đồ dưới đây biểu thị sự tăng vốn đầu tư vào các ngành trong giai đoạn này.
Qua biểu đồ ta thấy rõ, ngoài ngành nông nghiệp có khối lượng vốn đầu tư hầu như không tăng, thì cả ngành công nghiệp và ngành dịch vụ đều thu hút được khối lượng vốn đầu tư rẩt lớn, năm sau cao hơn năm trước. Tuy nhiên, trái với sự tăng trưởng nhanh của ngành công nghiệp thì ngành dịch vụ lại tăng trưởng không được như mong đợi và không ổn định. Do đó, ta có thẻ kết luận rằng tăng trưởng của công nghiệp không đơn thuần chỉ là sự tăng vốn mà còn là sự đảm bảo về hiệu quả sử dụng vốn.
Về nguồn lực lao động, trong giai đoạn 2001 – 2005, số lượng lao động tăng mạnh từ 5554.8 nghìn người năm 2001 đến năm 2005 lực lượng lao động trong công nghiệp đã tăng lên đến con số 7739,0 nghìn người.tức là tăng gần 1.4 lần so với năm 2001, và là ngành có tốc độ tăng lao động nhanh nhất ( ngành dịch vụ tăng 1.23 lần, mức tăng chung là hơn 1.1 lần, ngành dịch vụ tăng 1.23 lần, ngành nông nghiệp giảm còn 0.99 lần).
Hơn nữa lao động trong công nghiệp cũng có năng suất cao nhất trong nèn kinh tế quốc dân. Dưới đây là năng suất lao động của toàn nền kinh tế và của các ngành năm 2005.
Năng suất lao động năm 2005
Năng suất lao động năm 2005
Toàn nền kinh tế
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ
21970.62
8054.62
47759.32
33.1318
Đơn vị:1000 đòng/người
Nguồn: Vneconomy.
Bảng số liệu cho thấy, năng suất lao đông trong ngành công nghiệp của nước ta tuy thấp còn thấp nhưng so với các ngành kinh tế khác, thi năng suất công nghiệp có giá trị cao hơn hẳn: gấp hơn 2.1 lần năng suất lao động chung của toàn nền kinh tế, gần 6 lần ngành nông nghiệp và gấp 1.44 lần năng suất lao động trong nghành dịch vụ.
Như vậy, thành tích tăng trưởng của công nghiệp trong giai đoạn 2001 – 2005 có được là do huy động được nguồn lực lớn kể cả về lao động và vốn. Đó là về phía cung, những yếu tố về phía cầu cũng đóng góp không kém phần quan trọng vào sự tăng trưởng của công nghiệp trong giai đoạn này.Thi trường xuất khẩu được mở rộng, giá trị xuất khẩu hàng hóa liên tục tăng đã góp phần đẩy mạnh sản xuất, nâng cao giá trị sản xuất và thu nhập của ngành công nghiệp.
Giá trị xuất khẩu công nghiệp
Đơn vị: triệu USD
Năm
1995
2000
2001
2002
2003
2004
2005
Công nghiệp
2927.5
10285.2
10615.6
12090
15082.4
20512.7
24994.8
Tốc độ tăng XK
3.21
13.89
24.75
36.00
21.85
23.30
Nguồn: tổng cục thống kê
Tốc độ tăng giá trị xuất khẩu công nghiệp luôn dạt hai con số trong giai đoạn này,gíá trị xuất khẩu năm 20045 dã tăng gấp hơn 2.35 lần so với năm 2001 và tăng gấp hơn 8.5 lần năm 1995.
Như vậy, công nghiệp giai đoạn 2001 – 2005 đã xó những sự tăng trưởng đáng khích lệ với tốc độ tăng trưởng trung bình năm lên đến 13%, dù không cao băng giai đoạn trước nhưng nó đã đóng góp lớn vào quá trình tănng trưởng và phát triển chung của nền kinh tế nước ta trong giai đoạn này. Có được thành quả này, là nhờ ngành công nghiệp đã thu hút được một lượng vốn đầu tư lớn, lượng lao động và sử dụng các nguồn lực có hiệu quả. Mặc dù còn những yếu kém nhất định ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Ảnh hưởng của vị trí địa lí của Singapore đối với phát triển kinh tế xã hội Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí gây tê và tư thế sản phụ trong gây tê tủy sống bằng bupivacain 0,5% Y dược 0
C Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ Luận văn Kinh tế 0
B Vị trí, vai trò của nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất Luận văn Kinh tế 0
G Vị trí, vai trò của công tác quản lý giá thành và ý nghĩa của việc hạ thấp giá thành sản phẩm Luận văn Kinh tế 0
D Nhìn nhận thêm về vị trí của Vũ Đình Long (1896 - 1960) trong lịch sử văn học Văn hóa, Xã hội 0
H Tìm vị trí gắn kết trên phân tử DNA và protein của các phân tử nhỏ bằng phương pháp AB-INITIO Luận văn Sư phạm 0
L Vị trí của tục ngữ trong mối quan hệ với một số thể loại FOLKLORE và văn học thành văn Văn hóa, Xã hội 0
H Thử nghiệm dự báo vị trí và thời gian đổ bộ của bão vào bờ biển Việt Nam trước 3 đến 5 ngày bằng mô Môn đại cương 0
A Nâng cao vị trí, vai trò của Tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam h Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top