beyeu_anhlove

New Member

Download miễn phí Đề tài Bàn về rủi ro lãi suất trong hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp





Mở đầu . 3

Chương 1: Cơ sở lý luận của rủi ro lãi suất . 4

1. Rủi ro lãi suất . 4

1.1. Khái niệm rủi ro lãi suất . 4

1.2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất . 4

1.2.1. Sự không phù hợp về kỳ hạn của nguồn và tài sản, và chế độ lãi suất

cố định . 4

1.2. 2. Sự biến động của lãi suất thị trường . 5

1.3. Ảnh hưởng của rủi ro lãi suất . 6

1.3. 1. Khía cạnh thu nhập . 6

1.3.2. Khía cạnh giá trị kinh tế . 7

2.Quản lý rủi ro lãi suất . 8

2.1. Nhận biết rủi ro và dự báo lãi suất . 8

2.2. Lượng hoá rủi ro lãi suất (các phép đo rủi ro lãi suất) . 8

2.2.1.Mô hình kỳ hạn đến hạn . 9

2.2.2. Mô hình định giá lại . 13

2.2.3. Mô hình thời lượng . 15

2.3.Biện pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất . 19

2.3.1. Biện pháp phòng ngừa nội bảng . 19

2.3.2. Biện pháp phòng ngừa ngoại bảng . 20

2.3.2.1. Sử dụng hợp đồng kỳ hạn . 20

2.3.2.2. Sử dụng hợp đồng tương lai . 21

2.3.2.3. Sử dụng hợp đồng quyền chọn . 22

2.3.2.4. Sử dụng hợp đồng hoán đổi . 24

Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất trong hoạt động NHTM Việt Nam . 25

1. Tình hình quản lý rủi ro lãi suất trong hoạt động NHTM hiện nay

2. Đánh giá chung . 29

2.1. Những mặt được của quản lý rủi ro lãi suất trong hoạt động NHTM . 29

2.2. Những mặt còn tồn tại của quản lý rủi ro trong hoạt động NHTM . 29

Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro lãi suất trong hoạt động NHTM Việt Nam . 32

1. Giải pháp đối với NHTM . 32

2. Một số kiến nghị đối với NHNN và Chính Phủ . 33

2.1. Đối với NHNN . 33

2.2. Đối với Chính Phủ . 33

Kết luận . 35

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ăng ảnh hưởng dài hạn của thay đổi lãi suất so với khía cạnh thu nhập. Cái nhìn toàn diện này là quan trọng vì những thay đổi trong thu nhập ngắn hạn - tâm điểm của khía cạnh thu nhập - có thể không phải là chỉ số chính xác về ảnh hưởng của biến động lãi suất với trạng thái tổng thể của ngân hàng.
Các khía cạnh về thu nhập và giá trị kinh tế tập trung vào những thay đổi trong tương lai ảnh hưởng như thế nào đến tình hình tài chính của ngân hàng. Khi đánh giá mức độ rủi ro lãi suất mà ngân hàng sẵn sàng và có khả năng chấp nhận, ngân hàng cần cân nhắc cả ảnh hưởng của lãi suất trong quá khứ đối với tình hình tài chính trong tương lai. Đặc biệt, những công cụ không được định giá theo thị trường có thể có những tổn thất hay lợi nhuận ngầm do những biến động của lãi suất trong quá khứ. Những tổn thất hay lợi nhuận ngầm này có thể được phản ánh theo thời gian vào thu nhập của ngân hàng. Ví dụ, một khoản vay dài hạn có lãi suất cố định được ký kết khi lãi suất thấp và sau đó được tài trợ bằng các tài sản nợ có lãi suất cao hơn, trong thời hạn còn lại có thể làm giảm các nguồn lực của ngân hàng.
2. Quản lý rủi ro lãi suất
2.1. Nhận biết rủi ro và dự báo lãi suất
Khi lãi suất thay đổi gây bất lợi cho ngân hàng, tức là làm giảm lợi nhuận của ngân hàng, đó là rủi ro lãi suất. Để xác định ngân hàng có bị rủi ro lãi suất hay không, người ta sử dụng hệ số sau:
Rủi ro lãi suất (R) =
Hệ số trên chỉ ra khả năng rủi ro khi có biến động về lãi suất, nó thể hiện như sau:
+ Nếu R>1 tức là khi lãi suất tăng lên thì thu nhập ngân hàng (do thu lãi) >chi phí ngân hàng (do trả lãi). Do đó, ngân hàng không bị rủi ro lãi suất. Nếu lãi suất giảm thì thu nhập ngân hàng < chi phí ngân hàng, tức rủi ro lãi suất xảy ra.
+ Nếu R<1 thì khi lãi suất tăng, thu nhập ngân hàng < chi phí ngân hàng, rủi ro lãi suất xảy ra.
+ Nếu R=1 thì độ an toàn là cao nhất, tức là không có thay đổi khi có biến động về lãi suất.
2.2. Lượng hoá rủi ro lãi suất
Ngày nay trên thế giới, khoa học và công nghệ về quản lý rủi ro trong kinh doanh ngân hàng đã đạt trình độ tiên tiến, hiện đại. Đó là việc áp dụng phương pháp lượng hoá các rủi ro như: rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá, rủi ro kinh doanh...; đồng thời sử dụng các công cụ hiện đại vào việc phòng chống các rủi ro như hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng hoán đổi. Do lãi suất biến động thất thường và khó dự đoán, nên quản lý rủi ro lãi suất trở thành vấn đề trọng điểm đối với các nhà quản lý ngân hàng. Để phòng ngừa rủi ro lãi suất, đòi hỏi các ngân hàng phải tăng cường công tác quản lý, đặc biệt là áp dụng phương pháp hiện đại để lượng hoá ảnh hưởng của lãi suất đến kết quả kinh doanh là như thế nào. Hiện nay trên thế giới có 3 mô hình lượng hoá rủi ro lãi suất đang được các ngân hàng hiện đại áp dụng, đó là:
+ Mô hình kỳ hạn đến hạn (the maturity model).
+ Mô hình định giá lại (the repricing model).
+ Mô hình thời lượng (the duration model).
2.2.1. Mô hình kỳ hạn đến hạn
2.2.1.1. Lượng hoá rủi ro lãi suất đối với một tài sản
Giả sử, ngân hàng nắm giữ một trái phiếu có kỳ hạn đến hạn là 1 năm, mức lãi suất coupon (C) là 10%/năm, mệnh giá thanh toán khi đến hạn (F) là 100 VND. Nếu mức lãi suất kỳ hạn 1 năm hiện tại trên thị trường (i) cũng là 10%/năm, thì thị giá trái phiếu () sẽ là:
= = = 100 VND
Giả sử rằng, Ngân hàng nhà nước (NHNN) áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt, làm cho lãi suất thị trường tăng ngay lập tức từ 10% lên 11%, thì thị giá của trái phiếu sẽ giảm xuống như sau:
= = 99.10 VND
Như vậy, thị giá của trái phiếu bây giờ chỉ còn 99.10 VND trên 100 VND mệnh giá, trong khi đó giá trị ghi sổ của trái phiếu vẫn là 100 VND. Thực tế, ngân hàng đã phải chịu lỗ rủi ro lãi suất là 0.9 VND trên 100 VND trên mệnh giá. Gọi là tỷ lệ % tổn thất tài sản, ta có:
Khi lãi suất tăng 1%:
=
Hay:
Một cách tổng quát (gần đúng) ta có:
Từ công thức trên, ta có thể xác định được tỷ lệ % thay đổi thị giá trái phiếu khi lãi suất thị trường thay đổi như sau:
Nếu lãi suất thị trường tăng từ 10% lên 12%, tức thì thị giá trái phiếu sẽ giảm xấp xỉ là: .
Nếu lãi suất thị trường giảm từ 10% xuống 8%, tức thì thị giá trái phiếu sẽ tăng xấp xỉ là: =(-0.90)*(-2%)=+1.80%
Với các nhân tố khác không đổi, đối với trái phiếu có kỳ hạn đến hạn là 2 và 3 năm, khi lãi suất thị trường tăng từ 10% lên 11%/năm thì thị giá của trái phiếu sẽ giảm nhiều hơn.
+ Thị giá trái phiếu trước khi tăng lãi suất:
=+ VND
= VND
+ Thị giá trái phiếu sau khi lãi suất tăng từ 10% lên 11%/năm:
VND
VND
+ Tỷ lệ tổn thất tài sản sẽ là:
Qua ví dụ trên cho thấy, khi lãi suất thị trường tăng thì tài sản có kỳ hạn càng dài thì thị giá giảm càng nhiều. Tuy nhiên các trái phiếu có kỳ hạn khác nhau thì tốc độ giảm giá lại không bằng nhau mà theo quy luật giảm dần như sau:
Theo ví dụ trên ta có:
2.2.1.2. Lượng hoá rủi ro lãi suất đối với một danh mục tài sản
Để áp dụng phương pháp lượng hoá rủi ro lãi suất đối với danh mục tài sản có và nợ của ngân hàng, trước hết ta phải tính được kỳ hạn bình quân của danh mục tài sản. Gọi là kỳ hạn đến hạn bình quân của danh mục tài sản có; là kỳ hạn bình quân của danh mục tài sản nợ, ta có:
;
Trong đó:
- là tỷ trọng và là kỳ hạn đến hạn của tài sản có i.
- là tỷ trọng và là kỳ hạn đến hạn của tài sản nợ j.
- là số loại tài sản có và nợ phân theo kỳ hạn.
Những quy tắc chung trong việc quản lý rủi ro lãi suất đối với một tài sản cũng có giá trị đối với một danh mục tài sản, đó là:
+ Một sự tăng (giảm) lãi suất thị trường đều dẫn đến một sự giảm (tăng) giá trị của danh mục tài sản.
+ Khi lãi suất thị trường tăng (giảm), thì danh mục tài sản có kỳ hạn càng dài, sẽ càng giảm (tăng) giá càng lớn.
Theo lý thuyết ta có:
Vốn tự có của NH (E) = Giá trị tổng tài sản có (A) - Giá trị tổng tài sản nợ (L)
Nếu ,
Nếu ,
Đối với các NHTM ngày nay, cơ cấu kỳ hạn của bảng cân đối tài sản thường ở trạng thái , nghĩa là kỳ hạn trung bình của tài sản có thường lớn hơn kỳ hạn trung bình của tài sản nợ. Điều này xảy ra là vì, một mặt, các ngân hàng ngày càng có xu hướng đầu tư vào các tài sản có kỳ hạn dài, mặt khác, vốn huy động lại thường là ngắn hạn. Giả sử trạng thái ban đầu của bảng cân đối tài sản của ngân hàng như sau:
Tài sản có (đơn vị: VND)
Tài sản nợ (đơn vị: VND)
Tài sản có (kỳ hạn dài): A= 100
Vốn huy động (kỳ hạn ngắn): L=90
Vốn tự có: E = 10
Tổng: 100
Tổng: 100
Như phân tích ở trên, khi lãi suất thị trường tăng, thì thị giá tài sản có và tài sản nợ đều giảm, nhưng do tài sản có có kỳ hạn dài hơn vốn huy động, nên thị giá tài sản có (A) sẽ giảm nhiều hơn so với vốn huy động (L). Mức thay đổi vốn tự có được xác định là chênh lệch giữa tài sản có và vốn huy động và được xác định:
.
Giả sử, tài sản có có kỳ hạn trung bình là 3 năm, mức sinh lời là 10%/năm; vốn huy động có kỳ hạn trung bình là 1 n...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Bàn luận về vấn đề rủi ro trong thanh toán quốc tế - Liên hệ với thực trạng ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
B Bàn về việc xây dựng các thủ tục kiểm toán bổ sung trên cơ sở rủi ro kiểm toán Luận văn Kinh tế 0
N Bàn về rủi ro trong thanh toán quốc tế và liên hệ với thực tiễn Việt Nam trong thời gian qua Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện đại lộc, tỉnh quảng nam Văn hóa, Xã hội 0
D Quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Quản lý nhà nước về thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Tội Vi Phạm Quy Định Về Tham Gia Giao Thông Đường Bộ Trên Địa Bàn Huyện Hòa Vang, Thành Phố Đà Nẵng Luận văn Luật 0
D Quản lý nhà nước về phòng, chống sản xuất và buôn bán hàng giả trên địa bàn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang Văn hóa, Xã hội 0
B Vài nhận xét ban đầu về phương pháp tập luyện bằng bàn nghiêng đối với bệnh nhân ngất qua trung gian Luận văn Kinh tế 0
P Bàn về hạch toán các nghiệp vụ ngoại tệ trong các doanh nghiệp của Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top